Giáo án Tuần 08 Lớp 2

Luyện từ và câu (8)

TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu.

 - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

 2. Kỹ năng:

 - Biết ngắt và đặt dấu câu phù hợp.

 3. Thái độ:

 - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 660 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 08 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy học GV: Bảng phụ BT 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Yêu cầu HS nhắc lại các bảng cộng đã học - Nhận xét, khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2:Thực hành bài tập: Bài 1. Tính nhẩm - GV gợi ý cách nhẩm HS nhẩm và đọc KQ. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2 + 3: - GV hướng dẫn BT2 kết hợp HD bài 3. Giao việc cho HS. - GV nhận xét, chữa bài chốt ý đúng, sai. Bài 4: Giải toán ... - HD cách giải bài và giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài Bài 5: - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi - GV cùng HS nhận xét, chữa bài 3. Củng cố: Bài học củng cố về dạng toán nào? 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài Bảng cộng. - HS hát, điểm danh - HS thực hiện bảng con : 36 + 15 Lắng nghe. 2 HS lên bảng đọc bảng cộng - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. Nêu miệng. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng điền kết quả. Lớp dùng bút chì điền kết quả vào SGK. ( HS nào nhanh làm thêm BT3 trình bày kết quả ). Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài vào vở. 1 HS làm bài BP - 1 HS đọc yêu cầu BT5. - HS nêu miệng kết quả. Nhắc lại nội dung bài. - Thực hiện theo yêu cầu. Ôn Toán LUYỆN TẬP (Tr 41) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ, biết nhận dạng hình tam giác. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng cộng qua 10 ( có nhớ ) các số trong phạm vi 100. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT 4. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Yêu cầu HS nhắc lại các bảng cộng đã học - Nhận xét, khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2:Thực hành bài tập: Bài 1. Tính nhẩm - GV gợi ý cách nhẩm HS nhẩm và đọc KQ. - GV nhận xét, chữa bài Bài 2: Ghi kết quả ... - GV hướng dẫn BT2 -. Giao việc cho HS. - GV nhận xét, chữa bài đánh giá. Bài 3: Đặt tính rồi tính - Cho HS làm bảng con. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài Bài 4 + Bài 5: - GV hướng dẫn HS làm bài bài 4 + bài 5 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố: - Bài học củng cố về dạng toán nào? 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài : Ôn củng cố KT tuần 8 HS làm bảng con : 77 + 8, 23 + 49 Lắng nghe. - HS nối tếp đọc bảng 6,7,8,9 cộng với một số . - 1 HS đọc yêu cầu bài - HS nhẩm . Nêu miệng nối tiếp. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng điền kết quả. Lớp dùng bút chì điền kết quả vào VBT. - 2 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bảng con, nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu BT4 + 5. - HS làm bài 4 vào VBT, HS nhanh làm thêm bài 5.1 HS làm bài BP Nhắc lại nội dung bài. - Thực hiện theo yêu cầu. Ôn Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC : NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ mới: Gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò. - Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2. Kỹ năng: - Đọc đúng tốc độ, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Biết thể hiện sự cảm thông với bạn bè. - Biết kiểm soát cảm xúc khi làm việc. 3. Thái độ: - Biết kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ( Luyện đọc ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc. Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: HD luyện đọc: * GV đọc mẫu, HD cách đọc - Giọng đọc rõ ràng, lời cô giáo ân cần trìu mến. - Theo dõi, ghi từ khó - GV chia đoạn :bài chia 4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến tường thủng Đoạn 2: Tiếp đến toáng lên Đoạn 3: Đến về lớp Đoạn 4: Phần còn lại - Treo bảng phụ, HD luyện đọc cách ngắt nghỉ đoạn 3. * YC đọc từng đoạn trước lớp - Nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại: - Yêu cầu HS tìm các vai trong câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố: - Khi nhận đồ vật từ cô ( thầy) giáo các em phải ntn ? 