Giáo án Tổng hợp môn lớp 5, kì I - Tuần 17

I. MỤC TIÊU

- Ngắt nhịp thành tiếng theo thể thơ lục bát.

- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.

- Thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp môn lớp 5, kì I - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tả Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài theo cặp. - Gọi đại diện các cặp đọc bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau? + Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong những câu thơ trên? - Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 tiếng bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS lên bảng tìm và đặt câu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS đọc. + Nói về mẹ Nguyễn Thị Phú, bà là 1 phụ nữ không sinh con nhưng đã cố gắng bươn chải, nuôi dưỡng 51 em bé mồ côi, đến nay nhiều người đã trưởng thành. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết ra nháp. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS lắng nghe. - Nghe và viết bài. - HS soát lỗi bài viết của mình. - HS đem bài lên nộp. - HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - HS nêu lỗi sai, cách sửa. - HS sửa lỗi sai ra lề vở. - 1 HS đọc. - 1 cặp làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào VBT. - 2 cặp đọc bài, các cặp khác nhận xét bổ sung. - 1 HS nhận xét bổ sung ý kiến. + Là những tiếng có vần giống nhau. + Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. - Lắng nghe - Lắng nghe Tiết 5: KHOA HỌC: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU - Bệnh lây truyền và 1 số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Đặc điểm công dụng của 1 số vật liệu đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ trong SGK/68. - Phiếu học tập theo nhóm. - Bảng gài để chơi trò chơi ô chữ kì diệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1: Đặc điểm, công dụng của 1 số vật liệu - Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm phần thực hành trong SGK/69 vào phiếu. - Gọi nhóm trình bày kết quả thảo luận, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. Hoạt động 2: Trò chơi “ô chữ kì diệu” - Cho HS chơi trò chơi "ô chữ kì diệu". - Treo bảng gài có ghi sẵn các ô chữ có đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 10. - Chọn 1 HS nói tốt dẫn chương trình. - Mỗi tổ cử 1 HS tham gia chơi. - Người chơi được quyền chọn ô chữ. Trả lời đúng được 10 điểm, sai mất lượt chơi. Nếu ô chữ nào người chơi không giải được, quyền giải thuộc về HS dưới lớp. - Nhận xét, tổng kết. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS lên bảng trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS hoạt động theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. + Kể tên các vật liệu đã học. + Nhớ lại đặc điểm và công dụng của từng vật liệu. + Hoàn thành phiếu. - Nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. - Lời giải ô chữ trong SGK/70,71. 1. Sự thụ tinh. 2. Bào thai 3. Dậy thì 4. Vị thành niên 5. Trưởng thành 6. Già 7. Sốt rét 8. Sốt xuất huyết 9. Viêm não 10. Viêm gan A - HS nêu. - Lắng nghe ----------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: THỂ DỤC (GV Bộ môn) Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS trao đổi cặp để tìm cách chuyển hỗn số thành STP. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Chữa bài, đánh giá. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. - Nêu cách tìm thừa số, chưa biết. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Gọi đại diện các cặp đọc bài làm của mình - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV chữa bài và đánh giá. Bài 4 - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét chốt lại. - KL: D 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - Viết các hỗn số thành STP. - HS trao đổi cặp đôi, sau đó nêu ý kiến trước lớp và đi đến thống nhất: + C1: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện chia tử số cho mẫu số. + C2: Chuyển phần phân số của hỗn số thành STP rồi chuyển hỗn số mới thành STP, phần nguyên vẫn là phần nguyên, phần PSTP thành phần thập phân. - 2 HS làm trên bảng phụ, lớp làm vào vở. - 2 HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn. - 2 HS nhận xét, lớp chữa bài. 4= 4 = 4,5 2 = 2 = 2,75 3= 3 = 3,8 1= 1= 1,48 - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - HS đọc. - 1 HS nhận xét, chữa bài. a. x 100 = 1,643 + 7,357 x 100 = 9 x = 9 : 100 x = 0,09 b. 0,16 : x = 2 – 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 - 1 HS đọc. - Lớp làm bài vào vở, 1 cặp làm bảng phụ. - 2 cặp đọc bài, lớp nhận xét. - 1 HS nhận xét, lớp chữa bài. Bài giải Hai ngày đầu máy bơm hút được là 35% + 40 % = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là: 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số: 25% lượng nước trong hồ - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ và phát biểu. - Lớp nhận xét. D. 805 m2 = 0,0805 ha - HS nêu. - Lắng nghe Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ I. MỤC TIÊU - Tìm và phân loại được từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. - Từ điển HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu a. Miêu tả dòng sông hoặc dòng suối, con kênh đang chảy. b. Miêu tả đôi mắt của một em bé. c. Miêu tả dáng đi của một người. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào? + Thế nào là từ đơn, thế nào là từ phức? + Từ phức gồm những loại từ nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý: + Gạch 1 gạch dưới từ đơn. + Gạch 2 gạch dưới từ ghép. + Gạch ba gạch dưới từ láy. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Hãy tìm 3 ví dụ minh hoạ cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Thế nào là từ đồng âm? + Thế nào là từ nhiều nghĩa? + Thế nào là từ đồng nghĩa? - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS phát biểu, bổ sung đến khi có câu trả lời đúng. - Kết luận lời giải đúng. - Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về nghĩa của từ. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn: Muốn biết tại sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa khác, em hãy xác định nghĩa của từ được dùng trong văn cảnh đó. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc các từ đồng nghĩa. GV ghi lên bảng. + Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó? - Nhận xét chốt lại. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. + Thế nào là từ trái nghĩa - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 3. Củng cố dặn dò + Khi dùng các từ đồng nghĩa ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS lên bảng đặt câu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. + Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức. + Từ đơn gồm 1 tiếng; từ phức gồm hai hay nhiều tiếng. + Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào VBT. - Nhận xét bài làm của bạn, sửa bài nếu bạn làm sai. - Theo dõi GV chữa bài. + Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. + Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch - HS nối tiếp nhau phát biểu. Mỗi HS nêu 1 từ. + Từ đơn: nhà, bàn , ghế... + Từ ghép: thầy giáo, HS, bút mực.... - 1 HS đọc. + Là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. + Là từ có 1 nghĩa gốc nhưng có 1 hay nhiều nghĩa chuyển. Các từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. + Là những từ cùng chỉ 1 sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung, thống nhất. a. Đánh trong các từ: đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là 1 từ nhiều nghĩa. b. Trong các từ: trong veo, trong vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa. c. Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành là từ đồng âm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc. - HS tiếp nối nhau phát biểu. + Từ đồng nghĩa với từ Tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh ma... + Từ đồng nghĩa với từ Dâng: tặng, hiến, nộp, cho... + Từ đồng nghĩa với từ êm đềm : êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm.... - HS nối tiếp trả lời. - 1 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS suy nghĩ và dùng bút chì điền từ cần thiết vào chỗ chấm. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS theo dõi GV chữa bài sau đó làm bài vào VBT. a. Có mới, nới cũ b. Xấu gỗ, tốt nước sơn c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau. - HS học thuộc lòng - Lựa chọn các từ đồng nghĩa thích hợp, phù hợp với văn cảnh của bài văn. - HS nêu. - Lắng nghe Tiết 4: TẬP ĐỌC: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT I. MỤC TIÊU - Ngắt nhịp thành tiếng theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người. - Thuộc lòng 2 – 3 bài ca dao. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề * Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: 3 đoạn + Đ1: Từ đầu ... Muôn phần. + Đ2: Tiếp ... Tấc vàng bấy nhiêu. + Đ3: Còn lại. - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó. + Thánh thót là thế nào? - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc bài. - GV đọc mẫu, nêu giọng đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất? + Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? - Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung: + Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày. + Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất. + Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo. - Nội dung chính các bài ca dao? - Ghi bảng: Lao động vất vả của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người. * Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn và nêu giọng đọc của đoạn đó. - Cho HS đọc diễn cảm bài ca dao thứ 3. - GV đọc mẫu. - Nêu chỗ ngắt nghỉ các từ cần nhấn giọng. - Gọi HS đọc thể hiện. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét đánh giá HS. - Cho HS học thuộc lòng từng bài ca dao. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố dặn dò - Liên hệ giáo dục lòng hăng say lao động ý thức quý trọng thành quả lao động. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS lên bảng đọc bài và trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm. - 1 HS đọc chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó. + Nói tiếng nước rỏ từng giọt rất thong thả. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc. - Lắng nghe + Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa; mồ hôi như mưa ruộng cày; bưng bát cơm đầy; dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần! + Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng. + Những câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan: Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. + Những câu thơ đó là: “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu “Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng” “Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” - HS nối tiếp trả lời. - Nối tiếp nhắc lại - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV. - HS theo dõi những chỗ GV nhấn giọng, ngắt giọng. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm khổ thơ 2, lớp theo dõi bình chọn người đọc hay. - HS đọc thuộc lòng từng bài ca dao trong nhóm. - HS đọc. - HS nêu. - Lắng nghe Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn) ----------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 20 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: TOÁN: GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. MỤC TIÊU - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và tính phần trăm. - Lưu ý HS: ở lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi cô cho phép. - BTCL: 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. - Máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Làm quen với máy tính bỏ túi - Yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi, hỏi: Em thấy có những gì bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi? + Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím? + Dựa vào nội dung các phím em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì? - Giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học trong SGK. * Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi - Yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu: bấm này dùng để khởi động cho máy làm việc. - Nêu yêu cầu: Sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09. - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi để tìm cách thực hiện. - Gọi HS nêu cách thực hiện, đọc kết quả xuất hiện trên màn hình. - Nêu cách thực hiện trên máy tính. * Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Chữa bài và đánh giá. - Yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài. Bài 2: giảm tải Bài 3: giảm tải 3. Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng máy tính bỏ túi. - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS lên bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS nêu theo quan sát của mình, có 2 bộ phận chính là các phím và màn hình. - 1 HS nêu trước lớp. - HS nêu ý kiến. - HS theo dõi lắng nghe. - HS thao tác theo yêu cầu của GV. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi. - Đại diện HS đọc, các HS khác nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện làm bài vào vở. - 2 HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn. - 4 HS nhận xét, chữa bài. a. 126,45 + 796,892 = 923,342 b. 352,19 - 189,471 = 162,719 c. 75,54 39 = 2946,06 d. 308,85 : 14,5 = 21,3 - HS thực hiện nêu. - 2 HS nhắc lại - Lắng nghe Tiết 2: TOÁN SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. - BTCL: 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm - Nêu yêu cầu: Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - Yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40. + Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu? - Giới thiệu cách tính thông thường. - Yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình. - Nêu đó chính là 17,5%. - Nêu yêu cầu: Tìm 34% của 56. - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm 34% của 56. - Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện 56 × 34 : 100. - Giới thiệu cách tính thông thường. - Yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56. - Nêu yêu cầu: Tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78. - Yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78. - Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện 78 : 65 × 100. - Giới thiệu cách tính thông thường. - Yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 1 số biết 65% của nó bằng 78. * Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Giảm tải 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS lên bảng chữa bài tập. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS nghe. - HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương của hai số 7 : 40 sau đó nhân nhẩm với 100 và viết thêm kí hiệu phần trăm. - HS thao tác với máy tính và nêu: 7 : 40 = 0,175. - Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%. - HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV. - Kết quả trên màn hình là 17.5 - HS nghe nhiệm vụ. - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét. - HS thao tác với máy tính và nêu: 56 × 34 : 100 = 19,44. - HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV. - HS thao tác với máy tính. - HS nghe nhiệm vụ. - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét. - HS thao tác với máy tính và nêu: 78 : 65 × 100 = 120 - HS bấm các phím theo lời đọc của GV. - HS thao tác với máy tính. - 1 HS đọc. + Tính tỉ số phần trăm giữa số trẻ em đi học và tổng số trẻ em đến tuổi đi học. - 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, lớp làm VBT. - HS đổi vở kiểm tra nhận xét bài của bạn. - 1 HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. - HS cạnh nhau đổi vở, kiểm tra. - 1 HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ CÂU I. MỤC TIÊU - Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu hiệu của kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì?), xác định được CN,VN trong từng cầu theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đặt câu có từ đồng nghĩa, 1 từ đồng âm, 1 câu có từ nhiều nghĩa. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1 - Gọi HS đọc nội dung bài tập. + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận biết câu hỏi bằng dấu hiệu gì? + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập theo nhóm. - Yêu cầu nhóm làm bài ra giấy dán bài lên bảng, đọc kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. + Có những kiểu câu kể nào? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào? - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. + Viết riêng từng câu kể trong mẩu chuyện. + Xác định kiểu câu kể đó. + Xác định CN, VN, TN trong từng câu bằng cách: gạch 2 gạch chéo giữa TN và thành phần chính của câu, gạch 1 gạch chéo giữa CN và VN. - GV nhận xét, chốt lời giảng đúng. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. + Câu hỏi dùng để hỏi về điều chưa biết. Có thể nhận ra câu hỏi nhờ các từ đặc biệt: ai, gì, nào, sao, không,... và dấu chấm hỏi ở cuối câu. + Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ ý kiến, tâm từ, tình cảm. Cuối câu có dấu chấm. + Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn. Các từ đặc biệt: hẫy, đừng, chớ, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị,... cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. + Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc. Các từ đặc biệt: ôi, a, ôi chao, trời, trời đất,... cuối câu có dấu chấm than. - 2 bàn HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đỏi thảo luận, làm bài, 1 nhóm làm bài vào giấy khổ to. - 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS chữa lại bài nếu sai. - 1 HS đọc. + Kiểu câu : Ai làm gì? + Kiểu câu : Ai thế nào ? + Kiểu câu : Ai là gì ? - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi, làm bài. - Lắng nghe Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU - Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy từ in sẵn và làm đơn. - HS biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1). - Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc Tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. KNS: + Ra quyết định giải quyết vấn đề + Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đơn xin học - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn viết ở giờ trước. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Phát mẫu đơn sẵn cho từng HS. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành. - Sửa lỗi cho từng HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS viết đơn. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét, đánh giá HS. 3. Củng cố dặn dò + Nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn? - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS đọc bài. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS tự làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc lá đơn hoàn thành của mình. - 1 HS đọc. - HS làm bài vào vở. - 1 HS viết bài vào giấy khổ to, cả lớp viết bài vào vở. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Phần mở đầu gồm có quốc hiệu tiêu ngữ, nơi viết đơn, thời gian viết đơn, và tên đơn - Phần kết thúc có lời cảm ơn và chu kí họ tên của người viết đơn. - Lắng nghe Tiết 5: KHOA HỌC: KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (Đề nhà trường) ----------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017 Tiết 1: TOÁN: HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác: Có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - BTCL: 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình tam giác như SGK. - Êke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + Nêu những hiểu biết của em về hình tam giác? - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Giới thiệu các đặc điểm của hình tam giác - Vẽ lên bảng hình tam giác ABC, yêu cầu HS nêu. + Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác. + Số đỉnh và tên các đỉnh hình tam giác. + Số góc và tên các góc của hình tam giác. - GV nêu lại. * Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc) - Vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK, yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác. - Giới thiệu: Dựa vào các góc của Hình tam giác, người ta chia các Hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau. - Vẽ lên bảng 1 số Hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng của từng hình. * Giới thiệu đáy và đường cao của Hình tam giác - Vẽ lên bảng Hình tam giác ABC. + Đối diện với đỉnh A của tam giác là cạnh nào? - Yêu cầu HS kẻ đường vuông góc từ đỉnh A xuống cạnh BC. - Giới thiệu. + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH. - Vẽ 3 Hình tam giác theo 3 dạng khác nhau lên bảng, yêu cầu HS vẽ đường cao của từng tam giác (yêu cầu HS dùng êke để vẽ và kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy). Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài toán - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Chữa bài, đánh giá HS. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chữa bài, đánh giá. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài, đánh giá. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS lên bảng chỉ, nêu. Lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. + Hình tam giác có 3 cạnh là AB, BC, AC. + Hình tam giác có 3 đỉnh là đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C. + Hình tam giác có 3 góc là: Góc đỉnh A, cạnh AB, AC (góc A) Góc đỉnh B, cạnh BA, BC (góc B) Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C) - HS quan sát, nêu. + Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn. + Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và 2 góc K,G là 2 góc nhọn. + Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và 2 góc N, P là 2 góc nhọn. - HS quan sát, trả lời. + Đối diện với đỉnh A là cạnh BC. - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp thực hành kẻ đường vuông góc theo yêu cầu vào vở. - Đường cao AH của Hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. - 1 HS thực hiện trên bảng, HS dưới lớp vẽ vào vở. - 1 HS đọc. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở ô ly. - 2 HS đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét bài của bạn. - 1 HS nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở ô ly. - 3 HS nhận xét, chữa bài. +) Hình tam giác ABC: Đáy AB, đường cao CH. +) Hình tam giác DEG: Đáy EG, đường cao DK. +) Hình tam giác PMQ: Đáy PQ, đường cao MN. - 1 HS đọc. - HS lên bảng l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 17.doc