Giáo án Vật lý 6 cả năm - Trường THCS Phương Tú

II. ĐỀ BÀI

A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )

 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của các câu sau :

Câu 1: Hiện tượng gì xảy ra khi hơ nóng quả cầu bằng đồng

A Quả cầu co lại , thể tích giảm

 B Quả cầu co lại ,thể tích tăng

C Quả cầu nở ra , thể tích tăng

D Quả cầu nở ra , thể tích giảm

Câu 2: Người thợ rèn thường nung nóng khâu (bằng kim loại ) , nhanh chóng tra vào cán rựa, dao . Việc làm đó nhằm mục đích

A Tra khâu vào cán nhanh hơn

C Tra khâu vào cán dễ hơn

B Khâu nóng làm cháy mòn bớt bề mặt cán đi

D Tra khâu vào cán sâu hơn dễ hơn, khi nguội khâu co lại giữ chặt cán hơn

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng

A Thể tích của chất lỏng tăng

B Khối lượng của chất lỏng tăng

C Thể tích của chất lỏng giảm

D Khối lượng của chất lỏng giảm

 

doc168 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 6 cả năm - Trường THCS Phương Tú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi nhớ SGK. 2HS: Đọc. GV: Điều khiển Hs trả lời câu hỏi vận dụng C7. HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời C7. GV: Yêu cầu Hs chọn đáp án đúng bài 20.1 . HS: Đọc và trả lời. Vận dụng. C7: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. Bài 20.1 Khí, lỏng, rắn. 4: Cñng cè (3') GV nh¾c l¹i mét sè néi dung chÝnh . GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ 5:Hướng dẫn học ở nhà (1’) Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN bài 20.2 20.6 SBT. Đọc mục có thể em chưa biết. Đọc trước bài: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Ngày soạn: //2018 Ngày giảng: A B C D //2018 //2018 //2018 //2018 TIẾT 26 – BÀI21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức. - Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép. - Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. 2.Kỹ năng: Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. Rén kỹ năng quan sát, so sánh. 3.Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SGV, STK Máy chiếu, bộ dụng cụ TN hình 21.1.cồn, bông, một chậu nước, khăn. 2. Học sinh: - Học bài cũ, làm bài đầy đủ, đọc trước bài mới - Một băng kép, giá TN để lắp băng kép, một đèn cồn. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.ổn định(1’) 2.Kiểm tra bài cũ (3’) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất? so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? 3.Bài mới. * Đặt vấn đề (2’). GV: Chiếu hình vẽ 21.2. GV?: Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa? Tại sao người ta phải làm như vậy? HS: Quan sát hình 21.2, trả lời. GV: Dựa vào câu trả lời của Hs để vào bài. *Nội dung: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cấn đạt Hoạt động 1: Quan sát lực xuất trong sự co dãn về nhiệt (15’). GV: Giới thiệu dụng cụ TN, tiến hành TN theo như hướng dẫn trong SGK. HS: Quan sát hiện tượng xảy ra. GV: Điều khiển lớp thảo luận trả lời câu hỏi C1, C2. HS: Đọc và trả lời C1, C2. GV: Hướng dẫn Hs đọc câu hỏi C3, quan sát hình 21.1b để dự đoán hiện tượng xảy ra, nêu nguyên nhân. HS: Đọc câu hỏi C3 nêu dự đoán. GV: Làm TN kiểm tra dự đoán. HS: Quan sát hiện tượng xẩy ra khi Gv làm TN kiểm chứng. GV: Điều khiển Hs hoàn thành kết luận C4. GV: Việt Nam là nước có khí hậu thay đổi theo mùa, khi mùa đông thì nhiệt độ thấp, mùa hè thì nhiệt độ cao. Khi thời tiết thay đổi như vậy thì cần phải làm gì để tránh bị sốc nhiệt? HS: Trả lời ( Cần có biệt pháp bảo