4. Dặn dò: -Về nhà chuẩn bị bài : Bàn tay dịu dàng. - 2 HS đọc bài tập đọc đã học - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc nối tiếp câu - Nghe - Thực hiện đọc ngắt nghỉ. - HS đọc nối đoạn và đọc chú giải - Luyện đọc đoạn trong nhóm, nêu nhận xét. - Đại diện nhóm đọc. - Đọc ĐT cả bài. - HS luyện đọc phân vai - Vai dẫn chuyện, cô giáo, Bác bảo vệ, Nam và Minh. - HS liên hệ - Thực hiện theo yêu cầu. Soạn: Ngày 20 tháng 10 năm 2018 Giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Tập đọc (24) BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến, đám tang. - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK 2. Kỹ năng:. - Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc lời nhân vật phù hợp ND. 3. Thái độ: - HS có ý thức kính yêu và lễ phép với thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ( HĐ1) ghi ND. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: HD luyện đọc: * GV đọc mẫu: - HD cách đọc : Giọng đọc chậm, giọng An buồn bã, giọng thầy giáo trìu mến. * Đọc từng câu - YCHS đọc nối tiếp câu lần 1 - Theo dõi đọc, ghi từ khó, HD luyện đọc từ khó - GV chia đoạn bài chia 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến vuốt ve Đoạn 2: Tiếp đến làm bài tập Đoạn 3: Phần còn lại - HD luyện đọc cách ngắt nghỉ đoạn 1 ( Treo bảng phụ ) * Đọc đoạn - Theo dõi - Nhận xét HS đọc bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Tìm từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất ? - Vì sao An buồn như vậy ? - Thấy An chưa làm bài tập thái độ của thầy thế nào ? - Vì sao An lại nói tiếp với thầy Sáng mai em sẽ làm bài tập ? - Tìm từ nói về tình cảm của thầy đối với An ? - Qua bài học em hiểu được điều gì về tình cảm của người thầy ? * Nội dung: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn không phụ lòng tin yêu của mọi người. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại: - HD HS luyện đọc phân vai - Tổ chức các nhóm thi đọc phân vai - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: - Đối với thầy, cô giáo em phải NTN? 5. Dặn dò: Về nhà ôn chuẩn bị bài . Ôn tập tiết 1 - HS hát, điểm danh - 2 HS đọc bài Người mẹ hiền. Lắng nghe. Lắng nghe. * Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp câu lần 1 - Luyện đọc từ khó: - Theo dõi - Theo dõi, xác định cách ngắt nghỉ. - HS đọc nối tiếp đoạn, nhận xét. - 1 em đọc chú giải SGK - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - HS đọc ĐT bài - HS đọc đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi - Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, nhớ bà. - Vì An nhớ bà, tiếc bà, yêu bà - HS đọc đoạn 3 - Thầy không trách, xoa đầu An - Vì sự cảm thông của thầy làm An cảm động. - Nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng, trìu mến, thường yêu. - Thảo luận, tìm ND chính của bài. - HS nêu - HS đọc ND bài, lớp đọc ĐT - Tìm các vai trong chuyện:Vai dẫn chuyện, thầy giáo, An - Các nhóm thi đọc phân vai - Đọc lại toàn chuyện trước lớp - HS liên hệ nêu KQ.Lớp bổ sung. - Thực hiện theo yêu cầu Toán (38) BẢNG CỘNG (Tr 38) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng đã học, biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn. 2. Kỹ năng: - Đặt tính và tính nhẩm thành thạo. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Màn chiếu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Nhận xét, khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2: Thực hành bài tập Bài 1: Tính nhẩm : Trình chiếu bài tập - GV hướng dẫn HS tự lập bảng cộng đã học GV viết bảng HS nêu kết quả - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Tính. - GV hướng dẫn HS làm bài,giao việc cho HS. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3 + 4: - GV hướng dẫn HS làm bài,kết hợp HD làm thêm bài 4. Giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài 3.Củng cố - Bài học củng cố về dạng toán nào? 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập . - 2 HS lên bảng viết, đọc cách viết tắt kg Lắng nghe. - Nhắc lại, đọc các bảng cộng đã học. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1 - HS tự lập bảng đã học. - HS nêu kết quả. ( Bảng 6, 7, 8, 9) - 1 HS đọc yêu cầu BT 2 - HS làm bảng con ( HS nhanh thêm cột 4,5 vào nháp) 1 HS đọc yêu cầu BT - Làm bài 3 vào vở 1 em lên bảng làm, (HS nào nhanh làm thêm BT4 ra nháp nêu KQ ) - Nhắc lại nội dung bài. - Thực hiện theo yêu cầu. Tập viết (8) CHỮ HOA G I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần). 2. Kỹ năng: Biết cách nối nét chữ đều và đẹp. 3. Thái độ: HS nắn nót, cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học GV: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: HD viết chữ hoa - Trìnhchieeus chữ mẫu lên bảng, YCHS quan sát và nhận xét. + Chữ hoa G cao mấy li? + Nằm trên mấy dòng kẻ? - GV viết lên bảng chữ hoa G và nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Giải nghĩa cụm từ và nhận xét: Cùng nhau đoàn kết làm việc + Chữ nào cao 2,5 li? + chữ nào cao 2 li ? + Chữ nào cao 1,5 li? + Chữ còn lại cao mấy li? * HD viết bảng con chữ : G ,Góp Hoạt động 2: HS viết bài vào vở - HDHS viết bài vào vở. - Theo dõi, giúy đỡ HS viết chưa đúng. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố: - GV hệ thống bài và nhận xét chữ viết của học sinh. 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bài tiết ôn tập bài 9 - HS viết bảng con chữ E, Ê, Em Chú ý lắng nghe. - Quan sát, nhận xét. - Cao 8 li - 9 dòng kẻ - Quan sát GV viết mẫu. - HS viết bảng con chữ G . - HS đọc cụm từ ứng dụng. - Góp sức chung tay - 2 HS nhắc lại - Chữ h, g, y - Chữ p - Chữ t - Chữ còn lại cao 1 li - HS Viết bảng con chữ G, Góp * Viết bài vào vở - HS viết bài vào vở - Lắng nghe Lắng nghe, ghi nhớ. - Thực hiện theo yêu cầu. Ôn Toán CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG ( Tr ..... ) Soạn: Ngày 21 tháng 10 năm 2018 Giảng: Chiều Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Chính tả (16 ) BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi, biết ghi đúng các dấu câu trong bài. Làm đúng bài tập phân biệt ao / au; r / d / gi; uôn / uông. 2. Kỹ năng: - Nghe, viết đúng mẫu chữ và viết đúng tốc độ. 3. Thái độ: - HS nắn nót cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm BT3 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: HD chính tả - GV đọc bài +An buồn bã nói với thầy điều gì ? +Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa ? + Khi xuống dòng chữ đầu câu viết NTN? * HS viết bảng con - Đọc bài cho HS viết bài vào vở - Đọc bài cho HS soát lỗi. - GV nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: Bài tập chính tả Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần ao, 3 tiếng có vần au. - GV gợi ý HS làm bài. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài Bài 3: a) Đặt câu phân biệt các tiếng sau b) uôn hay uông ? - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài theo nhóm 6. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét chữ viết của HS 5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập tiết 7. - HS hát, điểm danh - HS viết bảng con. Cúi đầu, lũy tre. - Lắng nghe - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại, lớp theo dõi, trả lời câu hỏi. - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập. - Chữ đầu dòng, chữ đầu câu, An - Viết lùi vào một ô và viết hoa * Viết bảng con: Lặng lẽ, buồn bã - Nghe, viết bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. - 1HS đọc yêu cầu BT2 - HS nối tiếp tìm và đọc kết quả - 1HS đọc yêu cầu BT3 . - HS làm bài theo nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu. Ôn Tiếng Việt CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG ( Tr ..... ) Ôn Tiếng Việt CỦNG CỐ KIẾN THỨC KĨ NĂNG ( Tr ..... ) Soạn: Ngày 22 tháng 10 năm 2018 Giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Luyện từ và câu (8) TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. 2. Kỹ năng: - Biết ngắt và đặt dấu câu phù hợp. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: tìm hiểu về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu sau: - GV gợi ý cách tìm HS tìm từ chỉ hoạt động, loài vật và nêu miệng kết quả - GV kết hợp ghi bảng - GV nhận xét và chữa bài Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2 - YCHS tự làm bài vào vở BT - Gọi HS đọc kết quả - Các từ đuổi, giơ, chạy, luồn, nhe là những từ như thế nào ? * GV kết luận, khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2: Dấu phẩy. Bài 3: Đặt dấu phẩy chỗ nào trong câu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp làm bài vào vở BT. - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố: YC HS nhắc lại ND bài. 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập tiết 8 - HS hát, điểm danh - - HS lên bảng đọc thời khóa biểu của lớp - - Lắng nghe. - - 1 HS đọc yêu cầu BT1 - - Theo dõi ,thực hiện - - Quan sát,nêu miệng. - - Đọc yêu cầu của bài. - - Làm bài vào vở bài tập. - -Nêu kết quả. Lớp bổ sung. - - Là từ chỉ hoạt động - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu BT3 - HS làm bài vào vở BT, 1 cặp làm BP. - Trình bày, lớp bổ sung. - - 2 em nêu lại. - Thực hiện theo yêu cầu. Toán (39) LUYỆN TẬP (Tr 39) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Thuộc bảng cộng 6, 7, 8, 9 cộng với một số trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán có một phép cộng. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng ( có nhớ ) các số trong phạm vi 100. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Máy chiếu ( Bài 4) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS dọc bảng cộng - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - Nhận xét, khác sâu kiến thức. Hoạt động 2: Thực hành bài tập Bài 1 + 2. - GV gợi ý cách nhẩm BT1, kết hợp hướng dẫn BT2. Giao việc cho HS. - GV nhận xét, chốt KQ đúng. Bài 3: Tính: - GV nhận xét, chữa bài Bài 4 + 5 : Trình chiếu - GV hướng dẫn HS làm bài 4 kết hợp HD làm thêm bài 5. Giao việc cho HS. - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố : - Bài học củng cố về dạng toán nào? 4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài Phép cộng có tổng bằng 100. - 2 HS đọc bảng cộng. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2 HS lên bảng đọc bảng cộng 6,7, 8, 9. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS thực hiện ghi kết quả vào SGK .Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả ( HS nào nhanh làm thêm BT2 ghi KQ vào SGK) - 1 HS đọc yêu cầu BT3 - Làm bài vào bảng con. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu BT4 - HS làm bài 4vào vở 1 em giải bảng phụ trình bày kết quả (HS nào nhanh làm thêm BT5 vào SGK ) Nhắc lại nội dung bài - Thực hiện theo yêu cầu. Tự nhiên xã hội (8) ĂN, UỐNG SẠCH SẼ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, không nên uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện, tiểu tiện. 2. Kỹ năng:. * GDKN : Tìm kiếm và kĩ năng xử lý thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết được những việc làm, hành vi ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. 3. Thái độ: - HS có ý thức ăn uống sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe. II. Đồ dùng dạy học - Màn chiếu tranh ( HĐ1). III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: phải làm gì để ăn sạch ? - Trình chiếu tranh và YC thảo luận + Hình 1 bạn đang làm gì ? + Rửa tay thế nào là hợp VS ? + Hình 2 bạn đang làm gì ? + Rửa quả thế nào là đúng ? + Trước khi ăn quả em làm gì? + Tại sao thức ăn phải đậy kín? + Bát, đũa, thìa, trước và sau khi ăn phải làm gì ? * GDKN : Tìm kiếm và kĩ năng xử lý thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết được những việc làm, hành vi ăn uống sạch sẽ. - GV kết luận : Để ăn sạch chúng ta phải: Rửa tay sach trước khi ăn, rửa rau, quả và gọt vỏ, thức ăn phải đậy kín, bát đũa dụng cụ nhà bếp sach sẽ. Hoạt động 2: Làm gì để uống sạch sẽ - Trình chiếu tranh + Nước uống NTN là hợp vệ sinh ? + Nước uống như thế nào là không hợp vệ sinh ? * GD KN : Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ. - GV kết luận : Nước uống lấy từ nguồn nước sạch, ....... Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ. - Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ? * GDKN : Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình. - GV kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh,..... 3. Củng cố: - Vì sao cần phải ăn sạch, uống sạch ? 4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài: Đề phòng bệnh giun. - 2 HS nêu lại ba bữa ăn chính trong ngày. - Lắng nghe. * HS quan sát tranh. Thảo luận N2 và trả lời câu hỏi - Đang rửa tay - Rửa nước sạch, rửa bằng xà phòng - Rửa quả - Rửa nhiều lần với nước sạch - Gọt vỏ - Tránh ruồi đậu vào đảm bảo vệ sinh - Rửa sạch phơi khô * Động não, thảo luận. - HS theo dõi, đọc KL - HS quan sát tranh và nêu ý kiến - Nước uống lấy từ nguồn nước sạch, nước phải đun sôi, nước phải đậy kín . - Nước lã, nước bi ruồi , bọ đậu vào * Thảo luận nhóm . - HS theo dõi, đọc cá nhân, đồng thanh. * HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi. - Để đảm bảo sức khỏe, chóng lớn, ít ốm đau, học tập sẽ tốt hơn. - HS theo dõi, đọc kết luận. * Trò chơi. - HS đọc . - Trả lời. - Thực hiện theo yêu cầu. Ôn Tiếng Việt TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. DẤU PHẨY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. 2. Kỹ năng: - Biết ngắt và đặt dấu câu phù hợp. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ( bài 3) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: tìm hiểu về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Bài 1: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu sau: - Con trâu ăn cỏ. - Đàn bò uống nước dưới sông. - Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ. - GV nhận xét và chữa bài . Bài 2: Thi tìm từ chỉ hoạt động : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi . - Phổ biến luật chơi, cách chơi - Cho HS thi * Nhận xét, khen ngợi đội thắng. - Những từ chỉ hoạt động là những từ như thế nào ? * GV kết luận, khắc sâu kiến thức. Hoạt động 2: Dấu phẩy. Bài 3: Đặt dấu phẩy chỗ nào trong câu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp làm bài vào vở . a. Lớp em học tập tốt lao động tốt. b. Cô giáo chúng em rất yêu thương quí mến học sinh. c. Chúng em luôn kính trọng và biết ơn thầy giáo cô giáo. - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài. 