Giáo án tự chọn khối 10 môn Toán

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R.

 2. Kỹ năng:

- Lập được bản biến thiên của hàm số bậc hai, xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.

- Tìm được phương trình Parabol: y = ax2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước.

 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Soạn bài và chuẩn bị hệ thống câu hởi

 Học sinh: Làm bài tập ở nhà, học bài cũ

III.TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY:

 1.Ổn định lớp: (2ph)

 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập

 3.Bài mới:

 

doc111 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tự chọn khối 10 môn Toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải, thành thạo cách giải pt bậc hai và một số bài tốn liên quan đến pt bậc hai. 3. Tư duy, thái độ : Phát triển khả năng phân tích, khả năng tư duy, tính cẩn thận khi trình bày lời giải, quý trọng thành quả lao động. II. Chuẩn bị : 1. GV : Bảng phụ các cơng thức cần nhớ, cách giải pt b2, sách tham khảo. -2.HS : Xem lại cách giải pt b2, căn bậc hai, giá trị tuyệt đối, làm bài tập GV đã dặn. III.Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định lớp: (2ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)( Gọi học sinh trả bài trên bảng ) Định nghĩa phương trình tương đương ? Phương trình hệ quả ? Giải phương trình 3. Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 10p HĐ 1:( Củng cố phép biến đổi tương đương ) (?) Cách giải ? Gọi từng hai HS lên bảng giải , gọi HS khác nhận xét hay sửa lại chỗ sai GV đánh giá, cho điểm Lưu ý : d) Điều kiện x £ 1 và x ³ 2 không có x nào thoả nên pt vô nghiệm +Tìm điều kiện. + Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút gọn HS có thể kết luận nghiệm sai vì quên điều kiện của pt Bài 1 Giải các pt Đáp số: x = 1 b) x = 2 c) x = 3 d) Pt vô nghiệm 15p HĐ 2:( Củng cố phương trình hệ quả, nghiệm ngoại lai ) (?) Cách giải ? F +Tìm điều kiện + Cộng, nhân vào 2 vế một biểu thức rồi rút gọn Bài 2 Giải các pt 10p Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giải nhanh nhất treo bài giải trên bảng Gọi HS nhóm khác nhận xét GV đánh giá cho điểm b), d) tương tự HS tự giải Lưu ý: Sau khi tìm nghiệm phải kiểm tra lại HĐ 3:( Củng cố phép biến đổi bình phương hai vế ,nghiệm ngoại lai ) GV ghi đề bài trên bảng Chia hai bàn là một nhóm giải từng câu , hai nhóm giải nhanh nhất treo bài giải trên bảng Gọi HS nhóm khác nhận xét GV đánh giá cho điểm c) Cả 2 nghiệm đều không thỏa pt, nên pt vô nghiệm b), d) tương tự HS tự giải a) ĐK : x ¹ - 3 PT a) Þ Pt có 2 n0 x = 0, x = - 3 So với ĐK, pt có 1 n0 x=0 c)ĐK : x > 2 PT c) Pt có 2 n0 x = 0, x = 5 HS có thể kết luận nghiệm sai vì quên điều kiện của pt Các nhóm thảo luận, giải theo nhóm trên bảng simili, treo lên bảng a)Bình phương 2 vế c) Bình phương 2 vế HS có thể kết luận n0 sai vì đó là nghiệm ngoại lai Đáp số: x = 0 b) x = c) x = 5 d) pt vô nghiệm Bài 3 Giải các pt sau bằng cách bình phương hai vế: Đáp số: a)x = - 1, x = -2 b) x = 1 c) pt vô nghiệm d) x = 2 4. CỦNG CỐ(3p) 1) Nghiệm của PT : là (A) 6 (B) 5 ( C) 5 và 6 (D) vô nghiệm 2) Nghiệm của PT : là (A) 2 (B) - 2 ( C) 2 và - 2 (D) vô nghiệm 3) Nghiệm của PT : là (A) - 5 (B) 5 ( C) 5 và - 5 (D) vô nghiệm 5. Bài tập về nhà : (2p) 1) Xem lại cách tìm điều kiện của phương trình ; 2) Ôn lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất, công thức nghiệm phương trình bậc hai; 3) Làm bài 1, 2 SGK trang 62 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 7/11/2017 Tiết TCHH 12 +13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học về vectơ và toạ độ. 2. Về kỹ năng: Biết vận dụng các tính chất của vectơ trong việc giải toán hình học. Vận dụng một số công thức về toạ độ để giải một số bài toán hình học. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ các cơng thức, giáo án, sách tham khảo, - HS : Xem lại bài đã học, làm bài tập GV đã dặn III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: (2ph) 2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong lúc luyện tập 3.Bài mớI: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện kỹ năng thực hiện các phép toán vectơ 10p 10’ H1. Dựa vào tính chất nào ? H2. Nhận xét tính chất của tam giác đều? H3. Sử dụng cách biến đổi nào? Đ1. Tính chất trung điểm. Đ2. Þ M đối xứng với C qua O. Đ3. Qui tắc 3 điểm. 1. Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho: a) b) c) 2. Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S bất kì. Chứng minh rằng: Hoạt động 2: Luyện kỹ năng vận dụng toạ độ để giải toán 15p 15’ 15’ H1. Nêu điều kiện để DABC là hình bình hành? H2. Nêu công thức xác định toạ độ trọng tâm tam giác? H3. Nêu điều kiện xác định điểm C? H4. Nêu điều kiện để 3 điểm thẳng hàng? H5. Nêu cách phân tích một vectơ theo 2 vectơ không cùng phương? Đ1. DABC là hbh Û Đ2. Đ3. B là trung điểm của AC. Đ4. cùng phương. Đ5. Tìm các số k và h sao cho: 3. Cho DABC với A(3; 1), B(–1; 2), C(0; 4). a) Tìm điểm D để DABC là hình bình hành. b) Tìm trọng tâm G của DABC. c) Tìm hai số m n sao cho: 4. a) Cho A(2; 3), B(–3; 4). Tìm điểm C biết C đối xứng với A qua B. b) Cho A(1; –2), B(4; 5), C(3m; m–1). Xác định m để A, B, C thẳng hàng. 5. Cho =(2; 1),= (3;–4), = (–7; 2). a) Tìm toạ độ của: b) Tìm toạ độ của : c) Phân tích theo . Hoạt động 3: Vận dụng vectơ–toạ độ để giải toán hình học 20’ H1. Nhắc lại cách xác định toạ độ trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác? a) Þ A(8; 1) Þ B(–4; 5) Þ C(–4; 7) b) Þ D(8; 3) c) G(0; 1) 5. Cho các điểm M(–4; 1), N(2; 4), P(2; –2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của DABC. a) Tính toạ độ các đỉnh của DABC. b) Tìm toạ độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. c) CMR trọng tâm của các tam giác MNP và ABC trùng nhau. 4. Củng cố (1p) Các dạng bài tập chương I 5. Hướng dẫn về nhà(2p) Ôn tập hệ thống kiến thức và làm các bài tập còn lại trong SGK, bài tập trong SBT Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I vào tiết sau. III/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:12/11/2017 Tiết :TCĐS 13 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số, ba ẩn số. - Cách biến đổi đê đưa về hệ phương trình bậc nhất. - Hiểu rõ phương pháp cộng đại số, phương pháp thế trong việc giải hệ phương trình. 2. Về kỉ năng: - Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn số và các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn với hệ số bằng số. 3. Về thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong lập luận và tính toán. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Cần ôn tập lại một số kiến thức đã học ở cấp 2, Chuẩn bị nội dung bài dạy 2 Trò:Xem lại kiến thức của cấp 2, Chuẩn bị máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học 1 Ổn định: kiểm tra sĩ số. 2 Bài cũ: Kết hợp trong mỗi hoạt động. 3 Bài tập: TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng 15p 15p 10p GV cho học sinh ghi đề. Bài 1a: Cộng 2 vế phương trình (1) và (2) ta được phương trình nào? Thay giá trị x = 2 vào phương trình (1). Tìm y = ? Vậy hệ phương trình có nghiệm như thế nào. Bài 1b: Cho học sinh hoạt động nhóm. Chọn hai nhóm lên bảng trình bày. Bài 1c: Cho học sinh hoạt động nhóm. Chọn hai nhóm lên bảng trình bày. Bài 2a) Từ (1) suy ra y = 9 – 4x thay vào (2) ta có pt nào? Thay x = 1 vào y = 9 – 4x, ta được y = ? Bài 2b: Cho hoạc sinh hoạt động nhóm. Chọn 2 nhóm lên bảng trình bày. GV cho học sinh ghi đề. Thảo luận nhóm và đưa ra lời giải đúng. Gọi xđ ( x > 0) là giá tiền một lít rượu loại I. Gọi yđ ( y > 0 ) là giá tiền một lít rượu loại II. Loại rượu giá 550đ/1 lít là như thế nào? Loại rượu 450đ/1 lít là như thế nào? Tìm x , y ? +) 8x = 16 x = 2 +) 5. 2 -2y = 4 y = 3 +) Nghiệm của hệ là: ( x; y) = ( 2; 3) Bài 1b: Hệ 1b) Hệ vô nghiệm. Bài 1c: Hệ 1c) Hệ có vô số nghiệm +) 3x + 2(9 – 4x) = 13 -5x = -5 x = 1 +) y = 9 – 41 = 5 Hệ có nghiệm (x; y) = (1,5) Bài 2b Hệ phương trình có nghiệm: * 5x + 3y = 550 * 03 + 5y = 450 Giải hệ Tìm x = 87,5đ y = 37,5đ Bài 1: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng số. a) b) c) Bài 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. a) b) Bài 3: Pha 5 lít rượu vang loại I với 3 lít rượu vang loại II, ta được loại rượu giá 550 đồng một lít. Pha 3 lít rượu loại I với 5 lít rượu loại II ta được loại rượu giá 450 đồng một lít. Tính giá tiền một lít rượu loại I và giá tiền một lít rượu loại II. 4. Củng cố :(5p)Nhắc lại hai phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất một ẩn số. 5. Bài tập về nhà: Xem lại các bài tập đã giải, giải bài tập SGK. III. Rút kinh nghiệm: .. .. Ngày soạn:20/11/2017 Tiết TCĐS 14 CHỦ ĐỀ : HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số, ba ẩn số. - Cách biến đổi đê đưa về hệ phương trình bậc nhất. - Hiểu rõ phương pháp cộng đại số, phương pháp thế trong việc giải hệ phương trình. 2. Về kỉ năng: Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn số và các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn với hệ số bằng số. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận và tính toán. II. Chuẩn bị : - GV: Chuẩn bị hệ thống bài tập - HS: Cần ôn tập lại một số kiến thức đã học ở cấp 2, xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp: (2ph) 2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong lúc luyện tập 3.Bài mới: TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng 20p 08p 12p Bài 1 a) GV: Từ (1) => y = ? (2) => z = ? Thay giá trị y, z này vào (3) ta có kết quả như thế nào? Với x = 6 => y = ? z = ? Vậy hệ có nghiệm ntn? Bài 1b) Cho các nhóm hoạt động chọn nhóm có kết ảu đúng và sai lên phân tích, đưa ra lời giải đúng nhất. Cho các nhóm hoạt động chọn nhóm có kết quả đúng trình bày cả lớp. Cho 6 nhóm hoạt động chọn 1 nhóm có lời giải đúng. 1 nhóm có lời giải sai lên bảng phân tích chọn đáp số đúng. GV cho học sinh ghi đề và phân tích lời giải. Gọi xđ ( x > 0) là giá mỗi chiếc áo. Gọi yđ ( y > 0) là giá mỗi chiếc quần. Gọi zđ (z > 0 ) là giá mỗi chiếc váy. Ngày thứ nhất ntn? Ngày thứ hai ntn? Ngày thứ ba ntn? Bộ ba số ( 6,-2, 6) Từ (2) => x = 4z + 8 (3) => y = 3z + 6 Thay vào (1) ta