vệ cơ thể , giữa ấm vào mùa đông và làm mát vào mùa hè). HS: Hoàn thành kết luận C4 và ghi vào vở. GV: Chiếu tranh vẽ hình 21.2, nêu câu hỏi C5, gọi Hs trả lời. HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời C5. GV: Giới thiệu thêm về phần có thể em chưa biết tr.67, để Hs thấy được lực do sự dãn nở vì nhệt gây ra có thể là rất lớn. GV: Tương tự chiếu tranh vẽ hình 21.3, nêu câu hỏi C6, chỉ định Hs trả lời. HS: Quan sát, suy nghĩ trả lời C5. GV: Lưu ý Hs sử dụng đúng chỗ các thuật ngữ. Cho điểm Hs biết vận dụng trả lời đúng. Chuyển ý: Dự đoán được sự co dãn vì nhiệt của các chất, con người đã hạn chế được những tác động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng vào thực tế. Ta sẽ nghiên cứu một ứng dụng cụ thể đó là băng kép I. xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. 1. Thí nghiệm.SGK. 2. Trả lời câu hỏi. C1: Thanh thép nở ra. C2: Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn. C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn. 3.Rút ra kết luận. C4: – nở ra. – lực. – vì nhiệt. – lực. 4.Vận dụng. C5: Có để một khe hở. Khi trời nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra một lực rất lớn làm cong đường ray. C6: Không giống nhau. Một đầu được gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản. Hoạt động Nghiên cứu về băng kép (13’). GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép. HS: Quan sát tìm hiểu cấu tạo của băng kép. GV: HD Hs đọc SGK và lắp TN, điều chỉnh vị trí của băng kep sao cho vị trí băng kép vào khoảng 2/3 ngọn lửa đèn cồn. Lần thứ nhất: Mặt đồng ở phía dưới. Lần thứ hai : Mặt đồng ở phía trên. NHS: Tiến hành TN theo đúng chỉ dẫn của Gv, quan sát và ghi hiện tượng xảy ra tương ứng với hai lần làm TN. GV: Hướng dẫn Hs thảo luận câu hỏi C7, C8, C9. HS: Suy nghĩ, thảo luận trong nhóm, cử đại diện trả lời. GV: Băng kép được sự dụng nhiều ở các thiết bị động đóng, ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi. GV: Chiếu hình vẽ 21.5, nêu sơ qua cấu tạo của bàn là điện, chỉ rõ vị trí lắp băng kép, ngoài ra giới thiệu thêm về một đèn có trong bàn là. HS: Quan sát thấy được dòng điện qua bàn là làm đèn sáng. GV: Dòng điện qua băng kép có tác dụng làm nóng băng kép hiện tượng gì sẽ xảy ra với băng kép ? Đèn có sáng không? Mạch điện có dòng điện chạy qua không? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Ngoài ứng dụng băng kép trong bàn là, em hãy cho ví dụ về các thiết bị sử dụng băng kép để tự động đóng ngắt điện mà em biết? HS: Suy nghĩ, trả lời. 4: Vận dụng, (5’). 2HS: Đọc phần ghi nhớ SGK . GV: Y/c Hs trả lời câu hỏi bài 21.1 SGT. HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời. 1HS: Đọc mục có thể em chưa biết. II.Băng kép. Quan sát thí nghiệm . SGK. Trả lời câu hỏi. C7: Khác nhau. C8: Cong về phía thanh thép. Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. C9: Có và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung. 4.Vận dụng. C10: Khi đủ nóng, băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm trên. Bài 21.1 Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. 