Giáo án Tuần 29 - Lớp II

Tiết 4: Đạo đức tăng

 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT.

I. Mục tiêu:

Củng cố cho HS:

- Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử công bằng với người khuyết tật

- Nêu được một số việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.

- Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ người khuyết tật trong lớp.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Hệ thống câu hỏi

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc14 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 29 - Lớp II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29 Thø hai ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc đúng, hay toàn bộ văn bản.Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.(HS NK). GDKNS như: KN tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí. Hiểu nghĩa của từ mới và nội dung của và ý nghĩa của truyện.(HS NK) - Có ý thức đọc bài. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: Tiết 1: A.Ổn định tổ chức lớp (2’) B. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1-2’) Hoạt động 2: Luyện đọc.(31’) * Rèn kĩ năng đọc cho HS * Giáo viên đọc mẫu. * Yêu cầu HS đọc câu. - Cho HS tìm những tiếng khó đọc. * Yêu cầu HS đọc đoạn - Giáo viên treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh đọc các câu cần ngắt giọng trên bảng phụ: - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giải thích nghĩa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét, tuyên dương Tiết 2: Hoạt động 3:Tìm hiểu bài (18’) * Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, trao đổi trả lời các câu hỏi nội dung bài học và kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ - Cho HS nhận xét. - Yêu cầu HS nêu ND chính. Hoạt động 4: Luyện đọc lại (15’) * Rèn kĩ năng đọc đúng, hay đoạn của mình. - Cho HS đọc lại câu chuyện theo đoạn. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. C: Củng cố- dặn dò (1-2’) - GV nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại tên bài - Lớp nghe + đọc thầm. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS tìm. HS luyện đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS ngắt giọng và luyện đọc. - HS giải thích. HS NK đặt câu từ: - Học sinh trong nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thảo luận trả lời lần lượt từng câu hỏi. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS nghe. - HS đọc. - HS nhận xét. - HS nghe. Tiết 4: Âm nhạc Đ/c Hoa dạy Thø ba ngµy 24 th¸ng 3 n¨m 2015 Chiều: Tiết 1: Tập viết: CHỮ HOA: A (KIỂU 2) I. Mục tiêu : - HS biết được cấu tạo và cách viết chữ hoa A (kiểu 2) và cụm từ ứng dụng. - HS có KN viết đúng, đẹp chữ hoa A (kiểu 2) và từ, cụm từ ứng dụng. - HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ, bảng phụ ghi cụm từ. III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra(5’) - Cho HS viết bảng chữ hoa Y, Yêu - Nhận xét - đánh giá. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.(2’) HĐ2: HD viết chữ hoa A (kiểu 2) (6’) - GV HD HS quan sát n/x chữ mẫu. - GV HD quy trình viết và viết mẫu. - Cho HS luyện viết.=> Nhận xét . HĐ3: HD HS viết cụm từ.(7’) - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng - Cho HS quan sát - nhận xét. - GV HD viết mẫu chữ :Ao - Cho HS luyện viết - sửa chữa. HĐ4: HD viết vào vở (17’) - GV nêu yêu cầu bài viết. - Cho HS viết bài - GV theo dõi. - GV quan sát – nhận xét - chữa. C: Củng cố - dặn dò: - Cho HS nêu cấu tạo chữ hoa A (kiểu 2) - HS viết bảng con - HS quan sát - nối tiếp nhau nêu n/x. - HS quan sát. - HS viết bảng con - bảng lớp. - HS đọc nêu ND. - HS nối tiếp nhau nhận xét . - HS quan sát. - HS viết bảng con. - HS nghe - HS viết vào vở. - 2 HS nêu. Tiết 2: Tiếng việt tăng. LUYỆN ĐỌC BÀI: CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ - SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ. I.Mục tiêu: - HS biết cách đọc đúng, hay và hiểu nội dung bài “ Cậu bé và cây si già và