Giáo án: Văn 9 - HK I

Tuần : 03 – Tiết : 14 &15 * Bài dạy:

BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 1

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Biết cách tạo lập một văn bản thuyết minh kết hợp với biện pháp nghệ thuật và yếu tố

 miêu tả.

2/ Kĩ năng: nhuần nhuyễn các thao tác : Lập dàn ý, tìm ý trong văn bản thuyết minh kết hợp với

 miêu tả và một số biện pháp nghệ thuật vào trong văn bản thuyết minh.

3/ Thái độ: Nghiêm túc , tự giác, trật tự trong lúc làm bài.

II/ CHUẨN BỊ:

 1/ Chuẩn bị của giáo viên:

 - Nghiên cứu tài liệu: SGK, STKBG, SHT

 - Ra đề, đáp án, biểu điểm ( Trong giáo án).

 A/ Đề: Cây lúa Việt Nam.

 B/ Đáp án:

 * Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa, trên đồng ruộng Việt Nam( Quê em). ( 1,5 đ)

 * Thân bài:

 - Lúa là một loại cây nông nghiệp quan trọng ở Việt nam nói riêng và trên thế giới nói chung.

 Đồng thời là một laọi cây lương thực chính của người Việt Nam.(0,5 đ)

 - Cây lúa là cây đã gắn bó với người nông dân việt Nam. Nền văn minh lúa nước sông Hồng

 có hàng ngàn năm nay( Có thể nêu vài câu ca dao nói về sự gắn bó của người nông dân với

 cây lúa).(0,75đ)

 

