Giáo án Vật lý 6 tiết 15: Máy cơ đơn giản

I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng:

 1. Đặt vấn đề:

 2.Thí nghiệm:

C1: F=P.

 3.Rút ra kết luận:

C3: khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật.

C3: Vật nặng cần nhiều ngườivị trí đứng nguy hiểm. Không lợi dụng được trọng lượng cơ thể.

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 15: Máy cơ đơn giản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 Ngày sọan: Tiết PPCT: 15 Ngày dạy: Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: - Nêu đuợc các máy cơ đơn giản cĩ trong vật dụng và thiết bị thơng thường. - Tác dụng của máy đơn giản. 2/ Thái độ: Thấy được lợi ích khi sử dụng máy cơ đơn giản trong đời sống và kĩ thuật II. CHUẨN BỊ : - Mỗi nhĩm: hai lực kế có GHĐ từ 2.55N. Vật nặng có trọng lượng 2N. - Tranh vẽ hình 13.1,13.2,13.4,13.5,13.6. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định lớp: ( 1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( thơng qua) 3/ Giỏing bài mới: ( 39’) * Giới thiệu bài: ( 3’) - Gọi học sinh đọc phần mở bài - Vậy làm thế nào để đưa ống bêtông khỏang 2 tạ lên? TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG 16’ * Hoạt động 1: Kéo vật lên theo phương thẳng đứng. - Yc hs đọc phần đặt vấn đề. - Gọi hs dự đóan. - Gọi hs đọc Tn. - Giới thiệu dụng cụ và cách làm Tn. Gọi các nhóm nhận dụng cụ. -Yc hs tiến hành Tn. -Gọi hs đọc C1. -Yc hs dựa vào kết quả Tn hòan thành C3. - Gọi hs đọc C3. -Những khó khăn là gì? - Đọc từ sgk. - Có hoặc không. - Đọc từ sgk. - Theo dõi, nhận dụng cụ và bố trí Tn. - Làm Tn theo hướng dẫn của Gv. - F=P. -...ít nhất bằng - Đọc từ SGK. - Vật nặng cần nhiều người vị trí đứng nguy hiểm. Không lợi dụng được trọng lượng cơ thể. I. Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: 1. Đặt vấn đề: 2.Thí nghiệm: C1: F=P. 3.Rút ra kết luận: C3: khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. C3: Vật nặng cần nhiều ngườivị trí đứng nguy hiểm. Không lợi dụng được trọng lượng cơ thể. 20’ * Hoạt động 2 : Tìm hiểu máy cơ đơn giản. - Trong thực tế người ta thường dùng dụng cụ nào để di chuyển vật nặng? - Những dụng cụ đó được làm bàng tay do đó người ta gọi đó là những máy cơ đơn giản. - Yc hs đọc và hòan thành C4. - Gọi hs đọc C5. - Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì Fk4?P. - Gọi hs tính P? - Yc hs tính Fk4? - Vậy 4 người đó có kéo ống bê tông lên được không? - Gọi hs đọc C6. - Tấm ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc C4:adễ dàng bmáy cơ đơn giản. - Đọc từ sgk. - Fk4=P. P=m x 10 = 200x10=2000N Fk4=Fk1x4=400x4=1600N - Không vì Fk4<P. - Ví dụ: xà beng, dốc cầu, II. Các máy cơ đơn giản: Có ba lọai thường dùng: - Mặt phẳng nghiêng. - Đòn bay. - Ròng rọc. C4:adễ dàng bmáy cơ đơn giản. C5: Trọng lượng khối bêtông: P=m x10= 200x10=2000N Lực kéo của 4 người là: Fk4=Fk1x4=400x4=1600N Vậy 4 người này không kéo được ống bêtông lên vì Fk4<P. C6: xà beng, dốc cầu 4/ Củng cố : ( 4’) - Muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì F?P. - Máy cơ đơn giản là: a. Mặt phẳng nghiêng. b. Đòn bẩy. c. Ròng rọc. d. Cả ba lọai máy trên. 5/ Dặn dị: (1’) - Học bài theo ghi nhớ - Làm bài tập sbt - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Xem trước bài 14. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai 13.doc