4) Cñng cè - luyÖn tËp (3') GV nh¾c l¹i mét sè néi dung chÝnh .. GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học bài theo vở ghi và SGK, làm bài tập 21.2 21.6 SBT. - Đọc phần ghi nhớ SGK. - Đọc trước bài Nhiệt kế - Nhiệt giai. Ngày soạn: //2018 Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D //2018 //2018 //2018 //2018 TIẾT 27 BÀI 22 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut. 2.Kỹ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. - Sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên Máy chiếu, chuẩn bị cho bốn nhóm Hs: Ba cốc có miệng rộng, một nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, một í t nước đá, một phích nước nóng. 2.Học sinh: Học bài cũ, làm bài đầy đủ, đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ôn định (1ph) 2.Kiểm tra (3ph): Hãy nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất? 3.Bài mới(33ph) * Đặt vấn đề (3ph) GV: Hướng dẫn Hs đọc mẩu đối thoại phần mở đầu SGK. ĐVĐ: phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người đó có sốt hay không? HS: Trả lời (dùng nhiệt kế). GV: Nhiệt kế có cấu tạo và hoạt động dựa vào hiện tượng vật lý nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh (7’). 1HS: Đọc to câu hỏi C1. GV?: Mục đích TN, dụng cụ TN? GV: TN yêu cầu làm gì? HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời. GV: Phát dụng cụ TN cho 4 nhóm Hs, hướng dẫn Hs chuẩn bị thực hiện TN ở hình 22.1. NHS: Nhận dụng cụ TN, tiến hành TN như hình 22.1. GV?: Các ngón tay có cảm giác thế nào? HS: Trả lời. GV: Vậy em có biết bình a và bình c có nhiệt độ là bao nhiêu không? HS: Trả lời. GV: Y/c các nhóm làm TN hình 22.2. NHS: Tiến hành TN. GV?: Sau khi nhúng cả hai ngón tay vào bình c, các ngón tay có cảm giác thế nào? HS: Trả lời. GV?: Từ kết quả TN này có thể rút ra kết luận gì về cảm giác của tay so với mức độ nóng lạnh? HS: Thảo luận về kết quả TN. GV: Chốt lại, qua TN ta thấy cảm giác của tay là không chính xác, vì vậy để biết người đó có sốt không ta làm thế nào? Nhiệt kế. C1: Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng, lạnh. C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C, trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt kế (17’). GV: Chiếu hình 22.3 và 22.4, y/c Hs nêu cách tiến hành TN và mục đích của TN. HS: Quan sát và trả lời. GV: Chiếu mô hình TN hình 22.3 và 22.4, chốt lại câu trả lời đúng. GV: Chiếu hình 22.5, y/c Hs quan sát để trả lời C3 ghi vào vở theo bảng 22.1. NHS: Hoàn thành bảng 22.1 vào bảng nhóm. HS: Đại diện nhóm trả lời, nhận xét chéo các nhóm. GV: Đưa ra bảng đúng trên máy chiếu. GV: Nêu câu hỏi C4, y/c Hs trả lời? HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời. GV: Giải thích cho Hs hiểu tác dụng của chỗ thắt trong nhiệt kế y tế. GV: Vậy nhiệt kế dùng để làm gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì? Có những loại nhiệt kế nào? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Nhiệt kế thủy ngân đo được nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhưng thủy ngân là một chất độc hại cho sức khỏe con người và môi trường. Do đó nhiệt kế, phục vụ trong các trường học thường sử dụng nhiệt kế rược hay nhiệt kế dầu có pha màu. GV: Đưa ra câu hỏi: Có một tờ bào ra ngày thàngnăm có đoạn đăng tin “ Đợt nóng dữ dội ở vùng Đông Nam ấn Độ kéo dài suốt một tuần , có nơi nhiệt độ lên đến gần 120 độ, đã làm thiệt mạng hơn 75 người” Theo em bản tin trên có gì sơ suất? Liệu nhiệt độ ngoài trời có thể lên tới gần 120 độ không? HS: Thảo luận theo nhóm bàn trả lời. GV: Dựa vào câu trả lời của Hs chuyển ý. C3: Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rượu Từ - 200c đến 500C 10C Đo nhiệt độ khí quyển Nhiệt kế thủy ngân Từ - 300c đến 1300C 10C Đo nhiệt độ trong các TN Nhiệt kế y tế Từ 350c đến 420C 0,10C Đo nhiệt độ cơ thể. C4: Ống quản ở gần bầu thủy ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể. Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt giai Xenxiut (4’). GV: Y/c Hs đọc phần 2. Nhiệt giai. HS: Cá nhân đọc SGK. GV: Giới thiệu nhiệt giai Xenxiút. GV: Chiếu tranh vẽ nhiệt kế rượu, trên đó có các nhiệt độ được ghi nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai. HS: Tiếp thu và ghi nhớ. Nhiệt giai. NhiÖt ®é cña nưíc ®¸ ®ang tan: 0 0C NhiÖt ®é cña h¬i nưíc ®ang s«i: 100 0C Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố (5’) HS: Đọc mục 2b. Bài 1. Nhiệt kế là một dụng cụ dùng để : A. Đo sự nở vì nhiệt B. Đo nhiệt độ C. Cung cấp nhiệt D. Đo độ nóng của vật Bài 2. Dùng nhiệt kế ở hình bên không thể đo được nhiệt độ nào sau đây : A. Nhiệt độ của nước đang sôi B. Nhiệt độ của nước đá đang tan C. Nhiệt độ trong tủ lạnh D. Nhiệt độ trong phòng học . HS: Suy nghĩ, chọn đáp án đúng. GV: Nêu câu hỏi bài 22.1. HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời. Bài 1: B Bài 2: A Bài 22.1 C: Nhiệt kế thủy ngân. 4) Cñng cè (3ph) GV nh¾c l¹i mét sè néi dung chÝnh . GV: chuẩn hoá kiến thức trọng tâm bài học HS: nhắc lại nội dung chính của bài học qua phần ghi nhớ 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (2ph) Học bài theo vở ghi và SGK. Đọc mục có thể em chưa biết. Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành đo nhiệt độ. Ngày soạn: //2018 Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D //2018 //2018 //2018 //2018 TIẾT 28 KIỂM TRA 1 TIẾT I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu và vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản trong phần lớp 6 - Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 6 học kì II, gồm từ tiêt 20 đến tiết 26 theo phân phối chương trình. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, giải thích, vận dụng. - Vận dụng giải thích được các hiện tượng đơn giản, giải các bài tập vật lý cơ bản. 3. Thái độ Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra. 4. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tính toán - Năng lực riêng: Năng lực tư duy. II/ CHUẨN BỊ: Ổn định tổ chức Gv phát đề cho Hs Hs làm bài,Gv quan sát Hs nộp bài ,Gv thu bài Gv nhận xét giờ kiểm tra .hướng dẫn về nhà: -Nhận xét về thái độ làm bài của Hs -Hs xem trước bài mới MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA: Các bước thiết lập ma trận I, MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Cơ học, ròng rọc nhận biết tác dụng ròng rọc cố định Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5đ 5% 1 5đ 5% Chủ đề 2 Sự nở vì nhiệt các chất Nhận biết sự nở vì nhiệt của các chất Thông hiểu sự nở vì nhiệt của chất khí Thông hiểu sự nở vì nhiệt chât khí Vận dụng sự nở của chất khí, rắn trong cuộc sống Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1đ 10.% 1 0.5đ 5% 1 2đ 20% 2 3.5đ 35% 6 7đ 70% Chủ đề 3 Ứng dụng của nở vì nhiệt, nhiệt kế. Thông hiểu ứng dụng : nở vì nhiệt các chất Vận dụng công thức tính oF Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1đ 10.% 1 1.5đ 15% 3 2.5đ 25% T. số câu T. số điểm Tỉ lệ 3 1.5 15% 4 3.5đ 35% 3 5đ 50% 10 10đ 100% II. ĐỀ BÀI A. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất của các câu sau : Câu 1: Hiện tượng gì xảy ra khi hơ nóng quả cầu bằng đồng A Quả cầu co lại , thể tích giảm B Quả cầu co lại ,thể tích tăng C Quả cầu nở ra , thể tích tăng D Quả cầu nở ra , thể tích giảm Câu 2: Người thợ rèn thường nung nóng khâu (bằng kim loại ) , nhanh chóng tra vào cán rựa, dao . Việc làm đó nhằm mục đích A Tra khâu vào cán nhanh hơn C Tra khâu vào cán dễ hơn B Khâu nóng làm cháy mòn bớt bề mặt cán đi D Tra khâu vào cán sâu hơn dễ hơn, khi nguội khâu co lại giữ chặt cán hơn Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng A Thể tích của chất lỏng tăng B Khối lượng của chất lỏng tăng C Thể tích của chất lỏng giảm D Khối lượng của chất lỏng giảm Câu 4: Mét lä thñy tinh ®­îc ®Ëy b»ng nót thủy tinh , nót bÞ kÑt .Hái ph¶i më nót b»ng c¸ch nµo trong c¸c c¸nh sau ®©y ? A. H¬ nãng nót B. H¬ nãng cæ lä C. H¬ nãng c¶ nót vµ cæ lä D. H¬ nãng ®¸y lä Câu 5 Dùng nhiệt kế Ytế có thể đo được nhiệt độ của vật trong trường hợp nào ? A Đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi B Đo nhiệt độ cục đá lạnh C Đo nhiệt độ cơ thể người D Cả A , B , C đều được Câu 6 Hoạt động của nhiệt kế chủ yếu dựa vào sự nở vì nhiệt của chất nào ? A Chất rắn B Chất lỏng C Chất khí D Cả A, B, C đều sai B. Tự luận ( 7 điểm) Bài 7 ( 2 điểm ) khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên . Giải thích tại sao ? Bài 8 ( 3 điểm ) Quan sát hình là hình chụp chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta phải làm như thế? Câu 9. ( 2 điểm ) Tính 400C bằng bao nhiêu 0F III. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM A. Trắc nghiệm( 3 điểm ) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A B C B B. Tự luận ( 7 điểm) Câu 7 - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên. - Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nỡ ra làm phồng quả bóng 1 1 Câu 8 - Có khe hở - Khi trời nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị cản lại , gây ra lực rất lớn làm cong đường ray 1 2 Câu 9 400C = 320F + (40 . 1,80F) = 1040F 2 IV Kết Quả Lớp Sĩ số Điểm 1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điêm 9-10 % T B SL % SL % SL % SL % SL % 6A 6B 6C 6D . Ngày soạn: //2018 Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D //2018 //2018 //2018 //2018 TIẾT 28 – BÀI 23: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. KiÕn thøc: - Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. 2. Kü n¨ng: - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 3. Th¸i ®é: - Trung thùc , tØ mØ, cÈn thËn vµ chÝnh x¸c trong viÖc tiÕn hµnh TN vµ viÕt b¸o c¸o . 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - ChuÈn bÞ cho mçi nhãm HS : Mét nhiÖt kÕ y tÕ , mét nhiÖt kÕ thuû ng©n , mét ®ång hå , b«ng y tÕ . 2. Học sinh: - MÉu b¸o c¸o: Tr¶ lêi c©u hái C1 ®Õn C9 . III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1:æn ®Þnh: (1ph) 2.KiÓn tra bµi cò (kÕt hîp trong giê). 3.Bµi míi: (40ph) Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung bµi Hoạt động 1: KiÓm tra, c«ng t¸c chuÈn bÞ (5ph) GV?: Nªu cÊu t¹o nhiÖt kÕ y tÕ vµ nhiÖt kÕ dÇu ? bµi tËp 22.4 ? 1HS: Lªn b¶ng tr¶ lêi. GV: Y/c c¸c nhãm tr­ëng b¸o c¸o viÖc chuÈn bÞ mÉu b¸o c¸o vÒ nhiÖt kÕ y tÕ. Hoạt động 2: Dïng nhiÖt kÕ y tÕ ®o nhiÖt ®é c¬ thÓ .