doc325 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Văn 9 - HK I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tập: 2/ Luyện tập: -GV gọi HS đọc bài tập 1(SGK trang 117). -GV nêu yêu cầu: Thuật lại bằng văn xuôi , chú ý đến miêu tả nội tâm của nàng Kiều. - GV nhận xét và bổ sung: + Miêu tả nước mắt nàng Kiều. + Các đường nét trên khuôn mặt thể hiện nổi đau buồn và sự đau khổ của nàng. + Tả trực tiếp nổi buồn tâm trạng. - HS đọc kĩ bài tập 1 SGK trang 117. - Theo dõi phần GV nêu yêu cầu. - Làm bài vào phiếu học tập các nhân và trình bày trước lớp - Lớp nhận xét. - Ghi vào vở phần GV chốt lại. - Bài tập 1 SGK trang 117. Cần chú ý các ý chính sau: + Miêu tả nước mắt nàng Kiều. + Các đường nét trên khuôn mặt thể hiện nổi đau buồn và sự đau khổ của nàng. + Tả trực tiếp nổi buồn tâm trạng. 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: GV củng cố lại kiến thức: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Ghi nhớ SGK. Ghi nhớ SGK Ghi nhớ SGK 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(3’) a/ Ra bài tập về nhà: - Học bài ( Ghi nhớ ). - Giải bài tập 2,3 SGK. b/ Chuẩn bị bài mới: Tiết 41:” Lục Vân Tiên gặp nạn” - Đọc văn bản SGK. - Soạn bài theo các câu hỏi SGK. à Chú ý đến: + Tâm địa và hành động độc ác của Trịnh Hâm. + Việc làm nhân đức và nhân cách cao cả của ông Ngư. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 22/10/2008 Tuần : 09 - Tiết : 41 * Bài dạy: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích truyện Lục Vân Tiên) I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Giúp HS cảm nhận được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tìmh cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm vào những người lao dộng bình thường -Tìm hiểu đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ trong đoạn trích. 2/ Kĩ Năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật. 3/ Thái độ: Đề cao những người lao động bình thường có những phẩm chất tốt đẹp, yêu ghét rạch ròi. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu kĩ truyện Lục Vân Tiên. - Tranh ông Ngư. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và soạn bài theo cá câu hỏi SGK. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp : (1’) 2-Kiểm tra bài cũ: (3’) +Câu hỏi: Đọc và phân tích hình ảnh Vân tiên đánh cướp? Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên? +Trả lời: Đọc chính xác thơ (3đ); Phân tích được hành động nghĩa hiệp diễn cảm (4đ); Nêu cảm nhận (3đ) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài :(1’) Lòng ghanh ghét đố kị của Trịnh Hâm đã biến hắn thành kẻ độc ác, nhẫn tâm ngay cả khi Vân Tiên đã không còn có thể đe dọa đến bước đường công danh của hắn. Nói như nhà nghiên cứu Hoài Thanh: “ Mối oán thù nhân một câu chuyện gọi bằng văn chương trong tâm địa của một kẻ tiểu nhân đã dẫn đến những chuyện không ngờ” Hôm nay chúng ta tìm hiểu. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 8’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: 1: Tìm hiểu chung: -Gọi học sinh đọc chú thích. -GV mở rông bổ sung. -Đọc đoạn trích. -Giáo viên đọc mẫu một đoạn: Chú ý nghắt nhịp nhanh gọn ở những hành động của Trịnh Hâm và hành động của Ngư ông. -Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? * Chốt lại: 2 phần: - Phần 1: 8 câu đầuà Hành động giết người của Trình Hâm - Phần 2: còn lạià Gia đình ông Ngư. -HS đọc – HS khác nhận xét -HS đọc đoạn trích. -HS trả lời -HS khác nhận xét * Dự kiến trả lời: Bố cục: 2 phần: - Phần 1: 8 câu đầu à Hành động giết người của Trình Hâm - Phần 2: còn lại à Gia đình ông Ngư. a- Xuất xứ đoạn trích: (phần 2) b- Đọc và tìm hiểu