bài: Sự tích cây thì là. - HS có KN đọc đúng, hay bài: “ Cậu bé và cây si già và bài: Sự tích cây thì là. - HS có ý thức rèn đọc thường xuyên. II. Đồ dùng: GV:Phiếu ghi câu hỏi. HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: A. ổn định tổ chức:2’ B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:2’ HĐ2: Củng cố - khắc sâu kiến thức:18’ - GV hướng dẫn HS đọc bài: “ Cậu bé và cây si già . GV HD cách đọc và tìm hiểu ND bài. - Gv hướng dẫn HS đọc bài: Sự tích cây thì là. - Gv cho chia đoạn và luyện đọc. - Gv hướng dẫn HS đọc: GV chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến cái tên Đoạn 2: từ Thôi thìtía tô, húng Đoạn 3: Từ Cho đếnCon là Thì Là Đoạn 4: Còn lại. - Gv hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong bài: Câu 2 đến câu 4. HĐ3: Phụ đạo HS chưa HT – Bồi dưỡng HS NK:13’ - Cho HS: đọc đúng hay theo đoạn - Cho HSNK thi đọc cả bài.( Dưới hình thức hái hoa).và trả lời thêm câu hỏi - Nhận xét - bình chọn. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Cho HS nêu KT cơ bản. - HS nghe, nối tiếp đọc, nêu nội dung. - HS luyện đọc. - HS trả lời các câu hỏi. - HS thi đọc - nhận xét. -2 HS nêu. Tiết 3: Tiếng anh Đ/c Hạnh dạy Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015 Sáng: Tiết 1: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về cây cối; biết đặt câu hỏi với cụm từ “ Để làm gì”. - KN sử dụng từ đúng, đặt và trả lời câu hỏi đúng. - HS có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi ND bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: (5’) - Cho HS đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Để làm gì?. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài (2’) HĐ2: HD HS làm BT: (27’) Bài 1(SGK/95) HS có hiểu biết ban đầu về 1 số bộ phận của cây. - Cho HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Nhận xét - sửa chữa. Bài 2: (SGK/95) HS biết tìm đúng 1 số từ chỉ đặc điểm. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. => Nhận xét - đánh giá. Bài 3: (VBT/95) Biết đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? - Cho HS XĐ yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Nhận xét đánh giá. C: Củng cố - dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo cặp - HS nhận xét. - 2 HS nêu. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện HS nêu. - 2 HS đọc. - HS thực hành theo cặp. - HS làm VBT- bảng lớp. - HS trả lời. Tiết 2: Toán SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I.Mục tiêu: - HS biết cách so sánh các số có 3 chữ số. - HS có KN so sánh các số có 3 chữ số đúng, nhanh. - HS có ý thức luyện tập thường xuyên. II. Đồ dùng: Các tấm biểu diễn chục trăm, bảng phụ ghi bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: (5’) Gọi HS đọc viết các số có 3 chữ số - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét- chốt. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài HĐ2: Hướng dẫn HS so sánh các có 3 chữ số (10’) - GV HD HS so sánh dựa vào các tấm biểu diễn số: 234 và 235; 194 và 139; 199 và 215. - Nhận xét- chốt: Để so sánh các số có ba chữ số: Ta so sánh chữ số hàng trăm chữ số nào lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. Nếu chữ số hàng trăm bằng nhau ta so sánh tiếp chữ số hàng chục và hàng đơn vị. HĐ3: Thực hành: (18’) Bài1 : (SGK/148) Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ số - Cho HS làm bài. - Nhận xét - sửa chữa. Bài2 (SGK/148) Rèn kĩ năng tìm số lớn nhất có 3 chữ số nhanh, chính xác - Cho HS làm bài - Nhận xét - sửa chữa. Bài3 (SGK/148) Biết sắp xếp các số theo thứ tự tăng, giảm dần. - Cho HS làm bài.( HS NK làm thêm dòng 2 và 3) - GV chữa. C: Củng cố - dặn dò: (2’) - Nêu ND cơ bản của tiết học - 1 HS đọc số 1 HS viết cách đọc. 3 cặp HS thực hiện. - HS thực hiện trên đồ dùng nối tiếp nhau nêu số và so sánh các số đó. 2 - 3 HS nhắc lại. - HS làm vào SGK. - HS nêu nhận xét và cách so sánh. - HS làm miệng.