Giáo án Tự chọn Toán 7 tiết 21: Luyện tập tam giác cân

HĐ1: Luyện Tập(38’)

GV đưa BT1 lên bảng.

Vẽ tam giác đều ABD. Vẽ tam giác ABC vuông cân tại A ( C và D nằm khác phía đối với AB). Vẽ tam giác ADE vuông cân tại A ( E và B nằm khác phía đối với AD).

- GV chữa bài.

- GV đưa BT2:

Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh rằng ADE là tam giác cân.

?Vẽ hình?

? Ghi GT, KL

? tam giác ABC cân cho ta biết điều gì?

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 tiết 21: Luyện tập tam giác cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 21 Ngày soạn: 24/01/2018 Ngày giảng: 7a: 31/01/2018 LUYỆN TẬP TAM GIÁC CÂN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về tam giác cân , tam giác vuông cân, tam giác đều. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Kĩ năng vận dụng kiến thức trên vào giải bài toán chứng minh. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt. II/ Chuẩn bị: - GV:, SGk, Thước - HS: Thước com pa, kiến thức về tam giác cân III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1/ Ổn định lớp (1’): 7a.... 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Thế nào là tam giác cân? t/c của tam giác cân? ? Thế nào là tam giác vuông cân, tam giác đều? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐ1: Luyện Tập(38’) GV đưa BT1 lên bảng. Vẽ tam giác đều ABD. Vẽ tam giác ABC vuông cân tại A ( C và D nằm khác phía đối với AB). Vẽ tam giác ADE vuông cân tại A ( E và B nằm khác phía đối với AD). - GV chữa bài. - GV đưa BT2: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh rằng ADE là tam giác cân. ?Vẽ hình? ? Ghi GT, KL ? tam giác ABC cân cho ta biết điều gì? ? Cách chứng minh tam giác cân? GV vẽ sơ đò chứng minh Gọi 1 HS lên chứng minh. Gv nhận xét và kết luận Bài 3: a)Vẽ tam giác ABC cân tại A có 2 cạnh bên bằng 4cm, cạnh đáy bằng 3cm b)Vẽ tam giác cân MNP có , NP = 4cm. c) Vẽ tam giác đều PQR có cạnh bằng 5cm. Gv cho các nhóm hoạt động trong 5 phút Gv gọi đại diện nhóm lên trình bài Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét và kết luận - 2 HS lên bảng - cả lớp vẽ hình vào vở. - HS nhận xét. - 1HS vẽ hình - 1 HS ghi GT,KL ABC cân tại A - ADE là tam giác cân Ta CM 2 cạnh: AD = AE - HS lên bảng. Hs dưới lớp nhận xét HĐ nhóm 5p Các nhóm nêu kết quả. c) Hs nhận xét BT1: Bài 2: GT: ABC (AB = AC) D tia BC, E tia CB BD = CE. KL: ADE là tam giác cân Chứng minh: Vì ABC cân tại A nên Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt) (cmt) BD = CE (gt) ABD = ACE (c.g.c) AD = AE ( 2 cạnh tương ứng) ADE là tam giác cân tại A. Bài 3: a) b) 4. Hướng dẫn, dặn dò(1’) - Xem lại các dạng BT đã chữa. - Chuẩn bị trước phần “ Luyện tập Định lí Pytago.” * Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 21. LUYỆN TẬP TAM GIÁC CÂN.doc
Tài liệu liên quan