chú thích -Đọc diễn cảm: -Chú thích: (SGK) c- Bố cục: 2 phần: - Phần 1: 8 câu đầuà Hành động giết người của Trình Hâm - Phần 2: còn lạià Gia đình ông Ngư. 17’ * Hoạt động 2/ Phân tích: 2/ Phân tích: - GV gọi HS đọc 8 câu thơ đầu. -Hỏi: Em hãy giải thích rõ tình cảnh của thầy trò Lục Vân Tiên? GV chốt lại: Tình cảnh của thầy trò Lục Vân Tiên: + Tiền hết. + Mắt mù. + Đang bơ vơ trên đất khách quê người, thật là bi đát. -Hỏi:Vì sao Trình Hâm quyết tình hảm hại Lục Vân Tiên? Hắn đã lên kế họch và hành động như thế nào? GV chốt lại -Động cơ của Trình Hâm: Đố kị ghen ghét tài năng, lo cho đường tiến thân của mình. -Kế hoạch: Phân tán thầy trò Vân Tiên lúc Vân Tiên bị mù. -Hỏi:Phân tích hành động tàn bạo và tâm địa độc ác của hắn? GV nhận xét vàbình ngắn: Hành động của Trịnh Hâm, đó là hành động: + Bất nhân: đang tâm hãm hại một con người tội nghiệp, đang cơn hoạn nạn, không chốn nương thân , bệnh tật. + Bất nghĩa: vì hắn đã từng là bạn của Vân Tiên. + Có toan tính , có âm mưu: Có kế hoạch chu đáo, kĩ lưỡng . à Chỉ vì lòng ganh ghét , đố kị. -Hỏi:Em có nhận xét gì về đoạn thơ tự sự này? GV chốt lại: Tác giả đã sắp xếp các tình tiết hợp lí, miêu tả diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ giản dị , giúp người đọc hình dung được bản chất nhân vật. -Yêu cầu HS đọc lại đoạn ông Ngư cứu LVTiên. -Hỏi: Cảnh gia đình ông Ngư chữa chạy cho LVTiên được tác giả miêu tả như thế nào? GV chốt lại: - Ông Ngư vớt Vân Tiên và cả gia đình chữa chạy cho chàng. - Hành động khẩn trương và ân cần chu đáo cuả từng người, mỗi người một việc èHết lòng cứu người bị nạn -Hỏi: Sau khi Vân Tiên tỉnh lại Ngư ông đã nói với chàng như thế nào? GV chốt lại: +Lời nói ông của Ngư: Mời Vân Tiên ở lại “hôm mai.. vui” +Tấm lòng hào hiệp sẳn lòng cưu mang, độ lượng bao dung nhân ái không tính toán. “Dốc lòng trả ơn” -Hỏi:Ông Ngư giải bày quan điểm sống của mình như thế nào? GV chốt lại: Cuộc sống của ông Ngư: +Sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui. “Rày roi .chơi trăng” -Hỏi:Em hiểu được gì về Nguyễn Đình Chiểu qua nhân vật này? * GV bình: Ông đã gửi gắm khát vọng, niềm tin vào cái thiện , vào người lao dộng bình thường -> quan điểm nhân dân rất tiến bộ vì xấu ác thường lẫn sau mũ cao áo dài, còn tốt đẹp ở bền vững ở những người nghèo nhân hậu vị tha. - HS đọc 8 câu thơ đầu. - Dự kiến trả lời: Tình cảnh của thầy trò Lục Vân Tiên: + Tiền hết. + Mắt mù. + Đang bơ vơ trên đất khách quê người, thật là bi đát. - Dự kiến trả lời: + Động cơ của Trình Hâm: Đố kị ghen hgét tài năng, lo cho đường tiến thân của mình. + Kế hoạch: Phân tán thầy trò Vân Tiên lúc Vân Tiên bị mù. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại - Dự kiến trả lời: Tác giả đã sắp xếp các tình tiết hợp lí, miêu tả diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ giản dị , giúp người đọc hình dung được bản chất nhân vật - HS đọc –HS khác nhận xét * Các nhóm thảo luận: +Ông Ngư vớt Vân Tiên và cả gia đình chữa chạy cho chàng. +Hành động khẩn trương và ân cần chu đáo cuả từng người, mỗi người một việc è Hết lòng cứu người bị nạn -HS phát hiện những câu nói thể hiện tình cảm của ông Ngư: “ Hôm mai ham hút với già cho vui” +Tấm lòng hào hiệp sẳn lòng cưu mang, độ lượng bao dung nhân ái không tính toán. “Dốc lòng trả ơn” - Dự kiến trả lời: Cuộc sống của ông Ngư: +Sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui. “Rày roi .chơi trăng” -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại a- Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm: - Hình ảnh thầy trò Vân Tiên bơ vơ tội nghiệp - Động cơ của Trình Hâm: Đố kị ghen ghét tài năng, lo cho đường tiến