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập tuần 9 - - 2 HS kể tên các môn học trong ngày . - - Lắng nghe. - - 1 HS đọc yêu cầu BT1 - - HS làm vào bảng con. - - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu của bài. - - Nghe. - - Nghe, thực hiện . - - Thi giữa hai đội - - HS nêu. - Nghe - - HS đọc yêu cầu BT3 - - HS làm bài vào vở ,1 cặp làm BP. - Trình bày, lớp bổ sung. - - - 2 em nêu lại. - Thực hiện theo yêu cầu. Soạn: Ngày 22 tháng 10 năm 2018 Giảng: Thứ sáu ngày 26tháng 10 năm 2018 Toán (40) PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 (Tr 40) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng100, biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. 2. Kỹ năng: - Biết cách đặt tính và tính nhẩm thành thạo. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng con. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 = ? - GV hướng dẫn cách đặt tính rồi tính kết quả - Gọi 2 em nêu lại cách thực hiện phép tính cộng. Hoạt động 2: Thực hành bài tập Bài 1: Tính: - GV gợi ý, HS làm bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2 + 3: - GV gợi ý cách làm BT2 kết hợp BT3. Giao việc cho HS. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. Bài 4: - GV gợi ý cách làm HD làm bài vào vở - GV cùng HS nhận xét, chữa bài 3. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách cộng. 4. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài Lít - Hát, điểm danh - HS làm bảng con : 35 + 47, 38 + 38 Lắng nghe. 83 + 17 = ? + 83 17 100 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết 10. - HS lên bảng ghi KQ hàng ngang. 83 + 17 = 100 - Thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu BT1 - Thực hiện vào bảng con. - HS đọc yêu cầu BT - Nhẩm và nêu miệng kết quả ( HS nào nhanh làm thêm BT3 rồi nêu KQ) - 1 HS đọc yêu cầu BT4 - Làm bài vào vở - 1 HS làm trên bảng lớp - HS nêu lại cách thực hiện phép cộng. - Thực hiện theo yêu cầu. Tập làm văn (8) MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản. Trả lời được câu hỏi về thầy giáo , cô giáo lớp 1 của em, viết được 4, 5 câu nói về thầy, cô giáo. 2. Kỹ năng: Thực hiện được yêu cầu các bài tập. - Cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác - Biết hợp tác với bạn hoàn thành tốt bài tập. * GDKNGiao tiếp: cởi mở tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến của người khác.Hợp tác. Ra quyết định .Tự nhận thức về bản thân. Lắng nghe phản hồi tích cực 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài : Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu về : mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Bài 1: Tập nói mời, nhờ, yêu cầu, đề nghi với bạn. - GV yêu cầu HS thảo luận nội dung bài tập. - Hướng dẫn HS tập nói theo cặp - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi Bài 2: Trả lời câu hỏi : - Treo bảng phụ - Cô giáo lớp 1 em tên là gì ? - Tình cảm của cô đối với HS như thế nào ? - Em nhớ nhất điều gì ở cô? - Tình cảm của em đối với cô như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Dựa vào BT 2 viết 4, 5 câu nói về cô giáo cũ của em. - GV gợi ý cách viết bài. Ví dụ: Cô giáo lớp 1 của em tên là Mai Lan. Cố rất yêu thương HS và chăm lo cho chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết từng nét chữ. Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô với mái tóc dài và đen nhánh - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố : Củng cố lại KT đã học. 4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài : Ôn tập kiểm tra - 2 HS đọc TKB của lớp. Lớp bổ sung. Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu BT1 - HS thảo luận nội dung bài tập * HS tập nói theo cặp a) Nam đấy à, mời bạn vào nhà chơi. b) Lan ơi làm ơn chép hộ mình bài hát này nhé. c) Hải ơi đừng nói chuyện nữa để nghe cô giáo giảng bài. - 1 HS đọc yêu cầu BT 2 ( miệng ) - HS đọc nội dung câu hỏi - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Tên là Mai Lan - Cô yêu thương HS và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí - Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô và mái tóc dài đen nhánh. - Em yêu quý và luôn nhớ đến cô. - 1 HS đọc yêu cầu BT 3 - HS tự viết bài vào vở BT - 1 số HS trình bày bài. - Nhận xét, bổ sun

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 8 Lop 2_12444300.doc
Tài liệu liên quan