Giáo án Vật lý 7 tiết 19, 20, 21

Bài 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

A. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

- Nêu được ứng dụng chung của các nguồn điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy.

- Nhận biết được cực âm và cực dương của nguồn qua các kí hiệu có ghi trên nguồn điện.

 2. Kỹ năng

- Mắc được một mạch kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối.

3. Thái độ

- Có tinh thần học tập tốt, trung thực và có tinh thần hợp tác.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Phát triển năng lực tư duy, giao tiếp, quan sát.

- Phát triển năng lực tự học,.

 

docx21 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 19, 20, 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́ng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ điều gì? ? Mảnh tôn có điện khi nào? Giáo viên thông báo: Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích. ? Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? ? Từ hai thí nghiệm trên hãy cho biết vật nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng gì? Không có hiện tượng gì xảy ra. HS tiến hành theo hướng dẫn của giáo viên. Thước nhựa hút các vụn giấy, vụn nilong và quả cầu nhựa xốp. Cọ xát thước nhựa với vải khô. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Khi chưa cọ xát mảnh phim nhựa, bóng đèn bút thử điện không sáng. Cọ xát mảnh phim nhựa, bóng đèn bút thử điện sáng. Mảnh tôn có điện. Sau khi bị cọ xát. Học sinh chú ý lắng nghe. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Bài 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT Vật nhiễm điện Thí nghiệm 1 Kết luận 1: Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác. Thí nghiệm 2 Kết luận 2 Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức. (3 phút) Mục tiêu hoạt động : Áp dụng được kiến thức vừa học để trả lời các bài tập đơn giản. Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) ? Làm thế nào để vật bị nhiễm điện? Các vật nhiễm điện có khả năng gì? ? Tìm một số ví dụ chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Học sinh tự đưa ra ví dụ. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) Mục tiêu hoạt động: Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3. C1: Khi ta chải đầu bằng lựa nhựa, tóc và lược cọ xát với nhau nên lược nhựa bị nhiễm điện và có khả năng hút nhiều sợi tóc. C2: Khi cánh quạt quay, mép cánh quạt cọ xát với không khi nên bị nhiễm điện và có khả năng hút các hạt bụi. C3: Khi ta lau chùi gương soi thì gương đã được cọ xát và bị nhiễm điện, nên có khả năng hút các hạt bụi. Vận dụng C1: Khi ta chải đầu bằng lựa nhựa, tóc và lược cọ xát với nhau nên lược nhựa bị nhiễm điện và có khả năng hút nhiều sợi tóc. C2: Khi cánh quạt quay, mép cánh quạt cọ xát với không khi nên bị nhiễm điện và có khả năng hút các hạt bụi. C3: Khi ta lau chùi gương soi thì gương đã được cọ xát và bị nhiễm điện, nên có khả năng hút các hạt bụi. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (3 phút) Mục tiêu hoạt động: Hiểu thêm về nguyên nhân xảy ra hiện tượng sấm sét. Tiến trình lên lớp: Giáo viên: Sấm sét thường xảy ra khi nào? Học sinh: Khi có nhiều mây đen. Giáo viên: Tại sao sấm sét chỉ xảy ra khi có nhiều mây mà không xảy ra khi trời không có mây? Học sinh dự đoán câu trả lời. Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập 17.1 đến 17.8 trong SBT. Chuẩn bị bài 18: “Hai loại điện tích” và Ôn lại các kiến thức đã học. RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... Tuần 21 Ngày soạn: ...../...../2019 Tiết 20 Ngày giảng: ..../..../2019 Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử. 2. Kỹ năng Dựa vào tác dụng lực để xác định vật mang điện tích âm hoặc điện tích dương. 3. Thái độ Có tinh thần học tập tốt, trung thực và có tinh thần hợp tác. 4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy, giao tiếp, quan sát. Phát triển năng lực tự học,... CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đối với mỗi nhóm học sinh: (3 nhóm học sinh) Vải len. Mảnh ni lông. Thanh nhựa. Thanh thủy tinh. Phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài 18 SGK Vật Lý 7. 3. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) Mục tiêu hoạt động: Tạo được mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh về các vật giống nhau sau khi bị cọ xát sẽ đẩy nhau hay hút nhau. Tổ chức tình huống học tập: Giáo viên tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát: Dùng vải len cọ xát hai mảnh nilông được kẹp vào thân bút chì. Giáo viên: Hiện tượng gì xảy ra với hai mảnh nilông? Học sinh: Hai mảnh nilông đẩy nhau. Giáo viên đặt vấn đề: Ở bài trước vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Vậy tại sao hai mảnh nilông bị nhiễm điện lại đẩy nhau? Học sinh: Dự đoán câu trả lời. Giáo viên giới thiệu vào bài học mới: Để giải quyết thắc mắc trên, cô cùng các em đi qua Bài 18: Hai loại điện tích. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (28 phút) Mục tiêu hoạt động: Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu hai loại điện tích (15 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên (1) Hoạt động học của học sinh (2) Sản phẩm hoạt động (3) GV giới thiệu đồ dùng thí nghiệm và hướng dẫn các nhóm HS tiến hành thí nghiêm như hình 18.2. ? Khi chưa cọ xát, hai mảnh nhựa có hiện tượng gì xảy ra? ? Hiện tượng gì xảy ra với hai thanh nhựa sau khi cọ xát? ? Sau khi cọ xát hai mảnh nilong và hai thanh nhựa trở thành vật như thế nào? Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét. GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 18.3. ? Sau khi cọ xát, hiện tượng gì xảy ra với hai thanh thước? ? Thí nghiệm 1 khác thí nghiệm 2 như thế nào? ? Sau khi cọ xát, hai thanh này mang điện tích cùng loại hay khác loại? Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét ? Có mấy loại điện tích? Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau hay hút nhau? Các vật mang điện tích khác loại thì đẩy nhau hay hút nhau? Giáo viên thông báo: Có hai loại điện tích. Đó là điện tích âm và điện tích dương. Người ta quy ước gọi điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-). Không có hiện tượng gì xảy ra. Hai thanh nhựa đẩy nhau. Hai mảnh nilông trở thành vật bị nhiễm điện. Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Hai thanh thước đẩy nhau. Thí nghiệm 1 hai thanh đều bằng nhựa, được cọ xát vào cùng một vật. Ở thí nghiệm 2, một thanh là nhựa, một thanh là thủy tinh và được cọ xát vào hai vật khác nhau. Khác loại. Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng đẩy nhau do chúng mang điện tích khác loại. Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau. Học sinh chú ý lắng nghe. Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Hai loại điện tích Thí nghiệm 1 Nhận xét Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Thí nghiệm 2 Nhận xét Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng đẩy nhau do chúng mang điện tích khác loại. Kết luận Có hai loại điện tích. Đó là điện tích âm (-) và điện tích dương (+). Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau. Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. (13 phút) GV đặt vấn đề: Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vật những điện tích này từ đâu mà có? Để giải quyết thắc mắc này cô cùng các em đi qua phần II. Yêu cầu HS đọc phần II. GV phát phiếu HS cho các nhóm để trả lời các câu hỏi sau: ? Mọi vật xung quanh ta đều được cấu tạo từ đâu? ? Nguyên tử được cấu tạo như thế nào? ? Hạt nhân mang điện tích gì? Electron mang điện tích gì? ? Nguyên tử trung hòa về điện do đâu? ? Electron có khả năng gì? ? Một vật nếu nhận thêm electron thì còn trung hòa về điện không? Lúc đó điện tích nào trong vật nhiều hơn? GV thông báo: Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron. Học sinh đọc phần II. Các nhóm trả lời câu hỏi của GV vào bảng phụ. Từ nguyên tử. Nguyên tử được cấu tạo từ hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử và các electron chuyển động xung quanh tạo thanh lớp vỏ. Hạt nhân mang điện tích dương. Electron mang điện tích âm. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó nguyên tử trung hòa về điện. Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. Một vật nếu nhận thêm electron thì không còn trung hòa về điện. Lúc đó điện tích âm trong vật nhiều hơn? Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. Mọi vật xung quanh ta đều được cấu tạo từ nguyên tử. Nguyên tử được cấu tạo từ một hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử và các electron chuyển động xung quanh tạo thanh lớp vỏ. Hạt nhân mang điện tích dương. Electron mang điện tích âm. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó nguyên tử trung hòa về điện. Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức. (4 phút) Mục tiêu hoạt động: Áp dụng được kiến thức vừa học để trả lời các câu hỏi đơn giản. Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) ? Có mấy loại điện tích. Đó là những điện tích nào? Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2. ? Ở bài trước vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Vậy tại sao hai mảnh nilông bị nhiễm điện lại đẩy nhau? HS trả lời các câu hỏi của GV đặt ra. C2: Trước khi cọ xát, mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích này tồn tại ở hạt nhân và electron. Hai mảnh ni lông đã nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩy nhau. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút) Mục tiêu hoạt động: Dựa vào tác dụng lực để xác định vật mang điện tích âm hoặc điện tích dương. Tiến trình lên lớp: (1) (2) (3) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4. ? Một quả cầu nhựa xốp được treo trên giá đỡ. Có hai thanh thước, một thanh thủy tinh nhiễm điện tích dương và một thanh nhựa nhiễm điện tích âm. Làm thế nào để biết quả cầu nhựa xốp có nhiễm điện hay không? Và làm cách nào để biết quả cầu nhiễm điện tích nào? (Nếu HS gặp khó khăn GV có thể hướng dẫn về nhà) C3: Trước khi cọ xát, các vật trung hòa về điện, nên không hút các vật trước khi cọ xát. C4: Sau khi cọ xát, mảnh vải bị mất bớt electron. Mảnh vải nhiễm điện dương. Thanh thước nhựa nhiễm điện âm. Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. Vận dụng C3: Trước khi cọ xát, các vật trung hòa về điện, nên không hút các vật trước khi cọ xát. C4: Sau khi cọ xát, mảnh vải bị mất bớt electron. Mảnh vải nhiễm điện dương. Thanh thước nhựa nhiễm điện âm. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (3 phút) Mục tiêu hoạt động: Hiểu thêm về ý nghĩa chữ “Electron” Tiến trình lên lớp: Giáo viên thông báo: Từ điện trong tiếng Anh (electricity) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "electron". Nó có nghĩa là hổ phách. Từ năm 600 trước công nguyên những người Hy Lạp cổ đã biết rằng nếu cọ xát hổ phách thì nó có thể hút được những mẩu giấy. Sau này người ta dùng từ electron để đặt tên cho hạt mang điện tích âm trong nguyên tử, tiếng Việt còn gọi là điện từ. Hướng dẫn về nhà: Về nhà làm bài tập 18.1 đến 18.5 trong SBT. Chuẩn bị bài 18: “Dòng điện – nguồn điện” và Ôn lại các kiến thức đã học. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Tuần 22 Ngày soạn: ...../...../2019 Tiết 21 Ngày giảng: ..../..../2019 Bài 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Nêu được ứng dụng chung của các nguồn điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy. Nhận biết được cực âm và cực dương của nguồn qua các kí hiệu có ghi trên nguồn điện. 2. Kỹ năng Mắc được một mạch kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. 3. Thái độ Có tinh thần học tập tốt, trung thực và có tinh thần hợp tác. 4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực tư duy, giao tiếp, quan sát. Phát triển năng lực tự học,... CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đối với mỗi nhóm học sinh: (3 nhóm học sinh) Pin và bóng đèn. Khóa K và dây dẫn. Đối với cả lớp: Hình 19.1 và 19.2 Bảng gồm nguồn điện, thiết bị điện. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị trước bài 19 SGK Vật Lý 7. 3. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động (4 phút) Mục tiêu hoạt động: Tạo được mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh về dòng điện. Tổ chức tình huống học tập: Giáo viên: Làm thế nào để biết bóng đèn có dòng điện chạy qua? Học sinh: Bóng đèn phát sáng. Giáo viên đặt vấn đề: Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng. Vậy dòng điện là gì? Học sinh: Dự đoán câu trả lời. Giáo viên giới thiệu vào bài học mới: Để giải quyết thắc mắc trên, cô cùng các em đi qua Bài 19: Dòng điện – nguồn điện. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. (28 phút) Mục tiêu hoạt động: Mắc được một mạch kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. Nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng Nêu được ứng dụng chung của các nguồn điện và kể được tên các nguồn điện thông dụng là pin và acquy. Nhận biết được cực âm và cực dương của nguồn qua các kí hiệu có ghi trên nguồn điện. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 2.1: Tìm hiểu dòng điện (13 phút) Gợi ý tổ chức hoạt động của giáo viên (1) Hoạt động học của học sinh (2) Sản phẩm hoạt động (3) GV cho HS quan sát hình 19.1. ? Mảnh phim nhựa bị nhiễm điện có tồn tại điện tích không? Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C1, C2. Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét. GV thông báo: Dòng diện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua. Có tồn tại điện tích. C1: Nước. Chảy. C2: Để bóng đèn bút thử điện sáng ta phải làm cho mảnh phim nhựa nhiễm điện. Dòng điện chạy qua. Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích chạy qua nó. Bài 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN. Dòng điện C1: Nước. Chảy. C2: Để bóng đèn bút thử điện sáng ta phải làm cho mảnh phim nhựa nhiễm điện. Nhận xét Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích chạy qua nó. Kết luận Dòng diện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử. (15 phút) Chia lớp thành 03 nhóm. GV cho học sinh quan sát bảng bảng gồm nguồn điện, thiết bị điện. ? Hãy chia các dụng cụ trên thành hai nhóm. Một nhóm gồm vật nhận điện để hoạt động và nhóm cung cấp dòng điện cho vật khác hoạt động? ? Nhóm nào là nguồn điện? GV thông báo: Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động. GV cho học sinh quan sát hình 19.2. GV thông báo: Các nguồn điện thường dùng là pin và acquy. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -). Yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi C3. GV hướng dẫn các nhóm HS mắc sơ đồ mạch điện như hình 19.3. ? Các thiết bị điện được nối với nhau bằng gì? ? Nếu mắc mạch điện bị thiếu dây dẫn giữa các dụng cụ điện với nhau hoặc không mắc dây dẫn với hai cực của nguồn thì đèn có sáng không? GV thông báo: Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn bằng dây dẫn. Học sinh các nhóm trả lời câu hỏi vào bảng phụ Nhóm cung cấp dòng điện cho các vật khác hoạt động. C3: Nguồn điện có trong hình là pin và acquy. Cực dương kí hiệu dấu +. Cực âm kí hiệu dấu -. HS các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV. Dây dẫn điện. Đèn không sáng. Nguồn điện Các nguồn điện thường dùng. Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động Các nguồn điện thường dùng là pin và acquy. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -). Mạch điện có nguồn điện Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn bằng dây dẫn. Hoạt động 3: Luyện tập

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiáo án lý 7 học kỳ 2.docx
Tài liệu liên quan