(15ph) GV: Y/c Hs hoµn thµnh c¸c c©u hái C1 , C2 , C3 , C4 , C5 ? HS : Tr¶ lêi C1 , C2 , C3 , C4 , C5 . GV: Y/c Hs tiÕn hµnh ®o nhiÖt ®é c¬ thÓ b»ng nhiÖt kÕ y tÕ theo sù h­íng dÉn cña SGK . Sau khi ®o xong ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¶ng b¸o c¸o ( Chó ý nh¾c nhë c¸ch c¾m nhiÖt kÕ vµ c¸ch ®äc nhiÖt kÕ ). NHS: Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña Gv. I . Dïng nhiÖt kÕ ®o nhiÖt ®é c¬ thÓ : 1. Dông cô : - NhiÖt kÕ y tÕ . - Quan s¸t nhiÖt kÕ y tÕ ; C1. NhiÖt ®é thÊp nhÊt ghi trªn nhiÖt kÕ y tÕ lµ 35oC . C2. NhiÖt ®é cao nhÊt ghi trªn nhiÖt kÕ y tÕ lµ 42oC . C3. Ph¹m vi ®o cña nhiÖt kÕ tõ 35oC ®Õn 42oC . C4. §é chia nhá nhÊt cña nhiÖt kÕ 0,1oC . C5. NhiÖt ®é ®îc ghi mÇu ®á 37oC . Hoạt động 3: ThÝ nghiÖm sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian khi ®un n­íc (25ph) GV: Giíi thiÖu dông cô TN th«ng qua h×nh 21.1 , sau ®ã bè trÝ TN . ( y/c HS quan s¸t ®Ó tr¶ lêi C6, C7 , C8 vµ C9 . HS : Tr¶ lêi C6, C7 , C8 , C9. GV: TiÕn hµnh TN y/c HS chó ý quan s¸t vµ ®iÒn c¸c sè liÖu vµo b¶ng 23.2 ( Sau khi n­íc s«i 100oC. GV kÕt thóc TN vµ y/c Hs ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¸o c¸o ) HS: Quan s¸t TN cña Gv, ®iÒn kÕt qu¶ vµo b¸o c¸o TN. GV: Sau khi cã kÕt qu¶ cña b¶ng theo dâi th× Y/c Hs ph¶i tù vÏ vµo b¶n b¸o c¸o cña m×nh ®­êng biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian . HS: VÏ ®­êng biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo têi gian. Sau ®ã nép b¸o c¸o . GV: Tãm t¾t l¹i c¸ch ®o nhiÖt ®é b»ng nhiÖt kÕ . NhËn xÐt giê thùc hµnh. 2)TiÕn hµnh thÝ nghiÖm : - KÕt qu¶ ®o : Ng­êi NhiÖt ®é B¶n th©n B¹n II. Theo dâi sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian trong qu¸ tr×nh ®un n­íc : 1. Dông cô : - NhiÖt kÕ dÇu , cèc dùng n­íc , ®Ìn cån, gi¸, ®ång hå . - Quan s¸t nhiÖt kÕ dÇu. C6: NhiÖt ®é thÊp thÊt ghi trªn nhiÖt kÕ lµ 0oC . C7: NhiÖt ®é cao nhÊt ghi trªn nhiÖt kÕ lµ 100oC . C8: Ph¹m vi ®o cña nhiÖt kÕ tõ 0oC ®Õn 100oC. C9: §é chia nhá nhÊt lµ 0,1oC . 2. TiÕn hµnh thÝ nghiÖm . - KÕt qu¶ TN: ghi vµo b¶ng b. - VÏ ®å thÞ sù phô thuéc cña nhiÖt ®é vµo thêi gian . 4 , Cñng cè (3ph) GV nh¾c l¹i mét sè néi dung chÝnh . 5 . Hướng dẫn học ở nhà (1ph) Ôn toàn bộ kiến thức tiết 19 đến tiết 26. Giờ sau ôn tập. Ngµy gi¶ng 6A.. 6B.. TuÇn 26 TiÕt 26 ÔN TẬP 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: Củng cố kiến thức về Ròng rọc dùng để đổi hướng của lực và giảm độ lớn của lực kéo vật. Sự nở vì nhiệt của các chất, chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất trong thực tế cuộc sống. b. Kỹ năng. Giải thích, vận dụng hiện tượng vật lí trong cuộc sống. Sử dụng ròng rọc để nâng vật lên cao hoặc đổi hướng lực kéo. Ứng dụng của nở vì nhiệt các chất, chế tạo ra nhiệt kế, nhiệt giai Xenxiut. c. Thái độ: Tính khoa học, chính xác . 2. ChuÈn bÞ. a. Thầy: Hệ thống câu hỏi ôn tâp. b. Trò: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. 3. Tiến trình bài giảng: a. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra 10’). Câu 1: Một bác thợ xây muốn kéo một bao xi-măng nặng 50 kg lên mái nhà theo phương thẳng đứng thì bác sử dụng lực nào trong các lực sau: a.50N b.500N c.450N d.5N Câu 2: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy: a.Cái kéo b.Cái kìm c.Cái cưa d.Cái cắt móng tay Câu 3:Chọn câu đúng: a. Ròng rọc cố định thay đổi độ lớn của lực. b.Ròng rọc cố định có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực. c. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực. d. Ròng rọc động làm thay đổi độ lớn của lực. Câu 4: Công việc nào dưới đây không sử dụng mặt phẳng nghiêng: a. Đẩy xe máy dưới sân nhà lên. b. Đưa thùng hàng lên ô tô. c. Kéo thùng nước từ dưới giêng lên. d. Kéo vật nặng từ dưới đất lên nóc nhà. Câu 5: Giả sử ta sử dụng một ròng rọc động để nâng một bao gạo có khối lượng 60kg thì ta tác dụng một lực: a.500N b.600N c.700N d.300N Câu 6:Khi một vật rắn được làm nóng lên thì: a.Khối lượng của vật tăng lên. b.Thể tích của vật tăng lên. c.Trọng lương của vật tăng lên. d. Trọng lượng riêng của vật tăng lên. Câu 7: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách: a. Làm nóng nút. b. Làm nóng cổ lọ và nút. c.Làm nóng cổ lọ. d. Làm nóng đáy lọ. Câu 8: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí ôxi a.Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn ôxi. b.Không khí nở vì nhiệt ít hơn ôxi c.Không khí và ôxi nở vì nhiệt như nhau. d.Ôxi nở ra vì nhiệt nhiêu hơn không khí. Câu 9: Quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào trong nước nóng sẽ phồng lên vì: a.Vỏ quả bóng nở ra. b.Không khí bên trong quả bóng nở ra. c.Không khí bên trong quả bóng co lại. d.Nước bên ngoài ngấm vào quả bóng. Câu 10: Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản: a. Có thể gây ra những lực rất lớn. b.Có thể gây ra những lực rất nhỏ. c.Không gây ra lực. d.Cả ba kết luận trên đều sai. Đáp án: C1- b ; C2 – c ; C3 – d; C4 – c ; C5 – d ; C6 – b ; C7 – c ; C8 – c ; C9 – b ; C10 – a. b. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính HĐ1: Ôn tập phần lí thuyết (17’). GV: Yêu cầu Hs hoạt động theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. GV: Mô tả ròng rọc ? có mấy loại ròng rọc ? HS: Hoạt động theo nhóm , cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi gv. GV: Mô tả thí nghiệm chứng tó chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ?và rút ra kết luận. HS: Trả lời. GV: Mô tả thí nghiệm chứng tó chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ?và rút ra kết luận. HS: Trả lời. HS: Khác nhận xét bổ sung. GV: Mô tả thí nghiệm chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ?và rút ra kết luận. HS: Trả lời. HS: Khác nhận xét bổ sung. GV: Như vậy các chất Rắn , Lỏng , Khí nở vì nhiệt như thế nào ?(Tổng hợp từ những kết luận ở trên} GV: Mô tả Băng kép ? HS: Trả lời. HS: Khác nhận xét bổ sung . HĐ2: Vận dụng, củng cố (17’) GV: Tại sao tra lắp khâu , phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán ? HS: Trả lời. GV: Tại sao khi đun nước không nên đổ nước đầy ấm ? HS: Trả lời. GV: Khi quả bóng bàn bị móp làm thế nào để quả bóng phồng lên ? HS: Trả lời. GV trình bày thang nhiệt độ xenxiut (nhiệt giai xenxiut. HS: Trả lời. GV: Cho học sinh nhắc lại nội dung các ghi nhớ. I. Lý thuyết. 1. Ròng Rọc. - Ròng rọc là bánh xe có rãnh để luồng dây kéo, quay quanh trục ,có móc treo + Ròng rọc cố định , đổi hướng lực kéo + Ròng rọc động, giảm phân nửa độ lớn lực kéo 2. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Chất rắn nở ra khi nóng lên - Co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 3. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên - Co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 4. Sự nở vì nhiệt của chất khí. - Chất khí nở ra khi nóng lên - Co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 5. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. -Trình bày TN chứng tỏ các chất khi co dãn gì nhiệt sẽ sinh ra một lực rất lớn - Băng kép dùng để tự động đóng ngắt mạch điện - chế tạo ra nhiệt kế , các loại nhiệt kế . II . Vận dụng . 1. Phải nung nóng khâu vì khi được nung nóng khâu nở ra dễ lấp vào cán. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán. 2. Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài. 3. Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. 4. (1742) Xenxiút người Thụy Điển đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLÝ 6 QUỲNH IN NỘP 2017 sua.doc