Giáo án Tuần 17 Lớp 4

Tiết 3. Khoa học:

ÔN TẬP HỌC KỲ I ( T2)

I. Mục tiêu.

Giúp HS củng cố các kiến thức

“Tháp dinh dưỡng cân đối ” ;“Tính chất của nước ”

Tính chất các thành phần của không khí .

Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt lao động sản xuất và vui chơi giải trí .

Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước .

II. Đồ dùng dạy học .

Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

Phiếu học tập .

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 17 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết trên bảng . - Nhận xét sửa sai cho HS . 2. Bài mới . *Giới thiệu bài . hướng dẫn HS nghe viết chính tả a, Tìm hiểu về nội dung đoạn văn. ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về trên rẻo cao? b, HD HS viết từ khó Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lần khi viết chính tả. GVNX HS viết từ khó. c, Viết chính tả: GV đọc chính tả cho HS chép . d, Soát lỗi - chấm bài . GV đọc cho HS soát bài . hướng dẫn làm bài tập. Có thể GV chọn phần a hay phần b của BT tùy theo địa phương. BT 2 : Gọi HS đọc yêu cầu . GVNX chữa bài . BT 3 : Gọi HS đọc yêu cầu . Nhận xét lời giải đúng: Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt 3. củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài . - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học . 4’ 34’ 2’ - 3 HS viết trên bảng . HS đọc thành tiếng . a.men theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi hoa cải nở vàng trên sườn đồi nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành . Các từ: Rẻo cao, sườn núi,trườn xuống, chít bạc, quanh co. Viết vào vở . HS soát bài . 1 HS đọc yêu cầu . 1 HS đọc yêu cầu . ============================== Tiết 2. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về . Kỹ năng thực hiện các phép nhân, chia với số có nhiều chữ số . Tìm các thành phần cha biết của phép nhân, phép chia . Giải bài toán có lời văn . Giải bài toán về biểu đồ . II. Đồ dùng. Vở bài tập, SGV , SGK.. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS chữa bài trong vở bài tập. 2. Dạy học bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Hướng dẫn luyện tập : * Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống : - Lần lượt gọi HS lên bảng điền kết quả. - Nhận xét, đánh giá HS. * Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Gọi 3 HS lên bảng. - Y/c HS làm bài vào vở. - Nhận xét, * Bài 3 : Tóm tắt Có : 468 thùng, mỗi thùng 40 bộ. - Chia cho : 156 trường - 1 trường : .... bộ ? - Nhận xét * Bài 4 : Biểu đồ cho biết điều gì ? - Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. - Yêu cầu HS giải - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Về làm bài trong VBT 5’ 1’ 33’ 1’ - HS chữa bài trong vở bài tập. - Nêu lại đầu bài. - HS làm ra nháp, điền kết quả vào ô trống : 27 23 23 152 134 134 23 27 27 134 152 152 621 621 621 20368 20368 20368 - Nhận xét bổ sung - HS làm bài ra nháp, lần lượt từng HS lên bảng điền kết quả vào ô trống : 66178 66178 66178 16250 1625 16250 203 203 326 125 125 125 326 326 203 130 1 0 130 - HS đặt tính chia từ trái sang phải - 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. 25863 251 00763 103 010 000 2 39870 123 0297 324 0510 018 000 2 a) b) c) 30395 217 0869 140 0015 000 2 - Nhận xét, chữa bài. - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở. -1 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở. Bài giải Sở GD - ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là : 40 x 468 = 18720 ( bộ ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là : 18720 : 156 = 120 ( bộ ) Đáp số : 120 bộ đồ dùng. - Đổi vở để kiểm tra. - HS chữa bài. - HS đọc biểu đồ SGK và trả lời các câu hỏi : - Biểu đồ cho biết số sách bán được trong 4 tuần - HS nêu a) Tuần 1 : 4500 cuốn sách Tuần 2 : 6250 cuốn sách Tuần 3 : 5750 cuốn sách Tuần 4 : 5500 cuốn sách. - 1 HS lên bảng lớp làm vào vở Bài giải : a) Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là: 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn sách ) b) Số cuốn sách tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là: 6250 – 5750 = 500 ( cuốn sách ) c) Tổng số sách bán được trong bốn tuần là : 4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22000 (cuốn sách) Trung bình mỗi tuần bán được là : 22000 : 4 = 5500 ( cuốn sách ) - Nhận xét, bổ sung. -HS nghe ================ Tiết 3: Mĩ thuật: TẬP VẼ BỨC TRANH CÓ HÌNH NGÔI NHÀ I. Mục tiêu: Học sinh hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và ứng dụng của nó trong cuộc sống. Học sinh biết chọn họa tiết và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình mảng, họa tiết, màu sắc hài hòa, có trọng tâm). Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1, 2 trang 40 sách giáo khoa và đặt câu hỏi. ? Em thấy các hình vuông có trang trí giống nhau không ? Các họa tiết thường được sắp xếp thế nào ? Họa tiết chính thường thế nào ? Các họa tiết phụ thì thế nào ? Em thấy còn đặc điểm nào dễ nhận thấy nữa ? Màu sắc đậm nhạt giúp cho bài ra sao ? Em hãy cho biết sự khác nhau về bố cục của các tranh Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông - Giáo viên vẽ một số hình vuông trên bảng hoặc yêu cầu học sinh xem trang 41 sách giáo khoa. 1. Kẻ các trục. 2. Tìm và vẽ các mảng trang trí. 3. Cách sắp xếp họa tiết. 4. Cách vẽ họa tiết vào các mảng. - Cách vẽ màu: Không vẽ màu nhiều quá. Vẽ màu vào họa tiết chính trước họa tiết phụ và nền vẽ sau. Hoạt động 3: Thực hành - ở bài này giáo viên yêu cầu học sinh trang trí ngay trên hình vuông trong vở tập vẽ, kẻ các đường trục bằng bút chì Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên cùng học sinh tìm chọn một số bài vẽ có những ưu điểm và nhược điểm trên hình để cùng đánh giá sắp xếp loại. - Về cách sắp xếp họa tiết. - Cách vẽ màu. - Nhận xét,đánh giá lại cách vẽ của học sinh. - Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc các loại hoa và quả. 5’ 33’ 5’ 1’ - Học sinh quan sát và trả lời. - Các hình vuông trang trí không giống nhau. - Sắp xếp đối xứng qua các trục. - To và ở chính giữa. - ở 4 góc và nhỏ hơn họa tiết chính. - Những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và cùng màu, cùng độ đậm nhạt. - Là rõ trọng tâm của bài. - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát lên bảng. - Học sinh làm bài vào vở tập vẽ tự chọn họa tiết để vẽ. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên tự chọn ra bài đẹp. - Nhận xét bài bạn, nhận xét bài mình. ======================================= Tiết 4: Thể dục: ======================================= Tiết 4: Luyện từ và câu: CÂU KỂ. AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu. Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể “Ai làm gì?”. Nhận ra 2 bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể “Ai làm gì?” Từ đó biết vận dụng hiểu câu kể “Ai làm gì?” vào bài viết. II. Đồ dùng . Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn. Một số tờ phiếu. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1.Bài cũ . - Thế nào là câu kể ? nêu ví dụ? - Nhận xét đánh giá. 2 .Bài mới . *Giới thiệu bài . * Nhận xét. BT 1-2 Gọi 3 em đọc yêu cầu của BT. - GV phân tích làm mẫu câu 2 . “Ngời lớn đánh trâu ra cày ” Từ ngữ chỉ hoạt động là “đánh trâu ra cày” Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động là: “Ngời lớn” Yêu cầu HS thực hiện. Bài 3 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu . Yêu cầu HS thực hiện BT. Tương tự như các phần trên. Ghi nhớ: SGK . Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần ghi nhớ .1-2 HS đọc to. Luyện tập: GVHDHS làm BT. Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. GVNX chữa bài . Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS gạch chân dưới chủ ngữ và vị ngữ. GVNX sửa sai. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu . Yêu cầu HS làm BT. GVHD HS gặp khó khăn. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài . - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học . 5’ 33’ 2’ - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Em học bài - Bông hoa này đẹp. HS đọc yêu cầu của bài. HS thực hiện các câu tiếp theo . - HS đọc yêu cầu của bài . - HS thực hiện BT: + Câu: Người lớn đánh trâu ra cày . + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là: Người lớn làm gì? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là: Ai đánh trâu ra cày? HS đọc ghi nhớ – Lớp đọc thầm . HS đọc yêu cầu của bài . Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau . + Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, đan mành cọ và làn cọ xuất khẩu . HS đọc yêu cầu . +Câu 1: Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi CN VN +Câu 2: Mẹ / đựng hạt giống đầy móm CN VN + Câu 3: Chị tôi / đan nón lá cọ... CN VN - HS đọc thành tiếng. HS làm BT - Đoạn văn kể công việc buổi sáng của em. Mỗi áng em thức dậy lúc 6 giờ. Em ra sân tập thể dục, rồi đánh răng, rửa mặt. Mẹ em làm bữa ăn sáng. Cả nhà ngồi ăn vui vẻ. em mặc quần áo và sách cặp. Bố em rắt xe ra cửa, đưa em đến trường. - Đoạn văn trên có 6 câu cả 6 câu đều là câu kể ai lam gì? ========================== Chiều Tiết 1 + 2: Luyện Tiếng Việt 1.Luyện đọc bài: Rất nhiều mặt trăng 2.Luyện tập: Câu kể Ai làm gì? Bài 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Mỗi buổi sáng em thường dậy sớm tập thể dục. Sau đó, em đánh răng, rửa mặt rồi ăn sáng. Ngoài khung cửa những tia nắng lấp lánh, tiếng chim hót líu lo. Em thường nhìn cây lao xao trong nắng sớm và lắng nghe tiếng chim ríu ran. Sau bữa sáng, em chuẩn bị cặp sách rồi đến trường. Bài 2: Nối những từ ngữ ở cột A với các từ ngữ phù hợp ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gi? A B Bê khoang vừa chạy vừa quay lại gọi con Chú gà trống cười rung chòm râu, nói chậm rãi... Những con bò lớn vẫn nhẩn nha hát Chú bé lững thững trở về Ông lão đang rướn mình lựa sức rồi nhảy phốc lên bờ giậu Tiết 3: Luyện Toán Bài 1: Đặt tính rồi tính 534 x 300 273 x 42 304 x 436 Bài 2: Tính 288 24 397 56 7567 326 172869 258 Bài 3: Đặt tính rồi tính 18408 : 52 x 37 46857 – 3444 : 28 Bài 4: Khối lớp 5 và khối lớp 4 trồng được 459 cây, khối lớp 5 trồng được nhiều hơn khối lớp 4 là 31 cây. Hỏi mỗi khối trồng được bao nhiêu cây? ====================================================== Ngày soạn :26/12/2017 Ngày giảng thứ tư:27/12/2017 Tiết 1. Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. Mục tiêu: - Giúp HS biết Dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 . - Dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ. - Vận dung dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5. II. Đồ dùng. SGK , SGV, vở BT. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1.Bài cũ . - Gọi 2 HS lên bảng viết số thích hợp vào chỗ chấm . -Nhận xét đánh giá HS. 2.Bài mới . HD HS tìm. 1 .Tìm các VD các số chia hết cho 2. VD : 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (d 2). 32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 (d 2). 14 : 2 = 7 29 : 2 = 14 (d 1). Dấu hiệu chia hết cho 2 là: Các số có tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8 thì chia hết cho 2 . 2 . Luyện tập. BT 1 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài . ? Yêu cầu chọn ra các số chia hết cho 2. GVNX BT 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài. HS lên bảng làm BT GVNX ghi chữa bài. 3.Củng cố - dặn dò . - Tóm lại nội dung bài . 5’ 33’ 2’ - Hai HS thực hiện trên bảng . + 260 , 262 , 264 , 266 , 268. + 782 , 784 , 786 , 788. 2 HSNX. HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu. HS làm BT trong SGK. Các số chia hết cho 2 là: 98 , 1000 , 7536 , 5782 , 744. Các số không chia hết cho 2 là: 35 , 89 , 867 , 84683 , 8401. HSNX. - HS lên bảng làm BT. a, Số chia hết cho 2 là: 26 , 38 , 98 , 54. b, Số không chia hết cho 2 là: 351,79. HS NX ======================================== Tiết 2. Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên, kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyên “Một phát minh nho nhỏ”. Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Mi - chi - a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra quy luật của tự nhiên. Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lý thú và bổ ích. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Giáo án, tranh minh hoạ sgk - 167. - Học sinh: Sách vở môn học. III. Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs liên quan đến đồ chơi của em hoặc bạn em. GV nxét, đánh giá hs. 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài. GV ghi đầu bài lên bảng. b) HD kể chuyện: * GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời nxét. - GV kể lần 2: kết hợp theo tranh minh hoạ từng phần. *Kể trong nhóm: - Y/c hs kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - GV đi giiúp đỡ những hs gặp khó khăn. *Kể trước lớp: - Gọi hs thi kể tiếp nối. - Gọi hs thi kể toàn chuyện. - Khuyến khích hs đưa câu hỏi cho bạn kể: + Theo bạn, Ma - chi - a là người thế nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập Ma - chi - a đức tính gì? + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - chi - a không? - GV nxét, cho điểm từng hs. Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? Ý nghĩa: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích 3 .Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài . - NX giờ học . - Về kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn bị. 5’ 33’ 2’ - 2 Hs thực hiện y/c. Hs lắng nghe. - 4 Hs kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - 3 hs thi kể. - Ma - chi - a là người ham thích quan sát, chịu suy nghĩ. - Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh... - HS tự nêu. - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế giới xung quanh. - Muốn trở thành HS giỏi cần phải biết quan sát, tìm tòi, học hỏi, tự kiểm nghiệm những điều đó bằng thực tiễn. - Chỉ có tự tay mình làm điều gì đó mới biết chính xác được điều đó đúng hay sai. Tiết 3. Khoa học: ÔN TẬP HỌC KỲ I ( T2) I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố các kiến thức “Tháp dinh dưỡng cân đối ” ;“Tính chất của nước ” Tính chất các thành phần của không khí . Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt lao động sản xuất và vui chơi giải trí . Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước . II. Đồ dùng dạy học . Tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Phiếu học tập . III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. bài cũ . Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài 32. - Nhận xét đánh giá . 2.Bài mới . Giới thiệu bài . Hoạt động 1: Vai trò của nước, không khí trong dời sống sinh hoạt. GV tổ chức cho HS HĐ nhóm . - Yêu cầu các nhóm trình bày theo từng chủ đề . + Vai trò của nước . + Vai trò của không khí . + Xen kẽ nước và không khí. GV nx trực tiếp cho từng nhóm. Hoạt động 2: Cuộc thi “Tuyên truyền viên xuất sắc ”. GV tổ chức cho HS làm cặp đôi . - Yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài . + Bảo vệ môi trường nước . + Bảo vệ môi trường không khí . - Gọi HS trình bày sản phẩm và thuyết minh. - GV NX khen ngợi và chọn ra những tác phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, có ý tửng hay, sáng tạo. 3.Củng cố - dặn dò . 5’ 33’ 2’ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. HS HĐ nhóm. Các nhóm thảo luận, dán tranh ảnh su tầm được vào giấy khổ to . Đại diện các nhóm trình bày . Nhóm khác nhận xét. 2 HS ngồi 1.bàn làm 1 cặp. HS vẽ tranh. - HS trình bày sản phẩm của mình và thuyết minh. HS khác NX. Tiết 4. Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I. Mục tiêu. Đọc trôi chảy lu loát toàn bài .Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt, đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật chú hề, nàng công chúa nhỏ. Hiểu nội dung: trẻ em rất ngộ nghĩnh đáng yêu, các em nghĩ về đồ chơi như về các vật có thật trong đời sống, các em nhìn thế giới xung quanh rất khác người lớn. II. Đồ dùng. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Bài cũ . Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau truyện: Rất nhiều mặt trăng. - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới . *Giới thiệu bài . Luyện đọc và tìm hiểu bài . a.Luyện đọc . GV chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1: 6 dòng đầu Đoạn 2: 5 dòng tiếp. Đoạn 3: Phần còn lại. - GV đặt câu hỏi để giải thích chú giải. Yêu cầu đọc theo cặp. GV đọc mẫu cả bài . b.Tìm hiểu bài . Yêu cầu HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi . ? Nhà vua lo lắng về điều gì? ? Nhà vua đã vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? ? Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp gì được nhà vua? Yêu cầu đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi. ? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? ? Công chúa trả lời thế nào? ? Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn ý đúng . GV tóm lại bài. c. đọc diễn cảm Yêu cầu HS đọc truyện theo cách phân vai . - Yêu cầu đọc đúng lời các nhân vật theo gợi ý ở mục 2a. NX - tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò . - Tóm lại nội dung bài . - Về đọc lại nội dung bài và kể chuyện cho ngời thân nghe . 5’ 33’ 2’ 2 HS thực hiện và trả lời câu hỏi . Lắng nghe. 3 HS nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp từ khó . 3 HS nối tiếp đoạn lần 2. Yêu cầu HS đọc theo cặp. 1 HS đọc bài . 