(HS NK cùng TL theo nhóm làm thêm phần b, c) - HS làm vào SGK- Bảng phụ - HS nêu Tiết 3: Chính tả TẬP CHÉP: NHỮNG QUẢ ĐÀO. I. Mục tiêu: - HS có KN viết đúng, đẹp đoạn trong bài và phân biệt được: s/ x; in/ inh - HS viết đúng một đoạn trong bài và phân biệt đúng các bài tập. - HS có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II. Đồ dùng: GV:Bảng phụ chép bài viết và BT 2a. HS: Vở, VBT(2b) III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ - HS viết BC:xà cừ, xinh xắn, củ sắn. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’ HĐ2: HD nghe - viết.21’ - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn chép trên BP. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó; viết hoa. – GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV đọc cho HS viết bài. + Cho HS soát lỗi. - GV quan sát – nhận xét - chữa bài. HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’ Bài 2: SGK/93 A, +Yêu cầu HS đọc đề bài. +Cho HS làm bài. - GV nhận xét - chữa: B, Gv hướng dẫn HS thực hiện phần b với: in/ inh. - Gv nhận xét - chốt. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - nêu cách trình bày. - HS luyện viết bảng con- sửa chữa. - HS viết bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS làm bài vào VBT - 1 HS làm BP. - HS nghe. TiÕt 4: §¹o ®øc tăng THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT. I. Môc tiªu: Củng cố cho HS: - BiÕt mäi ng­êi ®Òu cÇn ph¶i hç trî, gióp ®ì, ®èi xö c«ng b»ng víi ng­êi khuyÕt tËt - Nªu ®­îc mét sè viÖc lµm phï hîp ®Ó gióp ®ì ng­êi khuyÕt tËt. - Cã th¸i ®é th«ng c¶m, kh«ng ph©n biÖt ®èi xö vµ tham gia gióp ®ì ng­êi khuyÕt tËt trong líp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hệ thống câu hỏi III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC (3-5’) - Yêu cầu HS đưa ra ý kiến trước một số tình huống: - Hãy nêu những việc thể hiện quan tâm tới người khuyết tật. - Gọi HS trả lời. - GV nhận xét. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - ghi tên HĐ2: Đóng vai (14’) HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống giúp đỡ người khuyết tật. - GV đưa ra các tình huống - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đóng vai xử lí tình huống. - Gọi các nhóm lên. - Cho HS nhận xét. - GV kết luận. HĐ3: Trò chơi: Sắm vai:14’ - Gv y/c mỗi nhóm gồm 4 HS sẽ tự nghĩ ra một tình huống và sắm vai diễn lại. - Cho các nhóm đóng vai. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét - tuyên dương những nhóm có tình huống và cách xử lí hay. C: Củng cố - dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học. - HS trả lời - HS NK giải thích thêm. - HS thực hành theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm lên - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe. - HS thực hiện. - Đại diện 3 - 4 nhóm lên đóng vai. - HS nhận xét. - HS nghe. Chiều: Tiết 1: Tiếng việt tăng PHÂN BIỆT : S/X LUYỆN VIẾT BÀI:CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ I. Mục tiêu. - HS viết đúng đẹp đoạn : Từ đầu. cháu tên là Ngoan của bài. - HS có khả năng viết đúng đẹp và phân biệt được s/x. - HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học: Một số chữ mẫu. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Giới thiệu bài- ghi tên. (1-2’) HĐ2: HD HS phân biệt: s/x .(12’) 1. Nối s hay x thích hợp vào ô trống. BT1 (a)- Vở ôn luyện và KT/ 49 - Cho HS làm bài. 2. Tìm các từ bắt đầu bằng s và x?(Chơi trò chơi Truyền điện) - GV nhận xét- chốt. HĐ3: Hướng dẫn HS viết bài.(20’) - GV đọc đoạn viết. - Cho HS tìm hiểu nội dung và nêu nhận xét về cách trình bày -Cho HS luyện viết tiếng khó. - GV nhận xét- sửa chữa. - GV đọc cho HS viết bài. - GV nhận xét – đánh giá - chữa. C: Củng cố- dăn dò.(1-2’) - Gv nhận xét tiết học. - HS nhắc lại tên bài. - HS làm bài. - HS nối tiếp nhau thi theo tổvới s(x : HS trả lời miệng). - HS nghe. - HS nghe - 2 HS NK đọc lại. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nêu một số chữ khó và cấu tạo của một số chữ.