thân của mình. - Kế hoạch: Phân tán thầy trò Vân Tiên lúc Vân Tiên bị mù. - Hành động: đẩy chàng xuống nước , giả vờ kêu cứu à vô cùng độc ác. è Hành động có toan tính có âm mưu kế hoạch sắp đặt kĩ lưỡng, cố ý giết người Tóm lại:Tác giả đã sắp xếp các tình tiết hợp lí, miêu tả diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ giản dị , giúp người đọc hình dung được bản chất nhân vật b- Việc làm của ông Ngư: + Ông Ngư vớt Vân Tiên và cả gia đình chữa chạy cho chàng. + Hành động khẩn trương và ân cần chu đáo củ từng người, mỗi người một việc èHết lòng cứu người bị nạn. - Lời nói ông của Ngư: +Mời Vân Tiên ở lại “hôm mai.. vui” +Tấm lòng hào hiệp sẳn lòng cưu mang-> độ lượng bao dung nhân ái không tính toán. “Dốc lòng trả ơn” - Cuộc sống của ông Ngư: +Sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui. “Rày roi .chơi trăng” èNguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin vào người lao động. 4’ * Hoạt động 3:Hướng dẫn tổng kết: 3: Tổng kết bài: -Hỏi: Khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? GV chốt lại: +Nội dung: Ca ngợi cái thiện, phê phán cái ác. +Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, bình dị - Dự kiến trả lời: +Nội dung: Ca ngợi cái thiện, phê phán cái ác. +Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, bình dị +Nội dung: Ca ngợi cái thiện, phê phán cái ác. +Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, bình dị 5’ * Hoạt động 4/ Hướng dẫn luyện tập: 4/ Luyện tập: GV nêu bài tập( Bảng phụ) Phân tích sự đối lập giữa cái thiện , cái ác qua nhân vật Trịnh Hâm với Ông Ngư? GV nhận xét- bổ sung: Trịnh Hâm(cái ác) Ông Ngư ( Cái thiện) - Bất nhân. - Bất nghĩa. - Thủ đoạn sâu hiểm. -Tính toán sắp đặt kĩ lưỡng. -Trọng nghĩa khinh tài. -Sống thanh cao đạm bạc. -Thoát vòng danh lợi. -Chan hòa thân thiện. -Ẩn sĩ. -Thảo luận nhóm: + Nhóm 1 + Nhóm 2 + Nhóm 3 + Nhóm 4 - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp: - Lớp nhận xét bổ sung. - Ghi phần GV chốt lại Đáp án bài tập: Trịnh Hâm Ông Ngư - Bất nhân. - Bất nghĩa. - Thủ đoạn sâu hiểm. -Tính toán sắp đặt kĩ lưỡng. -Trọng nghĩa khinh tài. -Sống thanh cao đạm bạc. -Thoát vòng danh lợi. -Chan hòa thân thiện. -Ẩn sĩ. 3’ * Hoạt động 5/ Củng cố bài: 5/ Củng cố bài - GV củng cố lại toàn bộ kiến thức đã cung cấp cho HS: + Nội dung. + Nghệ thuật. - Ghi nhớ SGK. Ghi nhớ SGK. - Ghi nhớ SGK. 4-Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’) a/ Ra bài tập về nhà: - Học thuộc đoạn thơ. - Bài tập: “Nguyễn Đình chiểu đã đưa vào trận cả một đạo quân bừng bừng khí thế, kiên quyết vì chính nghĩa mà chiến đấu và chiến thắng” Hoài Thanh. Kể đạo quân gồm những ai? b/ Chuẩn bị bài mới: Tiết 42: Chương trình địa phương phần văn. - Các tác giả ; tác phẩm Bình Định ( Sau năm 1975). + Lập bảng thống kê. + Viết một bài văn ngắn hoặc phân tích một bài thơ mà tác giả là người địa phương Bình Định. +Tiết 42 Trình bày trước lớp. IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: Ngày soạn: 20/11/2011 Tiết: 42 * Bài dạy: Chương trình địa phương I. MỤC TIÊU : Giúp HS : 1/ Kiến thức: Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình. 2/ Kĩ năng: Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm về văn học địa phương. 3/ Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quí, tự hào về quê hương và văn học nói về quê hương, nhà văn cùng quê II. CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Sưu tầm tư liệu viết về các tác giả hiện đang sống và sáng tác tại Bình Định, cũng như các tác phẩm tiêu biểu và những bài bình luận về các tác phẩm của các tác giả nêu trên. 