có: 3(4z + 8) + 5(3z + 6) – z = 2 z = -2 x = 0; y = 0 Hệ có 1 nghiệm ( x , y , z ) = (0, 0, -2) Nhân hai vế pt (2) cho 2 rồi trừ với (1). Ta được pt: y + 4z = 20 (4) Từ (4) và (3) ta có hệ Hệ phương trình này vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm. Ngày thứ nhất 12x+21y+18z =5.349.000đ (1) Ngày thứ hai: 16x+24y+12z=5.600.000đ (2) Ngày thứ ba: 24x+15y+12z=5.259.000đ (3) Giải hệ gồm (1), (2), (3) ta có kết quả: Bài 1: Giải các hệ phương trình: a) b) Bài 2: Giải phương trình Bài 3: Cữa hàng bán áo sơ mi, quần âu, váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần 18 váy doanh thu 5.349.000đ. Ngày thứ hai bán 16áo, 21 quần 18 váy doanh thu 5.600.000đ. Ngày thứ ba bán 24 áo, 15 quần và 12 váy doanh thu 5.259.000đ. Hỏi giá mỗi áo, quần, váy là bao nhiêu? 4. Củng cố:(5p) Nhắc lại phương pháp giải các hệ phương trình bậc đã học. 5. Bài tập về nhà: Xem lại phương pháp giải hệ phương trình. Làm những bài tập cịn lại SGK III/ Rút kinh nghiệm: .............................................................................. . .. Ngày:12/11/2017 Tiết: TCHH 14 GIÁ TRỊ LUỢNG GIÁC I. Mục Tiêu : 1. Về kiến thức: HS chứng minh được các đẳng thức lượng giác, tính được biểu thức lượng giác. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi lượng giác cho học sinh. 3. Về thái độ: Cẩn thận, linh hoạt khi biến đổi lượng giác. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ giá trị lượng giác. - HS: xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định lớp: (2ph) 2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong lúc luyện tập 3.Bài mớI: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG 10P 10P 10 10P * Hoạt động 1: Kiểm tra và cho thực hiện bài 1. - Nêu các tính chất ? - Vận dụng vào giải bài tập - Gọi HS đọc đề bài - Trong tam giác tổng ba gĩc là bao nhiêu độ - Dựa vào chứng minh câu a, b * Hoạt động 2: thực hiện bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng giải câu a, b, c - Nhận xét. * Hoạt động 3: thực hiện bài 3 - Hãy nêu cách biến đổi P chỉ xuất hiện cos2x - Gọi HS lên bảng trình bày * Hoạt động 4: thực hiện bài 4 - Vẽ hình - Hãy xác định các gĩc () , (), () ? - Từ đĩ tính các giá trị lượng giác ? - Nhận xét. - Nêu tc của sinx, cosx, tanx, cotx - Chú ý. - Đọc đề bài - Cĩ A+B+C = 1800 - HS1: A = 1800 – (B+C) sinA = sin(B+C) - HS2 : A= 1800 – (B+C) cosA = - cos(B+C) - đọc đề bài HS1: a) sin1000 = sin(1800-1000) = sin800 HS 2: b) cos1600 = -cos(1800 – 1600) = -cos200 HS3: c) cos1250 = -cos(1800- 1250) = -cos550 HS: Ta cĩ : P = 3sin2x + cos2x = 3(1- cos2x) +cos2x = 3 – 2cos2x = 3 - = - () = 1350 - () = 900 -() = 00 - Thực hiện lên bảng tính Bài 1: Trong tam giác ABC chứng minh: a) sinA = sin(B+C) b) cosA = - cos(B+C) Giải: a) Vì = 1800 A = 1800 – (B+C) sinA = sin(B+C) b) Vì A+B+C = 1800 A= 1800 – (B+C) cosA = - cos(B+C) Bài 2: Chứng minh rằng: a) sin1000 = sin800 b) cos1600 = -cos200 c) cos1250 = -cos550 Giải a) sin1000 = sin(1800-1000) = sin800 b) cos1600 = -cos(1800 – 1600) = -cos200 c) cos1250 = -cos(1800- 1250) = -cos550 Bài 3: Cho cosx = . Hãy tính P = 3sin2x + cos2x Giải: Ta cĩ : P = 3sin2x + cos2x = 3(1- cos2x) +cos2x = 3 – 2cos2x = 3 - = A Hoạt động 6: BHoạt động 6: C Hoạt động 6: DHoạt động 6: Bài: 4 cos() = cos1350 = - sin() = sin900 = 1 cos() = cos00 = 1 4. Củng cố (2p) Nêu lại các tính chất Tính giá trị biểu thức : A = sin2900 + cos21200 + tan2600 5. Bài tập về nhà: Xem lại bài sửa, xem trước bài tích vơ hướng của hai vectơ, IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/11/2018 Tiết: TCĐS 15 PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Giải và biểu diễn được tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn - Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ,hệ pt bậc nhất 3 ẩn bằng MTCT 2. Về Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. Kỹ năng giải hệ phương trình bằng máy tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: thước, bài tập ở sách bài tập, MTCT 2. Học sinh: thước, MTCT III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: điểm danh (2ph) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10p Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết *Cách giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ,hệ pt bậc nhất 3 ẩn Hoạt động 2: Giải bài tập *Gọi 6 HS lên bảng giải bằng MTCT fx-500MS *Theo dõi, nhận xét và chỉnh sửa *trả lời *HS lên bảng a).Nghiệm của hệ pt là (-2;-2) b). Nghiệm của hệ pt là c). Nghiệm của hệ pt BÀI TẬP Bài 1: Giải các hệ pt sau a). ;b). c). d). HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15p 15p Lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn rồi giải *Hdẫn HS làm btập này *Gọi HS giải hệ pt này *Nhận xét và chỉnh sửa d). Nghiệm của hệ pt là (3;2) e).Hệ pt vô nghiệm f). Nghiệm của hệ pt là *Gọi x là số xe 4 chỗ, y là số xe 7 chỗ. Ta có hệ pt *Dùng MTCT giải được a). b).Hệ vô nghiệm e). ; f). Bài 2: Một công ty có 85 xe chở khách gồm 2 loại, xe chở được 4 khách và xe chở được 7 khách. Dùng tất cả số xe đó , tối đa công ty chở 1 lần được 445 khách. Hỏi công ty đó có mấy xe mỗi loại ? Bài 3: Giải hệ pt a). b). 4.Củng cố: (3ph) nhắc lại các kiến thức vừa ôn và cách làm từng dạng bài tập 5.Dặn dò: BT 15,16 trang 77 SBT ĐS 10 IV/ Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: 20/11/2017 Tiết: TCHH 15 BÀI TẬP GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về GTLG của một góc a (00 £ a £ 1800), và mối liên quan giữa chúng. Cách xác định góc giữa hai vectơ. 2. Kĩ năng Biết sử dụng bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt để tính GTLG của một góc. Biết xác định góc giữa hai vectơ. 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Luyện tư duy linh hoạt thông qua việc xác định góc giữa hai vectơ. II. Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ giá trị lượng giác. - HS: xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) 1) Tính giá trị của các biểu thức sau: a) b) c) d) 2) Nêu định nghĩa góc giữa hai vectơ, Áp dụng Cho tam giác ABC có . Tính góc 3.Bài mới TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tính giá trị lượng giác của một góc 10ph - Nêu công thức GTLG của các góc phụ nhau, bù nhau ? - Chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong tam giác ? + A + (B + C) = 1800 + + = 900 Bài 1. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có: a) sinA = sin(B + C) b) cosA = – cos(B + C) c) sin = cos d) cos = sin Hoạt động 2: Vận dụng các công thức lượng giác 12ph - Nhắc lại định nghĩa các GTLG ? - Nêu công thức liên quan giữa sinx và cosx ? - sina = y, cosa = x a) sin2a+cos2a=OM2 = 1 b) 1 + tan2a = 1 + = c) 1 + cot2a = 1 + *) sin2x + cos2x = 1 Þ sin2x = 1 – cos2x = Þ P = Bài 2. Chứng minh: a) sin2a + cos2a = 1 b) 1 + tan2a = c) 1 + cot2a = Bài 3. Cho cosx = . Tính giá trị của biểu thức: P = 3sin2x + cos2x. Hoạt động 3: Luyện cách xác định góc giữa hai vectơ 10ph H1. Xác định góc giữa các cặp vectơ ? Đ1. a) = 1350 b) = 900 c) = 1800 Bài 4. Cho hình vuông ABCD. Tính: a) cos b) sin c) cos Hoạt động 4: Vận dụng lượng giác để giải toán hình học 6ph · Hướng dẫn HS vận dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn. H1. Để tính AK và OK ta cần xét tam giác vuông nào ? *) Xét tam giác vuông AOH với OA=a, =2a. Þ AK = OA.sin = a.sin2a OK=OA.cos=a.cos2a Bài 5. Cho DAOB cân tại O và OA = a. OH và AK là các đường cao. Giả sử = a. Tính AK và OK theo a và a. 4. Củng cố(2ph) Tón tắt lại các dạng toán 5. Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT. - Đọc trước bài "Tích vô hướng của hai vectơ" III/ Rút kinh nghiệm: .............................................................................. . .. Ngày soạn: 4/12/2018 Tiết: TCĐS 16+17 ƠN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, 3 ẩn. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đưa một phương trình đã cho về phương trình bậc nhất, bậc hai. Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, kỹ năng giải phương trình bằng máy tính. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: thước, bài tập ở sách bài tập 2.Học sinh: thước, giải bài tập ở nhà trước khi đến lớp III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Ổn định lớp: điểm danh (2ph) 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc luyện tập 3.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3ph 10p 15p 15p Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết *Nhắc lại cách giải và biện luận pt dạng ax+b=0 *Công thức nghiệm của pt bậc 2 *Các cách giải pt quy về pt bậc nhất, bậc 2 Hoạt động 2: Giải bài tập *Đưa pt về dạng ax=-b sau đó giải và biện luận *Chia lớp thành 3 nhóm *Nhận xét và chỉnh sửa *Đk để pt có 2 nghiệm pbiệt? *Hướng dẫn HS làm btập này *Vận dụng định lí Vi-ét *Trả lời và ghi nhận kiến thức *3 nhóm thực hiện: a).m2(x+1) – 1 = (2-m) x (m2+m-2)x = 1- m2 b).m(m-6)x + m = -8x + m2 – 2 (m2-6m+8)x = m2-m-2 c). (m-2)x = -2(m+2) *>0 *Chú ý và ghi nhận Ôn lại lý thuyết : _ Cách giải và biện luận pt dạng ax+b=0 _Công thức nghiệm của pt bậc 2 _Định lí Vi-ét _Cách giải pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và pt chứa ẩn trong dấu căn bậc hai BÀI TẬP Bài 1: giải và biện luận các pt sau a).m2(x+1) – 1 = (2-m) x b).m(m-6)x + m = -8x + m2 – 2 c) Bài 2:Cho pt bậc 2: x2 + (2m-3)x + m2-2m = 0 a).Xác định m để pt có 2 nghiệm pbiệt b).Với giá trị nào của m thì pt có 2 nghiệm và tích của chúng bằng 8 ? Tìm các nghiệm trong trường hợp đó. Bài 3: Cho pt mx2 + (m2-3)x + m = 0 a). Xác định m để pt có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó b). Với giá trị nào của m thì pt có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1+ x2 = HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10p 10p *Nhắc lại cách giải *Chia 4 nhóm *Đặt đk rồi bình phương 2 vế *Thực hiện theo nhóm *Thực hiện Bài 4: giải các pt sau a). = x-5 ; b). = c).= ; d). = x2+2x-4 Bài 5: giải các pt sau a).