Giáo án trọn bộ môn Ngữ văn 8

Tiết 74

Hoạt động Ngữ Văn:

LÀM THƠ 7 CHỮ

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Nhận diện và bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức:

- Biết cỏch làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết thơ 7 chữ.

- Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần.

3. Thái độ:

- Tạo khụng khớ mạnh dạn, sỏng tạo vui vẻ.

III.CHUẨN BỊ:

1. GIáo viên:

 Soạn bài, chuẩn bị bài.

2. Học sinh:

 Sưu tầm thơ 7 chữ.

 

docx510 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án trọn bộ môn Ngữ văn 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: Em hóy túm tắt nội dung đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trớch t ắt đèn ) của Ngụ Tất Tố . ( 2, 0 điểm ) Cõu 2: Cho cỏc từ: lênh khênh, lộp bộp, lách cách, rũ rượi . Hóy chỉ ra từ tượng hỡnh, từ tượng thanh trong những từ trên . (1, 0 điểm) Cõu 3: Hóy tưởng tượng mỡnh là người chứng kiến cảnh bé Hồng gặp lại mẹ (đoạn trích ® rong lũng mẹ - Nguyờn Hồng, Ngữ Văn 8, tập I) , em hóy kể lại cuộc gặp gỡ đầy xúc động đó . ( 7, 0 điểm ) II. Đáp án - biểu điểm: Cõu 1: Tóm tắt nội dung đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trớch t ắt đèn ) của Ngụ Tất Tố . ( 2, 0 điểm ) Do thiếu sưu, anh Dậu bị bắt trói và bị đánh đập ở đỡnh làng . Nửa đêm, người ta đưa anh về nhà . Chị Dậu nấu cho chồng bát cháo, vừa dọn ra ăn thỡ cai lệ và người nhà lí trưởng ập đến đũi sưu . Chúng lăng mạ đánh đập anh Dậu, mặc cho chị Dậu van xin tha thiết nhưng chúng vẫn không tha . Trong thế cùng đó, tức nước phải vỡ bờ, chị Dậu đó vựng lờn phản khỏng, xụ ngó cai lệ và tỳm túc lẳng người nhà lí trưởng khiến hắn ngó nhào ra thềm . Cõu 2 (1, 0 điểm) : - Từ tượng hỡnh : lênh khênh, rũ rượi . ( 0, 5 điểm ) - Từ tượng thanh: lộp bộp, lỏch cỏch . ( 0, 5 điểm ) Cõu 3 ( 7, 0 điểm ) : a) Yêu cầu về kĩ năng: - HS biết cách làm bài văn tự sự, có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm cho bài viết thêm sinh động . - Bố cục rừ ràng, đủ ba phần . - Hành văn mạch lạc, sinh động, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ và ngữ a) phỏp . b) Yờu cầu về kiến thức: - Xác định đúng đối tượng cần kể: cuộc gặp gỡ của bộ Hồng với mẹ . - Lựa chọn ngụi kể, trỡnh tự kể: Tuỳ người viết lựa chọn nhưng phải phù hợp và làm nổi bật nội dung câu chuyện . - Nội dung: + Hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ . (1, 0 điểm ) + Diễn biến: Cuộc gặp gỡ diễn ra như thế nầo, hành động, tâm trạng của bé Hồng và mẹ bé Hồng trong cuộc gặp ra sao ? (5, 0 điểm ) + Tâm trạng và cảm xúc của bản thân khi chứng kiến cảnh gặp gỡ đó . (1, 0 điểm ) Trong khi làm bài cần chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu trong diễn biến của câu chuyện như: hành động, tâm trạng của bé Hồng và mẹ khi mới gặp, khi bé Hồng được ở trong lũng mẹ, cảm xỳc của người viết, * Lưu ý: - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đảm bảo kiểu bài và bố cục bài văn tự sự là 2, 0 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết không đúng về ý, lập luận là 1, 0 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu là 1, 0 điểm. 4. Củng cố, dặn dũ: a. Củng cố: Nắm bài. b. Dặn dũ: ễn bài kỹ, chuẩn bị cho tiết thi học kỳ vào ngày 24.12.2011. Ngày soạn: 25.12.2016 Ngày giảng: Tiết 74 Hoạt động Ngữ Văn: LÀM THƠ 7 CHỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhận diện và bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Biết cỏch làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ 7 chữ. - Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần... 3. Thái độ: - Tạo khụng khớ mạnh dạn, sỏng tạo vui vẻ. III.CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: Soạn bài, chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Sưu tầm thơ 7 chữ. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1:Nhận diện luật thơ. 1- Thế nào là thể thơ bảy chữ? - Thơ bảy chữ là hỡnh thức thơ lấy câu thơ bảy (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, làm thành dũng thơ. Câu thơ bảy chữ thường có nhịp điệu chẵn – lẻ (4/3 hoặc 3/4); hiệp vần chõn với cỏc kiểu phối hợp (vần ụm, vần cỏch quóng, liờn vần), cỏc cặp cõu liờn tiếp thường có hỡnh thức đối nhau (đối tanh, đối ý);... Các kiểu thơ bảy chữ: thơ cổ thể, thơ Đường lụât thất ngôn bát cú., thơ Đường luật bốn câu bảy chữ (tứ tuyệt) 2- Hóy nờu sơ lựợc một số quy tắc của thể thơ bốn cõu bảy chữ. Số cõu: bốn dũng. Số chữ trong một dũng thơ: 7 chữ. Bố cục thường gặp hai câu đầu kể sự, hai câu sau tả tỡnh. Hiệp vần: vần ụm, vần cỏch quóng, liờn vần. Nhịp thơ: 4/3; 2/2/3 Phép đối: câu 1-2; câu 3-4 (có thể) 3- Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm nào của bài thơ Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm sau: số câu; số chữ trong một dũng thơ; bố cục; luật bằng trắc; cách hiệp vần, nhịp thơ, phép đối;... 4- Chỉ ra chỗ sai luật Gọi hs đọc và chỉ ra chỗ chép sai bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ: Sau ngọn đèn mờ không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. Vốn là ỏnh xanh lố chộp là ỏnh xanh xanh, chữ xanh sai vần. Họat động 2: Tập làm thơ Cho học sinh làm tiếp hai bài tập a và b. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nắm được thế nào là thơ bảy chữ, biết sơ lược một số quy tắc của thể thơ bốn câu bảy chữ, biết luật thơ bảy chữ. 2. Dặn dò: Tập làm bài thơ bảy chữ đề tài tự chọn Ngày soạn: 25.12.2016 Ngày giảng: Tiết 75 Hoạt động Ngữ Văn LÀM THƠ 7 CHỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nhận diện và bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. 2. Kĩ năng: - Nhận biết thơ 7 chữ. - Đặt câu thơ 7 chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần... 3. Thái độ: - Tạo khụng khớ mạnh dạn, sỏng tạo vui vẻ. III.CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: Soạn bài, chuẩn bị bài. 2. Học sinh: Sưu tầm thơ 7 chữ. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số: 18 vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc sưu tầm thơ của các em ở giờ trước. 3.Bài mới: GV:Cho học sinh nhắc lại các kiến thức đã học ở giờ trước. 1- Thế nào là thể thơ bảy chữ? - Thơ bảy chữ là hỡnh thức thơ lấy câu thơ bảy (tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, làm thành dũng thơ. Câu thơ bảy chữ hường có nhịp điệu chẵn – lẻ (4/3 hoặc 3/4); hiẹp vần chõn với cỏc kiểu phối hợp (vần ụm, vần cỏch quóng, liờn vần), cỏc cặp cõu liờn tiếp thường có hỡnh thức đối nhau (đối tanh, đối ý);... Các kiểu thơ bảy chữ: thơ cổ thể, thơ Đường lụât thất ngôn bát cú., thơ Đường luật bốn cõu bảy chữ (tứ tuyệt) 2- Hóy nờu sơ lựợc một số quy tắc của thể thơ bốn câu bảy chữ. Số cõu: bốn dũng. Số chữ trong một dũng thơ: 7 chữ. Bố cục thường gặp hai câu đầu kể sự, hai cau sau tả tỡnh. Hiệp vần: vần ụm, vần cỏch quóng, liờn vần. Nhịp thơ: 4/3; 2/2/3 Phép đối: câu 1-2; câu 3-4 (có thể) 3- Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm nào của bài thơ Khi nhận diện thể thơ cần chú ý những điểm sau: số câu; số chữ trong một dũng thơ; bố cục; luật bằng trắc; cách hiệp vần, nhịp thơ, phép đối;... 