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Đọc SGK và soạn bài theo yêu cầu của SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần:9A3:.,9A4:. 2. Kiểm tra bài cũ:(15’) a. Câu hỏi : (1) (3đ) Chép lại 6 câu cuối trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” và nêu ý chính của đoạn thơ. (2) (3đ) Tại sao nói nhân vật Trịnh Hâm là hiện thân cho cái ác đang hoành hành trong xã hội đương thời ? (3) (4đ) Nêu khái quát nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của văn bản “Lục Vân Tiên gặp nạn”. b. Đáp án : - Mỗi câu thơ chép đúng đạt 0,25 điểm. - Quan điểm làm việc nghĩa của Vân Tiên : (1,5 đ ) + Làm ơn không phải để người khác mang ơn và trả ơn. + Không tính toán thiệt hơn khi làm việc nghĩa. + Thấy việc nghĩa mà không làm thì không phải là bậc anh hùng hảo hán. Vì : - Trịnh Hâm là kẻ bất nhân bội nghĩa ; - Cái ác đang hoành hành, phổ biến : Võ Công, các thầy lang chữa trị cho Vân Tiên, Thái sư, (3) “Lục Vân Tiên gặp nạn” nói lên sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn, đồng thời thể hiện thái độ quí trọng và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. Đoạn thơ giàu cảm xúc, khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài mới(1’) : Ở lớp 8, trong tiết Chương trình địa phương - phần Văn , các em đã tìm hiểu về tác giả ở quê hương Bình Định có tác phẩm nổi tiếng trước năm 1975 ; trong tiết học của ngày hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu những tác giả tiêu biểu của Bình Định có tác phẩm nổi tiếng sau năm 1975 đến nay, đặc biệt là những tác giả đang hoạt động tại câu lạc bộ VHNT Bình Định. * Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 7’ * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh trình bày những hiểu biết về các tác giả là người Bình Định: 1 : Hướng dẫn học sinh trình bày những hiểu biết về các tác giả là người Bình Định: - Cho HS nêu tên những tác giả và tác phẩm các em sưu tầm được -> HS khác góp ý . - GV giới thiệu, chốt. a/Lâm Thanh Lang( Yến Lan), - sinh năm: 1916. - Quê : An Nhơn, Bình Định. - Tác phẩm: Én đào, Thơ Yến Lan( 1987) b/Trần Thị Huyền Trang - Sinh năm : 1964 - Quê : Phù Cát – Bình Định - Tác phẩm : Những đêm da trời xanh (thơ, 1994), Hàn Mặc Tử hương thơm và mật đắng (chân dung văn học, 1991), Nhạn thần cô (chân dung lịch sử, 1993), Muối ngày qua (thơ, 2000), Một lứa bên trời (truyện ngắn, 2000) - Hội viên hội nhà văn Việt Nam c/ Khổng Vĩnh Nguyên. Quê: Cát Chánh, Phù cát Bình Định. d/ Nguyễn Thanh Mừng - Sinh năm : 1960 - Quê quán : Aân Tín – Hoài Aân – Bình Định - Tác phẩm : Rượu đắng (thơ, 1991), Bích khê tinh hoa và tình huyết (chân dung văn học, 1992), Ngàn xưa (thơ, 1998). - Hội viên hội nhà văn Việt Nam. - Chủ tịch Hội VHNT Bình Định đ/ Lệ Thu - Tên thật : Trần Lệ Thu - Sinh năm : 1940 - Quê quán : Tuy Phước – Bình Định - Tác phẩm : Xứ sở loài chim yến (thơ, 1980), Thơm hương mái tóc (thơ in chung 1983), Niềm vui cửa biển (thơ 1983) - Hội viên hội nhà văn Việt Nam - Nguyên Tổng thư ký hội VHNT Bình Định a/Lâm Thanh Lang(Yến Lan), - sinh năm: 1916. - Quê : An Nhơn, Bình Định. - Tác phẩm: Én đào, Thơ Yến Lan( 1987) b/Trần Thị Huyền Trang - Sinh năm : 1964 - Quê : Phù Cát – Bình Định - Tác phẩm : Những đêm da trời xanh (thơ, 1994), Hàn Mặc Tử hương thơm và mật đắng (chân dung văn học, 1991), Nhạn thần cô (chân dung lịch sử, 1993), Muối ngày qua (thơ, 2000), Một lứa bên trời (truyện ngắn, 2000) - Hội viên hội nhà văn Việt Nam c/ Khổng Vĩnh Nguyên. Quê: Cát Chánh, Phù cát Bình Định. d/ Nguyễn Thanh Mừng - Sinh năm : 1960 - Quê quán : Aân Tín – Hoài Aân – Bình Định - Tác phẩm : Rượu đắng (thơ, 1991), Bích khê tinh hoa và tình huyết (chân dung văn