= 2x-5 b). = 3x-1 c). = 10p Yêu cầu HS giải theo cách sử dụng phương pháp thế, hoặc cộng rồi sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả. Nhận xét đánh giá. GV gọi 1 hs lên bảng giải câu a? GV sửa chữa chính xác rồi cho hs ghi. Câu b, c cho hs về nhà giải Làm theo yêu cầu. HS Lên bảng trình bày lời giải Bài 6. Giải các hệ phương trình sau: a) b) c) Giải: a) BTVN (b, c) Đáp án b) c) 10’ Yêu cầu HS giải theo cách sử dụng phương pháp thế, hoặc cộng rồi sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả. Nhận xét đánh giá. GV gọi 1 hs lên bảng giải câu a? GV sửa chữa chính xác rồi cho hs ghi. Câu b, c cho hs về nhà giải Làm theo yêu cầu. Lên bảng trình bày lời giải Bài 7. Giải các hệ phương trình sau: a) b) Giải: a) Đáp số: b) (BTVN) Hệ pt vơ nghiệm 4.Củng cố: (4p) nhắc lại các kiến thức vừa ôn và cách làm từng dạng bài tập 5.Bài tập về nhà: (1’)BT 6,7,8,9,10,11 trang 69,70 SBT ĐS 10 IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/11/2018 Tiết: TCHH 16 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:Học sinh cần đạt - Định nghĩa giá trị lượng giác của một góc với , giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. - Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và các tính chất của tích vô hướng 2. Về kĩ năng: -Tìm giá trị lượng giác của các góc đặc biệt. - Biết vận dụng tích vô hướng vào trong việc giải các bài tập đơn giản. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận. II. Chuẩn bị : - GV: Hệ thống bài tập tích vơ hướng của 2 vectơ. - HS: xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc giải bài tập 3. Bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 23p .=? ·.=? ·.=? ·(+) = ? ·( +) = ? ·( -) = ? ·.= ? ·= ? ·(+) = ? ·(;) = 600 ·. = AB.AC.cos600 = a2. · Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời ·(;) = 1200 ·. = - a2. · Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời · (,) = 300 ·.= AH.AB cos300 = a2. · Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời ·(+) = .+. = a2. + 0 = a2. · Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời cho các câu còn lại · (.) = 1200 ·, ·.= Cho tam giác dều ABC cạnh a, Hlà trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác Tính các tích vô hướng: .; .; .; (+) ; ( +); ( -) ; .; ; (+); 20p ·.=? ·.=? ·.=? ·.=? ·.=? ·. =? · . = ? ·(;) = 450 ·. = AB.AC.cos450 = a2. · Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời ·(.) = 1350 ·. = - a2. · Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời · (.) = 900 ·. = 0 · Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời · · cos = ·.= - a2 · Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời cho các câu còn lại HĐ2: Cho hình vuông ABCD cạnh a, M là trung điểm của AB. Tính các tích vô hướng: ·.=? ·.=? ·.=? ·.=? 4. Củng cố : (3 phút) Chốt lại cho học sinh cách tính tích vơ hướng của 2 vectơ 5. Bài tập về nhà: Xem lại các bài tập đã giải III. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày:4/12/2018 Tiết: TCHH 17+18 TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉCTƠ I. Mục Tiêu : 1. Về kiến thức: HS tính được gĩc của hai vectơ, tích vơ hướng của hai vectơ, độ dài của vectơ, chứng minh được hai vectơ vuơng gĩc. 2. về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn cho HS. 3. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác trong lập luận. II. Chuẩn bị : - GV: giáo án, bảng phụ và các phương tiện khác. - HS: xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp: (2ph) 2. Kiểm tra bài cũ:Kết hợp trong lúc luyện tập 3.Bài mớI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tu chon 10 ca nam_12390649.doc
Tài liệu liên quan