- HS viết bảng con. - HS nghe- viết. - HS nghe. Tiết 2: Toán tăng ÔN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: *Củng cố: - Cho HS biết đọc, viết và phân tích các số có ba chứ số. - Cho HS biết đọc, viết và so sánh đúng. - HS có ý thức tự giác học tập. II. Đồ dùng: Bảng phụ chép bài tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. KTBC:5’ - Cho HS nêu cách so sánh các số có ba chữ số. - GV nhận xét - chốt B. Bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài :2’ HĐ2 : Hướng dẫn HS hoàn thành BT :8’ - GV nêu các bài tập cần hoàn thiện. - Cho HS làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở HĐ3:Phụ đạo HS chưa HT - Bồi dưỡng HSNK:17’ - Gv cho thêm 1 số BT cho HS : Bài1: (Bài 2/45 BT Ôn luyện và KT Toán 2) Cho HS làm bài. Bài 2: (Bài 3/45 BT Ôn luyện và KT Toán 2) - Cho HS làm bài. Bài 3: (Bài 2/47 BT Ôn luyện và KT Toán 2) - Cho HS làm bài. Bài 4: Dành cho HSNK Hãy viết các số có 3 chữ số khác nhau từ các số sau: 3, 4, 5 * Viết các số có ba chữ số trên theo TT: A, Giảm dần B, Tăng dần. Bài 5: A, Viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau. B, Viết số bé nhất có ba chữ số khác nhau. - Cho HS làm bài. HĐ4: Nhận xét- đánh giá:5’ - GV chữa một số bài - Cho HS chữa một số bài cơ bản. C: Củng cố - dặn dò:2’ - GV nhận xét - dặn dò. - HS nối tiếp nhau nêu. - HS nghe. - HS tự làm bài vào vở. - HS TL miệng. - HS Tluận nhóm và nêu. - HS TL nhóm và làm bài. - HS đọc bài tìm cách giải . - HS suy nghĩ và trả lời. - HS chữa bài và nắm được kiến thức cơ bản. Tiết 3: Thủ công LÀM VÒNG ĐEO TAY ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS biết được cấu tạo và cách làm vòng đeo tay. - HS có KN làm vòng đeo tay đúng, đẹp. - HS có ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng: Vòng đeo tay mẫu - quy trình làm vòng đeo tay. III. Các hoạt động dạy học : A.Kiểm tra: (3’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Y/c HS nhắc lại cách làm đồng hồ đeo tay. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài - ghi bài.2’ HĐ2: HD HS quan sát - nhận xét: (9’) -GV cho HS quan sát chiếc vòng mẫu. - GV HD HS làm vòng đeo tay: + GV mở chiếc vòng mẫu - HD HS cách làm. + HD HS làm theo quy trình. + GV làm mẫu. - Cho HS nêu lại cách làm. => Nhận xét - đánh giá. HĐ3: Thực hành (14’) - Cho HS thực hành làm vòng đeo tay trên giấy nháp. - Nhận xét - đánh giá. C: Củng cố - dặn dò: (2’) - Cho HS nêu KT tiết học. - HS quan sát - nêu nhận xét về cấu tạo - màu sắc... - HS quan sát. - HS quan sát- nêu nhận xét. - 2 - 3 HS nêu. - HS thực hành làm. - HS trưng bày quan sát chéo và nhận xét. Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2014 Tổ chức thi lãnh đạo trẻ TL cấp trường lần 4 Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015. Sáng: Tiết 1: Tập làm văn. ĐÁP LỜI CHIA VUI . NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Mục tiêu: - HS biết nghe kể chuyện và trả lời được các câu hỏi tìm hiểu về nội dung và cách đáp lời chia vui. - HS có KN nói, nghe và kể về ND câu chuyện. - HS có ý thức rèn nói, viết đúng, hay. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi BT 1. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: (2-3’) : 1 em nói lời chia vui - 1 HS nói lời đáp.(2-3 cặp) B. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài - ghi bài. (1’) HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (32-34’) Bài 1/98 SGK: Rèn KN đáp lời chia vui - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS thực hành. => Nhận xét - đánh giá. Bài 2/98 SGK: Rèn KN nghe và trả lời câu hỏi. - Cho HS quan sát tranh. - GV GT - kể chuyện. - HD HS tìm hiểu chuyện. + GV nêu câu hỏi. + Gọi 2 - 3 HS kể cả câu chuyện. => Nhận xét - đánh giá. C: Củng cố - dặn dò: (1-2’) - Cho HS nêu ND tiết học. - 2 HS đọc. - HS làm mẫu tình huống a. - Thảo luận tình huống còn lại và đóng vai. - Đại diện đóng vai. - HS quan sát nêu ND. - HS nghe. - HS trả lời - nhận xét. - 2-3 HS kể lớp quan sát nhận xét. - 2 HS nêu. Tiết 2: Toán MÉT. I. Mục tiêu: - HS nắm được tên goi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị mét, làm quen với thước mét, nắm được quan hệ dm, cm và m - HS có KN làm các phép tính có đơn vị m và bước đầu biết đo và ước lượng theo đơn vị m. - HS có ý thức học tập và ôn tập tốt. II. Đồ dùng: thước mét - 1 đoạn dây dài 3 m. III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra: - Cho 2 HS vẽ 1 đoạn thẳng 1cm, 1dm. (2-3’) - Nhận xét - đánh giá. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài, ghi bài. ( 1’) HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét, thước mét: (7-8’) - GV GT thước mét. - GVvẽ lên bảng 1 đoạn dài 1 mét. + GT đơn vị mét. + Cho HS đo đoạn thẳng GVvẽ. ? Đoạn thẳng dài mấy dm. - GV nêu 10dm = 1m. - Cho HS quan sát và nêu 1m = ....cm => GV nhận xét - ghi bảng. - Cho HS đọc 1m = 10dm; 1m= 100cm HĐ3: Thực hành: (23-25’) Bài 1/ 150 SGK: Củng cố MQH: m, dm, cm - Cho HS làm miệng. Bài2/150 SGK: Rèn KN +,- có ĐV đo - Cho HS làm bài Bài 3/150SGK: Rèn KN giải toán. - Cho HS làm bài. - GV đánh giá - chữa. Bài 4/150 VBT: Rèn KN ước lượng độ dài - Cho HS làm bài. - Chốt KT. C: Củng cố - dặn dò: (2-3’) - Cho HS nêu ND cơ bản của tiết học. - HS quan sát. - 2 HS đo và nêu. - 2 HS nêu: 1m = 100cm. - HS đọc cá nhân đồng thanh. - HS thực hành hỏi đáp. - HS làm bảng con. - HS làm vào vở. - HS làm miệng. - 2 HS nêu. Tiết 3: Chính tả NGHE - VIẾT: HOA PHƯỢNG. I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ, phân biệt: s/x; in/ inh. - HS có KN viết đúng, đẹp và có KN phân biệt: s/x; in/ inh. - HS có ý thức rèn chữ viết thường xuyên. II. Đồ dùng: GV: Bảng phụ ghi BT 2a HS: VBT (HĐ3) III. Các hoạt động dạy - học : A. KTBC:5’ - HS viết BC: tình làng, cửa sổ, cành xoan. - GV nhận xét. B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu:2’ HĐ2: HD nghe - viết.21’ - HD chuẩn bị: + GV đọc đoạn viết. + Cho HS tìm hiểu về nội dung và cách trình bày. + Cho HS luyện viết chữ khó ; viết hoa. - GV theo dõi sửa chữa. - Cho HS viết bài vào vở. + GV đọc cho HS viết bài. + Cho HS soát lỗi. - Gv quan sát – nhận xét – đánh giá. HĐ3: HD làm bài tập chính tả:10’ Bài 2: SGK/97 A, +Yêu cầu HS đọc đề bài. +Cho HS làm bài. - GV nhận xét - chữa: B, Gv hướng dẫn HS thực hiện phần b với: in/ inh. - Gv nhận xét - chốt. C: Củng cố - dặn dò:2’ - Nhận xét tiết học. - HS viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nghe - 1, 2 HS đọc lại. - HS quan sát - nêu cách trình bày. - HS luyện viết bảng con - HS viết bài vào vở. - HS đọc và xác định yêu cầu. - HS làm VBT - 1 HS làm BP. - HS đọc lại cả đoạn đã điền đúng. - HS TL nhóm đôi - HS trả lời. Tiết 4: Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM CHUNG CÁC NỀN NẾP. I. Mục tiêu: - HS biết được ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần. - HS có KN thực hiện tốt các nền nếp quy định. - HS có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng: sổ theo dõi. III. Các hoạt động dạy - học: A. Ổn định: Cho lớp hát. B. Tiến hành sinh hoạt. HĐ1: Kiểm điểm nền nếp trong tuần - Cho chủ tịch hội đồng tự quản lên cho các ban nhận xét ưu nhược điểm của các bạn trong từng ban trong tuần. + Ban học tập: + Ban quyền lợi: + Ban văn nghệ - thể thao: + Ban vệ sinh - sức khỏe: + Ban an toàn cổng trường. - GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong tuần. Ưu điểm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhược điểm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... HĐ2: Phương hướng kế hoạch tuần tới. - Duy trì tốt các nền nếp học tập; thi đua học tốt. - Thực hiện tốt nội quy, quy chế đề ra. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, của trường. - Thực hiện đôi bạn giúp đỡ nhau học tập. HĐ3: Sinh hoạt văn nghệ: - Cho HS thi biểu diễn văn nghệ: cá nhân - tập thể. - Nhận xét - đánh giá . C: Tổng kết dặn dò: - HS nêu nhiệm vụ cơ bản của tuần tới. - GV nhận xét - dặn dò Ban giám hiệu duyệt, ngày 23 tháng 3 năm 2015 .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 29.doc