1 HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi . - Nhà vua lo lắng là đêm đó mặt trăng sẽ sáng ... sợ công chúa nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả và ốm trở lại . - Để nghĩ cách cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng. - Vì mặt trăng to, tỏa sáng rất rộng nên không còn cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được. - Đọc đoạn còn lại để trả lời câu hỏi. - Chú hề muốn dò hỏi công chúa về hai mặt trăng, một đang chiếu sáng trên trời, hai đang ở trên cổ công chúa? - Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng khác sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. ý C là ý đúng nhất . HS đọc theo cách phân vai. ========================= Tiết 5: Kĩ thuật: CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiếp) I,Mục tiêu: -Đánh giá kiến thức kĩ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh II,Đồ dung. -GV : quy trình thêu, mẫu thêu, kim, chỉ. -HS: Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1,Ổn định tổ chức 2,KTBC -Thêu móc xích là gì? - GV cùng HS nhận xét 3,Bài mới -Giới thiệu –ghi đầu bài *Hoạt động 2:Tự chọn sản phẩm -Muốn lựa chọn sản phẩm tự chọn ta nên tự chọn ntn? -Nêu các sản phẩm có thể tự chọn là những sản phẩm ntn? -HD H tự lựa chọn sản phẩm thích hợp để thực hành theo các bước *Hoạt động 3: cho H trưng bày sản phẩm -GV nhận xét 4,Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thiện lại sp 1’ 5’ 1’ - 1 HS trả lời -Sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng . cắt,khâu thêu đã học -Những sản phẩm tự chọn phải kết hợp các hoạt động đã học các sản phẩm đó gần gũi với đời sống hàng ngày như:khăn tay .. -Cắt phải theo kích thước sản phẩm cần khâu -Khâu sản phẩm -Trưng bày sản phẩm HS nhận xét đánh giá các sản phẩm ======================================================== Ngày soạn :27/12/2017 Ngày giảng thứ năm: 28/12/2017 Tiết1. Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. Mục tiêu. - Giúp hs biết được dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay các số chia hết cho 5 - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5. II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và tìm 1 số ví dụ về số chia hết cho 2. Nhận xét,đánh giá Dạy –học bài mới a.Giới thiệu bài b. Hướng dẫn hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Nêu ví dụ về các số chia hết cho 5 Nhận xét - Nêu ví dụ về các số không chia hết cho 5 - Các số có dấu hiệu như thế nào thì là những số chia hết ( không chia hết ) cho 5 -Các số như thế nào thì là các số vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 5 c. Thực hành Bài 1( 96) Các số chia hết cho 5 là Các số không chia hết cho 5 là: Bài 2(96) Số chia hết cho 5 thích hợp viết vào chỗ chấm là: Bài 4(96) a, Số vừa chia hết cho 2 và 5 b, Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 3. Củng cố, dặn dò: BTVN : vở BT 5’ 33’ 2’ - 2 hs trả lời 4- 5 hs nêu tiếp nối 20: 5 5 : 5 30: 5 15: 5 40: 5 25: 5 50: 5 35: 5 10: 5 45: 5 VD: 41: 5 = 8(dư1) 37 : 5=7 (dư2) 48 : 5=9 (dư 3) 39 : 5= 7 (dư4) 2,3 hs nêu - Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0. Hs làm 35; 660; 3000; 945 8; 57; 4674; 5553 Hs làm vở và trình bày a, 150 < 155 < 160 b,3575 < 3580 < 3585 c, 335;340;345;350;355 Hs làm vở 660;3000 35;945 ================== Tiết 2. Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu. - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn . - Luyện tập một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật II .Đồ dùng. - Viết lời giải BT 2,3 III .Hoạt động dạy học . Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ . Trả bài :Tả 1 đồ chơi mà em thích Nhận xét- đánh giá 2.Bài mới . a.Giới thiệu bài. b. Nhận xét -Yêu cầu: Xá định các đoạn trong bài và nêu ý chính của mỗi đoạn Bài có 4 đoạn 1.Mở bài : Đoạn 1 2.Thân bài : Đoạn 2 Đoạn 3 3.Kết bài : Đoạn 4 ? Đoạn văn MT đồ vật có ý nghĩa NTN? ? Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn? c.Ghi nhớ : Gọi một vài HS đọc ghi nhớ d.Luyện tập Bài tập 1 Gọi HS đọc nội dung ? Bài văn gồm mấy đoạn ? ?Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. ?Tìm đoạn văn tả ngòi bút. Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ 3. Bài tập 2 ) Gọi HS đọc yêu cầu của bài . Yêu cầu suy nghĩ , viết bài . Lưu ý : Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em . Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc bài viết của mình . - Tóm lại nội dung bài . 3.Củng cố - dặn dò. - HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau : Tả cái cặp sách 5’ 33’ 2’ - 3 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 1,2,3. Giới thiệu về cái cối được tả trong bài . Tả hình dáng bên ngoài của cái cối Tả hoạt động của cái cối nêu cảm nghĩ về cối . - Đoạn văn MT đồ vật thường giới thiệu về đồ vạt được tả, tả hình dáng, HĐ của đồ vậtđó hay nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó. - Nhờ có dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn. - 2,3 hs đọc 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm . Cây bút máy - Bài văn gồm 4 đoạn . Đoạn 2 Đoạn 3 - Câu mở đầu đoạn 3 : Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng ...nhìn không rõ . Câu kết đoạn : rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp. - Đoạn văn này hỏi về ngòi bút , công dụng của nó , cách bạn HS giữ gìn ngòi bút . HS đọc yêu cầu của bài . HS viết bài . HS đọc bài viết của mình . HS nhắc lại ghi nhớ . Tiết 3. Lịch sử: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu . Giúp HS hệ thống hóa kiến thức từ bài 7 = > bài 14. Buổi đầu độc lập.Nước Đại Việt thời Lý.Nước Đại Việt thời Trần. II. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. KTBC. -Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc? 2. Bài mới: -Giới thiệu- Ghi đầu bài. 1, Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh, Tiền Lê, Trần. -Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại? - Chốt lại ND HĐ1. 2,HĐ2: Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại -Chia lớp thành 6 nhóm. -Giới thiệu chủ điểm cuộc thi. -Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. -Kết luận ý kiến đúng. 3,HĐ3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. -Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó cho H xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn. 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn H ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu. 5’ 33’ 1’ - HS trả lời -Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân nguyên? -Nhà Đinh- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân. -Nhà Tiền Lê- Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất. -Nhà Lý: Nhà Lý dời đô ra thăng long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. -Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên. -Các nhóm tiến hành thảo luận cho từng nội dung. -Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng. -Đại diện 1 số nhóm lầnlượt dán phiếu lên bảng. -Đại diện 1 số nhóm trình bày. Triều đại....................Tên nước Nhà Đinh.....................Đại Cồ Việt Nhà Lý ..........................Đại Việt Nhà Trần...........................Đại Việt Nhà Tiền Lê......................Đại Cồ Việt -Kể trước lớp theo tinh thần xung phong. +Kể về sự kiện lịch sử +Kể về nhân vật lịch sử. ======================================== Tiết 4: Thể dục ======================================== Tiết 5. Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ. AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu. HS hiểu trong câu kể “Ai làm gì?”Vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay.. Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” thường do động từ và cụm đó từ đảm nhiệm II. Đồ dùng . Giấy khổ to viết sẵn câu kể Ai làm gì? Một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1.Bài cũ . Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3 của giờ trước. - Nhận xét đánh giá . 2. Bài mới . *Giới thiệu bài . a. Nhận xét. Gọi 2 em đọc nối tiếp nhau BT. ? Đoạn văn trên có mấy câu kể. Lưu ý : Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu: Ai thế nào? Sẽ học ở tiết sau. Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2, 3. Yêu cầu HS suy nghĩ để làm bài vào vở BT. Nhận xét lời giải đúng . Bài 3 : ? Vị ngữ của các câu trên có ý nghĩa gì? Gv tóm lại. Bài 4 . Yêu cầu HS đọc yêu cầu . ? Vị ngữ ở các câu trên do đâu tạo thành? Yêu cầu HS thực hiện BT. b.Ghi nhớ: SGK . c.Luyện tập: GVHDHS làm BT. Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. ? Tìm câu kể “Ai làm gì ” trong đoạn văn? GV tóm lại . Bài 2: Gọi HS đọc y

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 4_12305022.doc
Tài liệu liên quan