học, 1992), Ngàn xưa (thơ, 1998). - Hội viên hội nhà văn Việt Nam. - Chủ tịch Hội VHNT Bình Định đ/ Lệ Thu - Tên thật : Trần Lệ Thu - Sinh năm : 1940 - Quê quán : Tuy Phước – Bình Định - Tác phẩm : Xứ sở loài chim yến (thơ, 1980), Thơm hương mái tóc (thơ in chung 1983), Niềm vui cửa biển (thơ 1983) - Hội viên hội nhà văn Việt Nam - Nguyên Tổng thư ký hội VHNT Bình Định 15’ * Hoạt động 2/ Phân tích một tác phẩm tiêu biểu: 2/ Phân tích một tác phẩm tiêu biểu: -GV chọn tác phẩm để phân tích: Bài thơ: Sim trên hè phố Nguyễn Thanh Mừng Sim ơi cịn nhớ ta khơng Xưa ta và bạn sống trong thung đồi Sau cơn lăn lĩc vơ hồi Bây giờ gặp lại ở nơi thị thành Ta cịn tí đỉnh tĩc xanh Bạn cịn chút ít ngọt lành mà thơi Nép bên hồng tía chợ trời Cúi đầu trước những tiếng đời chê khen Ngoảnh về non lặng suối hiền Thương cây nhớ cội đã biền biệt xa Mai này cát bụi nhập nhịa Biết ai cịn nhận ai là cố tri? 1993 -GV giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. -GV giảng bình: -Từ lâu sim đã đi vào văn thơ một cách tự nhiên, dễ thương “Đói lòng ăn nửa trái sim – Uống lưng bát nước đi tìm người thương” -Trong truyện Kiều thương những cô hồn không nơi nương tựa, Nguyễn Du đưa họ đến đồi sim Luống ngẫn ngơ trong cõi đồi sim. -Màu tím hoa sim đã trở thành chuyện tình buồn trong thơ Hữu Loan. Và đến những năm 90 ta lại bắt gặp sim trên hè phố của Nguyễn Thanh Mừng. Bài thơ là sự gặp gỡ tình cờ của tác giả với sim trên hè phố, gặp lại cố tri trên đất lạ -Hỏi: Em có cảm nhận như thế nào khi bắt gặp cuộc trò chuyện giữa nhà thơ với sim? -Hỏi: Gặp lại nhau mỗi bên đều khác, em cho biết điểm khác đó? Có điều gì không thay đổi? Nhà thơ bắt gặp sim như bắt gặp điều gì? -GV Trong giây phút bồi hồi xúc động gặp lại sim nhà thơ chợt lặng đi mà nhìn thẳng mình, bạn để nhận ra những còn mất đổi thay -Hỏi: Nhà thơ còn lại gì khi thời gian trôi qua? -Hỏi: Em suy nghĩ gì “nép, cúi đầu” trong câu thơ? -Hỏi: Khổ thơ thứ ba đã đưa người đọc đến trường liên tưởng như thế nào? -Bài thơ: “Sim trên hè phố” Sim ơi còn nhớ ta không. Xưa ta với bạn sống trên thung đồi. Sau cơn lăn lóc vô hồi Bây giờ gặp lại ở nơi đô thành Ta còn tí đỉnh tóc xanh Bạn còn chút ít ngon lành mà thôi Nép bên hồng tía chợ trời Cúi đầu trước những tiếng đời khen chê. -HS có thể cảm nhận những nét riêng, sáng tạo. ( Tiếng gọi tha thiết, câu hỏi bồn chồn, hồi tưởng gợi nhớ) -Hoàn cảnh thay đổi, tất cả thay đổi. -Điều không thay đổi là niềm thương nhớ -Nhà thơ bắt gặp lại sim như bắt gặp lại nghĩa tình của những ngày xưa thân ái. -HS thảo luận – cử đại diện trả lời – HS khác nhận xét * Bài thơ: Sim trên hè phố (Nguyễn Thanh Mừng) a/ Tác giả: -Quê quán: Ân Mỹ- Hoài Ân- Bình Định. -Học giỏi, tốt nghiệp ĐH tổng hợp Huế, ra trường công tác tại hội VHNT tỉnh Bình Định. b/ Tác phẩm: Bài thơ: Sim trên hè phố: * Khổ thơ thứ I: -Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa tác giả và sim trên hè phố *Khổ thơ thứ II: - Hoàn cảnh thay đổi. -Nghĩa tình không thay đổi * Khổ thơ thứ III: - Hãy nâng niu, trân trọng những gì cao quí mà mình có được. 3’ * Hoạt động 3/ Củng cố bài: 3/ Củng cố bài: -GV củng cố lại kiến thức trên để HS khắc sâu thêm. -Các kiến thức đã tìm hiểu. 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(3’) a/ Ra bài tập về nhà: - Tiếp tục tìm hiểu thêm một số tác giả và tác phẩm mới: (thế hệ trẻ). - Tập phân tich một số bài thơ mà em thích ( Nội dung và nghệ thuật) b/ Chuẩn bị bài mới: Tiết 43 Tổng kết về từ vựng( Từ đơn, từ phứctừ nhiều nghĩa): - Ôn tập lại toàn bộ các kiến thức trên, về: + Khái niệm? + Cấu tạo? + Chức vụ ngữ pháp ? - Soạn bài theo các yêu cầu của SGK. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ngày soạn: 15/10/2011 Tiết 43 * Bài dạy: TỔNG KẾT TỪ VỰNG ( Từ đơn, từ phức từ nhiều nghĩa ). I-MỤC TIÊU: 1/ Kiến Thức: Giúp học sinh: Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học trf lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ) 2/ Kĩ Năng: Dùng từ dúng, chính xác, linh hoạt và hiệu quả. 3/ Thái độ: Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II-CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Soạn giáo án. - Bảng phụ về hệ thống cáu tạo từ, các thành ngữ, nghĩa của từ. 2/ Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập các nội dung trong sách giáo khoa III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định tình hình lớp: (1’) - Nề nếp: - Chuyên cần:9A3:, 9A4:. 2-Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3-Giảng bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Để việc giao tiếp được thuận lợi, đặc biệt là việc tiếp nhận phân tích văn bản được tốt, chúng ta cần phải nắm vững hệ thống từ vựng Tiếng Việt. Hôm nay thầy sẽ giúp các em hệ thống lại toàn bộ phần từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9. * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 10’ * Hoạt động 1/ Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức:. 1/ Từ đơn, từ phức -Hỏi: Hãy trình khái niệm về từ đơn, từ phức? -Hỏi: Hãy phân loại từ phức? - GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK trang 122. - Yêu cầu HS xác định từ ghép và từ láy. - GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK tr 123. -GV nêu yêu cầu: Các từ láy trên : từ láy nào giảm nghĩa, từ láy nào tăng nghĩa so với nghĩa gốc? ( GV nhận xét – bổ sung) -Dự kiến trả lời: + Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng. + Từ phức: là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. -Dự kiến trả lời: -Từ phức: + Từ ghép . + Từ láy. -HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả vào bảng phụà Trình bày trước lớp: + Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn , rơi rụng, mong muốn. + Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, lấp lánh. - HS đọc bài tập 3 SGK tr 123. - Dự kiến trả lời: + Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. + Tăng nghĩa: Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. a/ Từ đơn và từ phức: * Khái niệm: + Từ đơn: là từ chỉ gồm một tiếng. + Từ phức: là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. -Từ phức: + Từ ghép . + Từ láy. * Bài tập 2: + Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn , rơi rụng, mong muốn. + Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, lấp lánh. * Bài tập 3: + Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. + Tăng nghĩa: Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. 10’ * Hoạt động 2/ Ôn lại khái niệm Thành ngữ & phân biệt thành ngữ với tục ngữ: 2/ Thành ngữ : -Hỏi: Em hiểu như thế nào là thành ngữ? * GV nhận xét và bổ sung: Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định , có tính hình tượng , có tính biểu cảm cao. -Hỏi: Hãy phân biệt Thành ngữ với tục ngữ? * GV nhận xét và bổ sung: Thành ngữ Tục ngữ Thành ngữ là cụm từ ù cố định, có tính hình tượng và tính biểu cảm cao. Tục ngữ là câu nói ngắn gọn, đúc kết những kinh nghiệm sống - GV gọi học sinh đọc bài tập 2 SGK trang 123. - Hỏi : Xác định tổ hợp nào là thành ngữ , tổ hợp nào là tục ngữ? - Hỏi: Giải thích nghĩa của thành ngữ, tục ngữ trên? * GV nhận xét và bổ sung: a/ Hoàn cảnh sống có liên quan đến tính cách , đạo đức của con người ( Tục ngữ). b/ Làm việc không đến nơi đến chốn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNV 9- ki I.doc