Giáo án Vật lý 6 tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

*Hoạt động1: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không?

- Gọi hs đọc thí nghiệm.

- Giới thiệu dụng cụ,bố trí Tn và tiến hành cho hs quan sát.

- Yc hs đọc và trả lời C1.

- _Yc hs đọc C2 và dự đoán?

- Làm thí nghiệm kiểm tra. Yc hs nhận xét.

- Vì sao như vậy?

- Yc hs đọc C3.

- Gọi hs mô tả thí nghiệm hình 19.3.

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23 Ngày soạn: Tiết PPCT: 23 Ngày dạy : Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU : - Mơ tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng. - Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. II. CHUẨN BỊ : - Bình thủy tinh đáy bằng, ốnt hủy tinh thẳng có thành dày. - Nút cao su có đục lổ, chậu thủy tinh (nhựa) - Nước màu, phích nước nóng, nước lạnh, bìa làm dấu. - Tranh vẽ hình 19.3. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1/ Ổn định lớp: ( 1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Nêu nhận xét sự nở vì nhiệt của chất rắn? 3/ Giảng bài mới: ( 34’) * Giới thiệu bài mới: ( 2’) - Gọi 2 hs đọc mở bài. - Vậy An đúng hay Bình đúng? TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội Dung 18’ *Hoạt động1: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không? - Gọi hs đọc thí nghiệm. - Giới thiệu dụng cụ,bố trí Tn và tiến hành cho hs quan sát. - Yc hs đọc và trả lời C1. - _Yc hs đọc C2 và dự đoán? - Làm thí nghiệm kiểm tra. Yc hs nhận xét. - Vì sao như vậy? - Yc hs đọc C3. - Gọi hs mô tả thí nghiệm hình 19.3. - Có hiện tượng gì xãy ra? - 3 chất lỏng này có giống nhau? - Mực chất lỏng trong 3 bình có dâng lên như nhau không? - Đọc từ sgk. - Quan sát thí nghiệm. - Mực nước dâng lên vì nước nở ra. - Mực nước đi xuống. - Dự đoán đúng. - Nước co lại khi lạnh. - Đọc từ sgk. - Để 3 chậu chất lỏng vào chậu lớn và đổ nước nóng vào. - Mực chất lỏng trong 3 bình đều dâng lên. -Không giống nhau. - Khác nhau. 1/ Làm thí nghiệm: C1: Mực nước dâng lên vì nước nở ra khi nóng lên. C2: Mực nước hạ xuống vì nước co lại khi lạnh. C3: * Nhận xét: - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 5’ * Hoạt động 2 : Rút ra kết luận: - Yc hs dựa vào những từ trong khung hoàn thành C4. - C4: (1) tăng, (2) giảm. (3) không giống nhau. 3. Rút ra kết luận: C4: (1) tăng, (2) giảm. (3) không giống nhau. 9’ * Hoạt động 4 : Vận dụng: - Yc hs đọc và trả lời C5, C6. - YC hs trả lời tình huống đầu bài. - Gọi hs đọc C7. - Chất lỏng trong 2 bình giống nhau không? V của 2 bình ntn? - Giải thích 2 ống có tiết diện khác nhau (ống nhỏ, ống lớn). - Khi tăng nhiệt độ thì chất lỏng trong 2 bình có nở như nhau không? - Gọi hs trả lời. C5: Vì khi đun nước nóng lên, nở ra sẽ tràn ra ngoài. C6: Vì khi thời tiết nóng, chất lỏng trong chay nở ra làm bật nắp chay. º An đúng. - Đọc từ sgk. - Giống nhau và V của 2 bình bằng nhau. - Lắng nghe. - Có. - Mực chất lỏng trong 2 bình không cao như nhau. Vì ống nhỏ chứa ít nước hơn sẽ dâng cao hơn. 4. Vận dụng: C5: Vì khi đun nước nóng lên, nở ra sẽ tràn ra ngoài. C6: Vì khi thời tiết nóng, chất lỏng trong chay nở ra làm bật nắp chay. C7: Mực chất lỏng trong 2 bình không cao như nhau. Vì ống nhỏ chứa ít nước hơn sẽ dâng cao hơn. 4/ Củng cố : (4’) - Nêu nhận xét sự nở vì nhiệt của chất lỏng? - Khi đun nóng chất lỏng thì đại lượng nào thay đổi? a. m giảm. b. D giảm. c. m tăng. d. D tăng. ð b. D giảm (vì V tăng). 5/ Dặn dị : (1’) - Học bài và làm bài tập. - Xem trước bài 19 Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai 19.doc