4- Chỉ ra chỗ sai luật Gọi hs đọc và chỉ ra chỗ chép sai bài thơ Tối của Đoàn Văn Cừ: Sau ngọn đèn mờ không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. Vốn là ỏnh xanh lố chộp là ỏnh xanh xanh, chữ xanh sai vần. Họat động 2: Tập làm thơ Cho học sinh làm tiếp hai bài tập a và b. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Củng cố: Nắm được thế nào là thơ bảy chữ, biết sơ lược một số quy tắc của thể thơ bốn câu bảy chữ, biết luật thơ bảy chữ. 2. Dặn dò: Tập làm bài thơ bảy chữ đề tài tự chọn. Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày giảng: Tiết 76: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giỳp HS. - Củng cố lại các kiến thức Ngữ văn đó học. - Tự đánh giá kiến thức, trỡnh độ của mỡnh và so sỏnh với cỏc bạn trong lớp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn:-Chấm bài, sửa lỗi. - Thống kê chất lượng. - Soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức. - Tự nhận xột bài làm của mỡnh. III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Tổng số: 18 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3.Bài mới: * Nhận xét, đánh giá bài của học của học sinh: - Ưu điểm: Đa số đó xỏc định đúng yêu cầu của đề ra. Túm tắt truyện “ Cụ bộ bỏn diờm”, phỏt biểu cảm nghĩ khỏ hay. Ở phần cõu: Kể lại kỷ niệm với người ( hoặc con vật) các em đó biết kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, kể chuyện, viết cú cảm xỳc như bài của em Trinh, Duẩn. - Nhược điểm: Vẫn cũn một số em chưa xác định đúng yêu cầu của đề ra như: bài của Cường, Huệ, Phú, Tám, Thư... Viết sai chớnh tả nhiều, chữ viết cũn cẩu thả. Vẫn cũn một số em chưa thực sự nỗ lực làm bài. + Nhận xét về việc nắm vững thể loại. + Nhận xét về bố cục bài làm. + Nhận xét về mức độ diễn đạt. + Nhận xét về những sáng tạo riêng. * ý kiến trao đổi của học sinh về bài viết của bản thân qua sự đánh giá và nhận xét của giáo viên. - GV động viên các nhóm, các cá nhân phát biểu trao đổi mạnh dạn, tự tin về những ưu nhược điểm trong từng bài viết của mỗi người. - Hs tự do phát biểu, trao đổi. - GV lắng nghe và trả lời giải đáp làm rõ từng vấn đề,. * Tỉ lệ điểm: + Điểm 1-2: 1 + Điểm 3- 4: 7 + Điểm 5-6: 8 + Điểm 7-8: 2 * Thu lại bài kiểm tra sau khi học sinh đã xem xong, để lưu. IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: Củng cố: Xem lại các kiến thức của học kỳ I. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Nhớ rừng” Ngày soạn: 01.01.2017 của loại Tiết 73VB: NHỚ RỪNG - Thế Lữ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lóng mạn tỉeu biểu của phong trào thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích đựơc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Tớch hợp: a. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp: trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ về nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng khao khát cuộc sống tự do của nhõn vật trữ tỡnh trong bài thơ. - Suy nghĩ sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Tự quản bản thõn: quý trọng cuộc sống, sống cú ý nghĩa. b. Môi trường: Liên hệ môi trường của chúa sơn lâm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng - Soạn giỏo ỏn 2. Học sinh: - Đọc bài thơ, xem kĩ phần chú thích. - Trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của HS. 3. Bài mới: HĐ của Giáo viên và học sinh Nội dung GV: Hướng dẫn giọng đọc - đọc mẫu – gọi hs đọc – nhận xét. (H) Cho biết đôi nét về nhà thơ Thế Lữ. Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới. Ông là một trong những nhà thơ có công đem lại chiến thắng cho Thơ mới (H) Em biết gỡ về bài thơ Nhớ rừng? Bài thơ là lời con hổ trong vườn bách thú = lời tác giả = lời nhân dân nô lệ. (H) Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Thể thơ tám chữ - Thơ mới. GV: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu cỏc từ khú trong SGK. I. Tỡm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Chỳ thớch: a. Tác giả: Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới. Ông là một trong những nhà thơ có công đem lại chiến thắng cho Thơ mới. b. Tỏc phẩm: Bài thơ là lời con hổ trong vườn bách thú = lời tác giả = lời nhân dân nô lệ. c.Thể thơ: Thể thơ tám chữ - Thơ mới. d. Từ khú: GV: Gọi hs đọc khổ thơ 1 và 4 H. Hổ cảm nhận được những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? - Nỗi khổ không được hoạt động, trong một không gian tù hóm, thời gian kộo dài ( Ta nằm dài, trụng ngày thỏng dần qua). - Nỗi nhục bị biến thành trũ chơi cho thiên hạ tầm thường (Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm). - Nỗi bất bỡnh vỡ bị ở chung cựng bọn thấp kộm ( Chịu ngang bầy cựng bọn gấu dở hơi - Với cặp báo chuồng bên vô tư lự). (H) Trong đó nỗi khổ nào có sức mạnh biến thành khối căm hờn? Vỡ sao? - Nỗi nhục bị biến thành trũ chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ. Vỡ hổ là chỳa sơn lâm, vốn được cả loài người khiếp sợ. (h) Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào? - Chỏn ghột cuộc sống tầm thường. tù túng. - Khát vọng tự do, được sống với phẩm chất của mỡnh. (H) Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua cỏc chi tiết nào? Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng- Dải nước đen giả suối, chẳng thông dũng- Len dưới nách những mô gũ thấp kộm. (H) Cú gỡ đặc biệt trong tính chất của các cảnh tượng ấy? Đều giả, nhỏ bé, vô hồn. (H) Cảnh tượng ấy đó gõy nờn phản ứng nào trong tỡnh cảm của hổ? - Niềm uất hận. (H) Từ đó, em hiểu niềm uất hận ngàn thâu như thế nào? Trạng thỏi bực bội u uất kộo dài vỡ phải chung sống với mọi sự tầm thường, giả dối. (H) Từ hai đoạn thơ trên, em hiểu gỡ về tõm sự của con hổ ở vườn bách thú, từ đó là tâm sự của con người? - Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối. - Khao khát được sống tự do, chân thật. II. Tỡm hiểu văn bản: 1. Khối căm hờn và niềm uất hận: - Chán ghét cuộc sống tầm thường. tù túng. - Khát vọng tự do, được sống với phẩm chất của mỡnh. - Cảnh vườn bách thú trong mắt hổ đều giả, nhỏ bé, vô hồn. - Chỏn ghột sõu sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối. - Khao khát được sống tự do, chân thật. 4. Củng cố, dặn dũ: Củng cố: Nắm được đôi nét về tác giả, tác phẩm, nội dung chính của phần 1. Dặn dò: Đọc thuộc lòng khổ thơ 1,2. Chuẩn bị các nội dung cho tiết học sau. Ngày soạn: 02/01/2012 Tiết 74 VB: NHỚ RỪNG (tiếp) - Thế Lữ - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lóng mạn tỉeu biểu của phong trào thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích đựơc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Tớch hợp: a. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp: trao đổi, trỡnh bày suy nghĩ về nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, tù túng; trân trọng khao khát cuộc sống tự do của nhân vật trữ tỡnh trong bài thơ. - Suy nghĩ sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Tự quản bản thõn: quý trọng cuộc sống, sống cú ý nghĩa. b. Môi trường: Liên hệ môi trường của chúa sơn lâm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn:- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng; Soạn giỏo ỏn 2. Học sinh: - Đọc bài thơ, xem kĩ phần chú thích. - Trả lời câu hỏi Hướng dẫn đọc - hiểu. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra vở của HS. 3. Bài mới: HĐ của GV& HS Nội dung Đọc đoạn thơ diễn tả thuở tung hoành hống hách những ngày xưa cho biết: (H) Cảnh sơn lâm được tả qua những chi tiết nào? Búng cả, cõy già, tiếng giú gào ngàn, giọng nguồn hột nỳi. (H) Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ này? Điệp từ “với”, các động từ chỉ đặc điểm của hành động ( gào, hột). (H) Em cú nhận xột gỡ về cách dùng từ trong những lời thơ này? Gợi tả sức sống mónh liệt của nỳi rừng bớ ẩn. (H) Hỡnh ảnh của chỳa tể muụn loài hiện lờn như thế nào giữa không gian ấy? - Ta bước chân lên dừng dạc đường hoàng. Lượn tấm thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn búng õm thầm lỏ gai cỏ sắc Trong bóng tối mắt thần khi đó quắc. Là khiến mọi vật đều im hơi” (H) Tác giả đó chọn những từ ngữ để miêu tả ntn? -Bước, lượn, vờn, quắcà vẻ đẹp oai phong, đầy sức mạnh à chế ngự hoàn toàn cảnh vật, tất cả đều im hơi. Hổ đó tự ý thức được sức mạnh to lớn của mỡnh Ta là chỳa tể cả muụn loài. (H) Tâm trạng của hổ như thế nào khi nhớ về cảnh rừng xưa? - Đầy vẻ nuối tiếc, cảnh tưởng tượng mà như thực à hổ tự hào về giang sơn của mỡnh và vụ cựng tiếc nuối thời oanh liệt đó qua. (H) Chỏn ghột cảnh thật, hổ nhớ về quỏ khứ rồi nuối tiếc nú; hổ muốn gởi gắm suy nghĩ gỡ về rừng xưa? - Nú sẽ mói mói gắn bú, thuỷ chung với nước non cũ. Nó đau vỡ mất tự do nhưng sẽ không bao giờ lóng quờn, hay phản bội non nước; lời nhắn gởi như một lời thề à Đó cũng chớnh là tiếng lũng của người dân Việt Nam: dù đang chịu ách nô lệ nhưng sẽ mói thuỷ chung với giống nũi, non nước GV: Yêu cầu học sinh đọc lại khổ thơ cuối. (H) Giấc mộng ngàn của hổ hướng về một không gian như thế nào? - Oai linh, hựng vớ, thờnh thang. - Nhưng đó là một không gian trong mộng ( Nơi ta không cũn được thấy bao giờ) (H) Câu thơ cuối “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” cú ý ngió gỡ? Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ cuộc sống chõn thật, tự do. (H) Từ đó giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng như thế nào? Mónh liệt, to lớn nhưng đau xót, bất lực. (H) Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn ấy phản ánh khát vọng mónh liệt nào của con hổ ở vườn bách thú , cũng là của con người? - Khát vọng được sống chân thật cuộc sống của chớnh mỡnh, trong xứ sở của chớnh mỡnh. - Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng dân tộc. (H) Qua phõn tớch, em hóy tỡm nột nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? - Giọng thơ say sưa, hào hùng. - Hỡnh ảnh đối lập: Cảnh vườn bách thú và cảnh sơn lâm, hỡnh ảnh bờn ngoài và thế giới nội tõm bờn trong của con hổ. - Cảm hứng lóng mạn: hổ cũng hướng về thiên nhiên và cái đẹp. (H) Em cú nhận xột gỡ về cỏc hỡnh ảnh miờu tả trong bài? Ngắn gọn và cú sức gợi tả cao, nhất là bộ tranh tứ bỡnh, mỗi bức tranh chỉ được thể hiện bằng một câu nhưng hết sức sinh động. I. Tỡm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Chỳ thớch: II. Tìm hiểu văn bản: 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt: - Cảnh giang sơn oanh liệt được miêu tả: - Cảnh núi rừng hùng vĩ với “bóng cả cây già” đầy vẻ thâm nghiêm. - Hựng trỏng với õm thanh dữ dội “tiếng giú gài ngàn”, “giọng nguồn hột nỳi” - Sự hoang dó của chốn thảo hoang khụng tờn khụng tuổi. - Cảnh đại ngàn hùng vĩ, bí ẩn thiêng liêng trong nỗi nhớ da diết của thân tù cảnh càng bí