Giáo án Vật lý 12 - Tuần 7

II. Cực đại và cực tiểu

1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa

- Hai nguồn đồng bộ: phát sóng có cùng f và .

- Hai nguồn kết hợp: phát sóng có cùng f và có hiệu số pha không phụ thuộc thời gian.

- Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp.

- Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những khoảng d1, d2.

+  = d2 – d1: hiệu đường đi của hai sóng.

- Dao động từ S1 gởi đến M

 

doc3 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 12 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/09/2018 Tiết số: 14 Tuần: 07 VẬT LÍ 12 Bài 8: GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa. 3. Thái độ: Vui thích môn học, tập trung học tập, II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 8.1 Sgk. 2. Học sinh: Ôn lại phần tổng hợp dao động. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, sgk, 2. Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa của sóng cơ. - Phát biểu định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, - Viết được phương trình sóng. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản S1 S2 S1 S2 - Mô tả thí nghiệm và làm thí nghiệm hình 8.1 - HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát kết quả thí nghiệm. - HS nêu các kết quả quan sát được từ thí nghiệm. - Những điểm không dao động nằm trên họ các đường hypebol (nét đứt). Những điểm dao động rất mạnh nằm trên họ các đường hypebol (nét liền) kể cả đường trung trực của S1S2. - Hai họ các đường hypebol này xen kẽ nhau như hình vẽ.. Lưu ý: Họ các đường hypebol này đứng yên tại chỗ. I. Hiện tượng thoa của hai sóng mặt nước - Gõ cho cần rung nhẹ: + Trên mặt nước xuất hiện những loạt gợn sóng cố định có hình các đường hypebol, có cùng tiêu điểm S1 và S2. Trong đó: * Có những điểm đứng yên hoàn toàn không dao động. * Có những điểm đứng yên dao động rất mạnh. Hiện tượng giao thoa: là hiện tượng khi hai sóng kết hợp gặp nhau, có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. - Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng. - Các đường hypebol gọi là vân giao thoa của sóng mặt nước. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về cực đại và cực tiểu giao thoa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản S1 S2 d2 d1 M - Ta có nhận xét gì về A, f và j của hai sóng do hai nguồn S1, S2 phát ra? ® Hai nguồn phát sóng có cùng A, f và j gọi là hai nguồn đồng bộ. - Nếu 2 nguồn phát sóng có cùng f và có hiệu số pha không phụ thuộc thời gian (lệch pha với nhau một lượng không đổi) gọi là hai nguồn kết hợp. - Nếu phương trình sóng tại S1 và S2 là: u = Acoswt * HS TB trở lên: Phương trình mỗi sóng tại M do S1 và S2 gởi đến có biểu thức như thế nào? - Dao động tổng hợp tại M có biểu thức? - Hướng dẫn HS đưa tổng 2 cosin về tích. * HS TB trở lên: Dựa vào biểu thức, có nhận xét gì về dao động tổng hợp tại M? * HS TB trở lên: Biên độ dao động tổng hợp a phụ thuộc yếu tố nào? - Những điểm dao động với biên độ cực đại là những điểm nào? - Hướng dẫn HS rút ra biểu thức cuối cùng. - Y/c HS diễn đạt điều kiện những điểm dao động với biên độ cực đại. * HS TB yếu: Những điểm đứng yên là những điểm nào? - Hướng dẫn HS rút ra biểu thức cuối cùng. - Y/c HS diễn đạt điều kiện những điểm đứng yên. - Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên? - Vì S1, S2 cùng được gắn vào cần rung ® cùng A, f và j. - HS ghi nhận các khái niệm 2 nguồn kết hợp, 2 nguồn đồng bộ và sóng kết hợp. và u = u1 + u2 - HS làm theo hướng dẫn của GV, để ý: - HS nhận xét về dao động tại M và biên độ của dao động tổng hợp. - Phụ thuộc (d2 – d1) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M. ® Hay ® d2 – d1 = kl (k = 0, ±1, ±2) Hay ® (k = 0, ±1, ±2) - Là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm là S1 và S2. II. Cực đại và cực tiểu 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa - Hai nguồn đồng bộ: phát sóng có cùng f và j. - Hai nguồn kết hợp: phát sóng có cùng f và có hiệu số pha không phụ thuộc thời gian. - Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp. - Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những khoảng d1, d2. + d = d2 – d1: hiệu đường đi của hai sóng. - Dao động từ S1 gởi đến M - Dao động từ S2 gởi đến M - Dao động tổng hợp tại M u = u1 + u2 Hay: Vậy: - Dao động tại M vẫn là một dao động điều hoà với chu kì T. - Biên độ của dao động tại M: 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a. Những điểm dao động với biên độ cực đại (cực đại giao thoa). d2 – d1 = kl Với k = 0, ±1, ±2 b. Những điểm đứng yên, hay là có dao động triệt tiêu (cực tiểu giao thoa). Với (k = 0, ±1, ±2) c. Với mỗi giá trị của k, quỹ tích của các điểm M được xác định bởi: d2 – d1 = hằng số Đó là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm là S1 và S2. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng giao thoa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Qua hiện tượng trên cho thấy, hai sóng khi gặp nhau tại M như thế nào? - - HS ghi nhận về hiệu số pha hiện tượng giao thoa. - III- ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP -Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợp a) Dao động cùng phương , cùng tần số. b) Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. -Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sóng kết hợp. -Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng .Quá trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một quá trình sóng . IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được -Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. V.DẶN DÒ: - Về nhà học bài và xem trứơc bài mới - Về nhà làm được các bài tập trong Sgk.và sách bài tập * Chú ý: Đối tượng học sinh KHÁ – GIỎI TRUNG BÌNH YẾU - KÉM - Trình bày như giáo án - Chứng minh phương trình dao động tổng hợp sóng tại M, công thức (8.2,8.3) - Trình bày như giáo án - Giáo viên chứng minh phương trình dao động tổng hợp sóng tại M, công thức (8.2,8.3) - Trình bày như giáo án - Giáo viên đưa ra phương trình dao động tổng hợp sóng tại M, công thức (8.2,8.3) IV. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt 17/09/2018 . HOÀNG ĐỨC DƯỠNG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO AN 12 TUAN 7_12416541.doc
Tài liệu liên quan