ẩn, thiêng liêng hơn. - Đầy vẻ nuối tiếc, cảnh tưởng tượng mà như thực à hổ tự hào về giang sơn của mỡnh và vụ cựng tiếc nuối thời oanh liệt đó qua. - Đó cũng chính là tiếng lũng của người dân Việt Nam: dù đang chịu ách nô lệ nhưng sẽ mói thuỷ chung với giống nũi, non nước 3. Khao khỏt giấc mộng ngàn: - Oai linh, hựng vớ, thờnh thang. - Nhưng đó là một không gian trong mộng. - Khát vọng được sống chân thật cuộc sống của chính mỡnh, trong xứ sở của chớnh mỡnh. - Đó là khát vọng giải phóng, khát vọng dân tộc. III. Tổng kết: * Ghi nhớ: SGK. 4. Củng cố, dặn dũ: a. Củng cố: Phõn tớch hỡnh ảnh con hổ trong vườn bách thú. Phân tích nghệ thuật của bài thơ. b. Dặn dũ: Học thuộc lũng bài thơ. Phõn tớch cỏc nội dung Ngày soạn: 05/01/2012. Tiết 79 TV CÂU NGHI VẤN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu rừ cõu nghi vấn khụng chỉ dựng để hỏi mà cũn dựng để thể hiện các ý kiến cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Chức năng chính của câu nghi vấn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn. 3. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp: Trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn. III. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng. - Soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: - Trả lời cõu hỏi Tỡm hiểu bài. - Tỡm thờm cỏc vớ dụ minh hoạ. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ,TRề NỘI DUNG HS đọc đoạn trích, sgk. (H) Trong đoạn trớch trờn, cõu nào là cõu nghi vấn? a. Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? b. Thế làm sao u cứ khúc mói mà khụng ăn khoai? c. Hay là u thương chúng con đói quá? (H) Tại sao em biết đó là các câu nghi vấn? - Cú dấu chấm hỏi ở cuối cõu. - Trong cõu cú từ nghi vấn: a. Cú khụng b. Thế làm sao c. Hay là (H) Ngoài cỏc từ nghi vấn trờn, hóy tỡm cỏc từ nghi vấn khỏc? - Suy nghĩ, trả lời và đặt câu hỏi tương ứng cho từng từ. - Dùng để hỏi, nêu thắc mắc và cần phải được trả lời. (H) Cỏc cõu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gỡ? - Cỏc cõu nghi vấn giữ vai trũ quan trọng trong giao tiếp. Khi giao tiếp, bao giờ người ta cũng sử dụng nhiều kiểu câu, trong đó có câu nghi vấn. (H) Hóy nờu vai trũ của cỏc cõu nghi vấn trong giao tiếp! HS đọc ghi nhớ, sgk/11 GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 1. (H) Xác định cõu nghi vấn trong đoạn trích sau? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c. Văn là gỡ? Chương là gỡ? d. - Chỳ mỡnh muốn cựng tớ đùa vui không? - Đùa trũ gỡ? - Hừhừcỏi gỡ thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà tao ấy hả? GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2: (H) Căn cứ vào đâu để xác định những câu trên là câu nghi vấn? - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là những câu nghi vấn. (H) Trong các câu đó có thể thay từ hay bằng từ hoặc được không? vì sao? - Khụng thay từ hay bằng từ hoặc được vỡ nú dễ lẫn với cõu ghộp mà cỏc vế cõu cú quan hệ lựa chọn. GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3. (H) Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không?vì sao? Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vỡ cả 4 cõu đều không phải là câu nghi vấn. GV: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 4 (H) Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau? a. Anh cú khoẻ khụng? - Hỡnh thức: cõu nghi vấn sử dụng cặp từ cúkhụng - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết tỡnh trạng sức khoẻ của người được hỏi trước đó như thế nào. b. Anh đó khoẻ chưa? - Hỡnh thức: cõu nghi vấn sử dụng cặp từ đó chưa. - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại nhưng biết tỡnh trạng sức khoẻ của người đươc hỏi trước đó không tốt. GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 5 (H) Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của hai câu sau? a. Bao giờ anh đi Hà Nội? Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b. Anh đi Hà Nội bao giờ? Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đó diễn ra hành động đi. GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 6 (H) Cho biết hai câu nghi vấn sau đúng hay sai?vì sao? a. Chiếc xe này bao nhiờu ki-lụ-gam mà nặng thế? Câu nghi vấn này đúng và người hỏi đó tiếp xỳc với sự vật, hỏi để biết trọng lượng chĩnh xác của sự vật đó. b. Chiếc xe này giỏ bao nhiờu mà rẻ thế? Cõu nghi vấn này sai vỡ người hỏi chưa biết giá chính xác của chiếc xe thỡ sẽ khụng phõn biệt được mắc hay rẻ được. I. Đặc điểm hỡnh thức và chức năng chính: 1. Ví dụ: a. Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? b. Thế làm sao u cứ khúc mói mà không ăn khoai? c. Hay là u thương chúng con đói quá? - Cú dấu chấm hỏi ở cuối cõu. - Trong cõu cú từ nghi vấn: a. Cú khụng b. Thế làm sao c. Hay là - Cỏc cõu nghi vấn giữ vai trũ quan trọng trong giao tiếp. Khi giao tiếp, bao giờ người ta cũng sử dụng nhiều kiểu câu, trong đó có câu nghi vấn. 2. Ghi nhớ: SGK ( T11) II. Luyện tập Bài 1: Cỏc cõu nghi vấn: a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c. Văn là gỡ? Chương là gỡ? d. - Chỳ mỡnh muốn cựng tớ đùa vui không? - Đùa trũ gỡ? - Hừhừcỏi gỡ thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà tao ấy hả? Bài 2: - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là những câu nghi vấn. - Khụng thay từ hay bằng từ hoặc được vỡ nú dễ lẫn với cõu ghộp mà cỏc vế cõu cú quan hệ lựa chọn. Bài 3:Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vỡ cả 4 cõu đều không phải là câu nghi vấn. Bài 4: a. Anh cú khoẻ khụng? - Hỡnh thức: cõu nghi vấn sử dụng cặp từ cúkhụng - í nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không biết tỡnh trạng sức khoẻ của người được hỏi trước đó như thế nào. b. Anh đó khoẻ chưa? - Hỡnh thức: cõu nghi vấn sử dụng cặp từ đó chưa. - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại nhưng biết tỡnh trạng sức khoẻ của người đươc hỏi trước đó không tốt. Bài 5: a. Bao giờ anh đi Hà Nội? Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b. Anh đi Hà Nội bao giờ? Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đó diễn ra hành động đi. Bài 6: a. Chiếc xe này bao nhiờu ki-lụ-gam mà nặng thế? Câu nghi vấn này đúng và người hỏi đó tiếp xỳc với sự vật, hỏi để biết trọng lượng chĩnh xác của sự vật đó. b. Chiếc xe này giỏ bao nhiờu mà rẻ thế? Cõu nghi vấn này sai vỡ người hỏi chưa biết giá chính xỏc của chiếc xe thỡ sẽ khụng phõn biệt được mắc hay rẻ được. 4. Củng cố, dặn dũ: a. Củng cố: - Gọi HS đọc lại các ghi nhớ. - Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6. b. Dặn dũ: - Học bài, làm bài tập sgk, sbt. - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn: 06/01/2013. Tiết 76 TLV VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Luyện cỏch viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạnvăn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác. - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 3. Thái độ: - Có thái độ xây dựng đoạn văn thuyết minh và biết sửa lỗi đoạn văn thuyết minh. III. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an ca nam_12431878.docx
Tài liệu liên quan