Giáo án Vật lý 9 học kì 2

TIẾT 62 BÀI 57 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC

VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD

- Trả lời được câu hỏi, thế nào là as đơn sắc và thế nào là as không đơn sắc.

2. Kĩ năng:- Nhận biết được ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD.

3. Thái độ:- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Hộp trộn ánh sáng, tấm lọc màu, đĩa CD.

2. Học sinh:

- Mỗi nhóm:

+ 1 đèn phát ra as trắng.

+ Tấm lọc đỏ, vàng, lục, lam.

 

docx78 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý 9 học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u tạo của mắt tương tự như cấu tạo của máy ảnh nhưng mắt có cấu tạo tinh vi hơn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Mắt cận (10phút’) HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: đọc kết luận trong SGK I. Mắt cận: 1. Những biểu hiện của tật cận thị: C1: ý a, c, d C2: mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm Cv của mắt ở xa hơn so với mắt bình thường. 2. Cách khắc phục: C3: để nhận biết kính cận là thấu kính phân kì thì ta dùng 1 trong các cách sau đây: + So sánh phần rìa và phần ở giữa + Chiếu 1 chùm sáng song song qua nó + Soi lên một dòng chữ C4: - khi không đeo kính thì mắt không nhìn rõ vật AB vì vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt. - khi đeo kính, để nhìn rõ vật AB thì ảnh A’B’ phải hiện lên trong khoảng nhìn rõ của mắt. * Kết luận: SGK Hoạt động 2: Mắt lão (10 phút’) GV: nêu thông tin về đặc điểm của mắt lão HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: làm TN và thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 II. Mắt lão: 1. Những đặc điểm của mắt lão: 2. Cách khắc phục mắt lão: C5: để biết kính cận là thấu kính hội tụ thì ta dùng 1 trong các cách sau: - so sánh phần rìa và phần giữa của thấu kính. - chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính - soi thấu kính lên một dòng chữ. C6: - khi không đeo kính thì mắt không nhìn rõ vật AB vì vật nằm ngoài khoảng nhìn rõ của mắt. - khi đeo kính để nhìn rõ thì ảnh A’B’ phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút’) HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 III. Vận dụng: C7: để phân biệt là thấu kính hội tụ hay phân kỳ thì ta dùng 1 trong các cách sau đây: - so sánh phần rìa và phần giữa của thấu kính. - chiếu một chùm sáng song song qua thấu kính - soi thấu kính lên một dòng chữ. C8: - khoảng cực cận của mắt người bị cận thị là ngắn hơn so với mắt người bình thường, còn khoảng cực cận của mắt người già dài hơn so với mắt người bình thường. 4. Củng cố: (4 phút’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 8/3/2017 Ngày giảng: 9A 9B 9C 14/3/2017 (chiều) 11/3/2017 15/3/2017 TIẾT: 56 KÍNH LÚP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm về kính lúp về số bội giác G 2. Kĩ năng: - Biết cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Kính lúp, thấu kính hội tụ 2. Học sinh: - Vật nhỏ, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định: (1 phút’) 2. Kiểm tra: (4 phút’) Câu hỏi: nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục? Đáp án: mắt lão có đặc điểm là nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Để khắc phục tật mắt lão thì ta đeo kính lão là thấu kính hội tụ? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Kính lúp là gì (15 phút) GV: cung cấp thông tin về kính lúp HS: nắm bất thông tin GV: cung cấp thông tin về số bội giác G HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: đọc kết luận trong SGK I. Kính lúp là gì? 1. Định nghĩa: - Kính lúp là thấu kính hôi tụ có tiêu cự ngắn. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như 2X, 3X, 5X 2. Tiêu cự của kính lúp: C1: kính lúp có số bội giác G càng lớn thì có tiêu cự f càng ngắn. C2: GMin = 1,5X ta có (cm) 3. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp (10 phút’) HS: làm TN và thảo luận với câu C3 + C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 + C4 HS: đọc kết luận trong SGK II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: 1. Vẽ ảnh: C3: ảnh ảo và lớn hơn vật C4: để thu được ảnh trên thì ta phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự. 2. Kết luận: SGK Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút’) HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: làm TN và thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6 III. Vận dụng: C5: - sửa chữa điện tử - Khám mắt - Khám răng C6: tùy vào học sinh 4. Củng cố: (4phút’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 13/3/2017 Ngày giảng: 9A 9B 9C 16/3/2017 16/3/2017 16/3/2017 TIẾT: 57 BÀI 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố được về kiến thức của chương quang học. 2. Kĩ năng: - Làm được các bài tập 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề bài + đáp án 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định: (1 phút’) 2. Kiểm tra:( (trong quá trình học) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT BÀI TẬP (40 phút) GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: suy nghĩ và trả lời bài 1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. Bài 1: GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: thảo luận với bài 2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này Bài 2: a, b, - xét ABF ~ OKF ta có: thay số ta được: mà vậy ảnh A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: suy nghĩ và trả lời bài 3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. Bài 3: a, điểm Cv của Hòa gần hơn so với của Bình nên Hòa bị cận nặng hơn. b, - Hòa và Bình phải đeo kính cận là thấu kính phân kì. - Vì phải đeo loại kính phù hợp sao cho tiêu điểm F của thấu kính trùng với điểm Cv nên kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn. Câu 4 vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính sau: Câu 4 b, Tóm tắt: h = 2cm h’ = ? d = 24cm f = 8cm d’ = ? Giải: - xét ABF ~ KOF ta có: thay số ta được: . mà KO = A’B’ nên ảnh cao 1cm. - xét ABO ~ A’B’O ta có: thay số ta được: . Đáp số: h’ = 1cm ; d’ = 12cm 4. Củng cố: (3phút’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 15/3/2017 Ngày giảng: 9A 9B 9C 19/3/2017(chiều) 18/3/2017 19/3/2017(sáng) TIẾT: 58 BÀI 52 ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được các nguồn ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 2. Kĩ năng: - Biết cách tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nguồn sáng, tấm lọc màu, giá quang học. 2. Học sinh: - Giấy bóng màu, bình đựng, nước màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định: (1 phút’) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Nguồn phát ánh sáng trằng và nguồn phát ánh sáng màu (10 phút’) GV: giới thiệu về các nguồn phát ra ánh sáng trắng HS: nắm bắt thông tin HS: suy nghĩ và tìm ra các nguồn phát ra ánh sáng màu GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. I. Nguồn phát ánh sáng trằng và nguồn phát ánh sáng màu: 1. Các nguồn phát ánh sáng trắng: - Mặt trời là một nguồn ánh sáng trắng rất mạnh - Bóng đèn ô tô, xe máy là các nguồn ánh sáng trắng. 2. Các nguồn phát ánh sáng màu: - Các đèn LED phát ra ánh sáng màu - Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng màu - Các đèn dùng trong quảng cáo phát ra ánh sáng màu. Hoạt động 2: Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu (16 phút’) GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này. HS: làm các thí nghiệm tương tự trong điều kiện cho phép. GV: đưa ra các kết luận chung cho phần này HS: vận dụng trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ xung cho nhau GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C2 II. Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu: 1. Thí nghiệm: Hình 52.1 C1: a, thu được ánh sáng màu đỏ b, thu được ánh sáng màu đỏ c, thu được ánh sáng màu đen (tối) 2. Các thí nghiệm tương tự: 3. Rút ra kết luận: C2: a, khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu thì thu được ánh sáng mang màu của tấm lọc màu nên ta có ánh sáng màu đỏ. b, chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu thì cho ánh sáng cùng màu nên ta có ánh sáng màu đỏ. c, chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu khác thì cho ánh sáng có màu khác nên ta không thu được ánh sáng đỏ nữa. Hoạt động 3: Vận dụng (12 phút) HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4 III. Vận dụng: C3: ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua các tấm nhựa màu. C4: bình cá đựng nước pha màu đỏ đóng vai trò giống như tấm lọc màu đỏ. 4. Củng cố: (4phút’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2phút’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 20/3/2017 Ngày giảng: 9A 9B 9C 21/3/2017 19/3/2017 ( sáng) 22/3/2017 TIẾT: 59 BÀI 53 PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được các cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu. 2. Kĩ năng: - Phân tích được ánh sáng trắng thành ánh sáng màu. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Lăng kính, nguồn sáng, tấm lọc màu, giá quang học. 2. Học sinh: - Đĩa CD, gương phẳng, khay nước III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định: (1phút’) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính: (15 phút) - GV giíi thiÖu vÒ l¨ng kÝnh ( lµ mét khèi chÊt trong suèt cã d¹ng h×nh l¨ng trô tam gi¸c ) - HS ®äc SGK ®Ó n¾m ®­îc c¸ch lµm TN1. - GV yªu cÇu HS lµm thÝ nghiÖm 1 ®Ó: + Quan s¸t hiÖn t­îng x¶y ra. + M« t¶ h×nh d¹ng quan s¸t ®­îc. - GV cã thÓ ®Æt c©u hái ®Þnh h­íng ®Ó HS quan s¸t. ? ¸nh s¸ng chiÕu ®Õn l¨ng kÝnh lµ ¸nh s¸ng g×? ? ¸nh s¸ng mµ ta kh«ng thÊy sau l¨ng kÝnh lµ ¸nh s¸ng g×? - Sau khi quan s¸t HS tr¶ lêi C1. - HS lµm thÝ nghiÖm 2a SGK. - GV h­íng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm theo c¸c b­íc: + T×m hiÓu môc ®Ých thÝ nghiÖm. + Dù ®o¸n kÕt qu¶ thu ®­îc khi ch¾n chïm s¸ng b»ng tÊm läc ®á, xanh. + Quan s¸t vµ kiÓm tra dù ®o¸n. + Tr¶ lêi C2 - GV l­u ý: Khi dïng tÊm läc mµu ®á, v¹ch mµu ®á s¸ng râ nhÊt, khi dïng tÊm läc mµu xanh, v¹ch mµu xanh râ nhÊt nh­ng vÞ trÝ v¹ch mµu xanh lÖch khái vÞ trÝ v¹ch mµu ®á. - GV h­íng dÉn HS lµm thÝ nghiÖm 2b. + Nªu môc ®Ých thÝ nghiÖm: ThÊy râ sù ng¨n c¸ch gi÷a d¶i mµu ®á vµ d¶i mµu xanh. + Nªu c¸ch lµm thÝ nghiÖm. + Quan s¸t vµ m« t¶ thÝ nghiÖm. - HS lµm thÝ nghiÖm 2b. - Sau khi hoµn thµnh TN HS tr¶ lêi C3, C4. đưa ra kết luận chung cho câu C3+C4 HS: đọc kết luận trong SGK I. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính: 1. Thí nghiệm 1: Hình 53.1a + 53.1b C1: ta thấy dải màu ánh sáng gồm: Đỏ - Da cam - Vàng - Lục - Lam - Chàm - Tím. 2. Thí nghiệm 2: Hình 53.1c C2: a, - chắn tấm lọc màu đỏ à dải màu biến mất, chỉ còn lại màu đỏ. - chắn tấm lọc màu xanh à dải màu biến mất chỉ còn lại màu xanh. b, chắn tấm lọc nửa xanh nửa đỏ à ta thấy đồng thời cả 2 vạch xanh và đỏ nằm lệch nhau. C3: - ý kiÕn 1 sai. - ý kiÕn 2 ®óng C4: vì từ một chùm ánh sáng trắng ta tách ra được nhiều ánh sáng màu khác nhau. 3. Kết luận: SGK Hoạt động 2: Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD (7 phút’) HS: làm TN và thảo luận với câu C5+C6 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5+C6 HS: đọc kết luận trong SGK II. Phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng sự phản xạ trên đĩa CD: 1. Thí nghiệm 3: Hình 53.2 C5: trên mặt đĩa CD có một dải ánh sáng gồm nhiều màu khác nhau. C6: - ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng. - ánh sáng từ đĩa CD hắt đến mắt ta gồm nhiều ánh sáng màu - vì từ một chùm ánh sáng trắng ta đã tách ra thành nhiều ánh sáng màu. 2. Kết luận:( (SGK) Hoạt động 3: Kết luận chung (2 phút’) GV: đưa ra kết luận chung về sự phân tích ánh sáng HS: nắm bắt thông tin III. Kết luận chung: SGK Hoạt động 4: Vận dụng (15 phút) HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: làm TN và thảo luận với câu C8 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 IV. Vận dụng: C7: có vì từ ánh sáng trắng ta đã thu được ánh sáng màu theo màu của tấm lọc. C8: - phần nước và mặt gương tạo thành 1 lăng kính. - xét 1 dải ánh sáng trắng hẹp phát ra từ dòng kẻ à nước + gương (lăng kính) à mắt ta thấy 1 dải ánh sáng nhiều màu. C9: - hiện tượng cầu vồng - nhìn vào 1 vũng dầu ta thấy ánh sáng nhiều màu. - nhìn vào nước xà phòng ta thấy ánh sáng nhiều màu. 4. Củng cố: (4 phút’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 20/3/2017 Ngày giảng: 9A 9B 9C 23/3/2017 23/3/2017 23/3/2017 TIẾT: 60 MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tr¶ lêi ®­îc c©u hái, thÕ nµo lµ sù trén hai hay nhiÒu ¸nh s¸ng mµu víi nhau. - Tr×nh bµy vµ gi¶i thÝch ®­îc thÝ nghiÖm trén c¸c ¸nh s¸ng mµu. - Dùa vµo quan s¸t, cã thÓ m« t¶ ®­îc mµu cña ¸nh s¸ng mµ ta thu ®ù¬c khi trén hai hay nhiÒu mµu víi nhau. - Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái : Cã thÓ trén ®­îc ¸nh s¸ng tr¾ng hay kh«ng ? Cã thÓ trén ®­îc “¸nh s¸ng ®en” hay kh«ng ? 2. Kĩ năng: - Nắm được khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. 4. Hình thành và phát triển năng lực - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lục sử dung ngôn ngữ; Năng lực tính toán, năng lực tự quản lý. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học, vân dụng kiến thức vào thực tiễn, Năng lực thu nhận thông tin vật lý II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hộp tán xạ màu, tấm lọc màu 2. Học sinh: - Giấy trắng, giấy xanh, tấm lọc màu đỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định: (1 phút’’) 2. Kiểm tra: (4 phút’’) Câu hỏi: nêu sự trộn các ánh sáng màu với nhau. Đáp án: có thể trộn 2 hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác. Trộn các ánh sáng đỏ, lục, lam với nhau 1 cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Vật màu trắng, đỏ, xanh và đen dưới ánh sáng trắng (5 phút’) HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 GV : chuẩn kiến thức + D­íi ¸nh s¸ng mµu tr¾ng: Th× vËt mµu tr¾ng cã ¸nh s¸ng tr¾ng truyÒn vµo m¾t ta. + D­íi ¸nh s¸ng mµu ®á: Th× vËt mµu ®á cã ¸nh s¸ng truyÒn vµo m¾t ta. + D­íi ¸nh s¸ng xanh: Th× vËt mµu xanh cã ¸nh s¸ng xanh truyÒn vµo m¾t ta. _____ ®á ______ ®á _______ _____ xanh ______xanh _______ +VËt mµu ®en th× kh«ng cã ¸nh s¸ng mµu nµo truyÒn vµo m¾t. HS: đọc nhận xét trong SGK I. Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và vật màu đen dưới ánh sáng trắng: C1: khi thấy vật màu trắng, đỏ, xanh lục thì có ánh sáng trắng, đỏ, xanh lục truyền từ vật vào mất ta. - nếu thấy vật màu đen thì không có ánh sáng nào truyền từ vật vào mắt ta. * Nhận xét: D­íi ¸nh s¸ng mµu tr¾ng, vËt cã mµu nµo th× cã ¸nh s¸ng mµu ®ã truyÒn vµo m¾t ta. Hoạt động 2: Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật (15 phút) GV: phát đồ và hướng dẫn HS quan sát HS: làm TN và thảo luận với câu C2+C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: 1. Thí nghiệm và quan sát: Hình 55.1 2. Nhận xét: C2: dưới ánh sáng đỏ thì: - vật màu đỏ vẫn có màu đỏ - vật màu xanh lục có màu đen - vật màu đen có màu đen - vật màu trắng có màu đỏ C3: dưới ánh sáng xanh lục thì: - vật màu đỏ có màu đen - vật màu xanh lục có màu xanh lục - vật màu đen có màu đen - vật màu trắng có màu xanh lục Hoạt động 3: Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật (3 phút’’) GV: nêu kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật HS: nắm bắt thông tin. III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: - VËt mµu nµo th× h¾t l¹i (t¸n x¹) tèt ¸nh s¸ng mµu ®ã. - VËt mµu tr¾ng th× t¸n x¹ tèt tÊt c¶ c¸c ¸nh s¸ng mµu. - VËt mµu ®en kh«ng cã kh¶ n¨ng t¸n x¹ ¸nh s¸ng mµu nµo. Hoạt động 4: Vận dụng (10’ phút’) HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 IV. Vận dụng: C4: ban ngày lá cây có màu xanh vì nó tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. Trong đêm tối lá cây có màu đen vì không có ánh sáng. C5: - ta thấy tờ giấy trắng có màu đỏ vì ánh sáng chiếu vào nó là ánh sáng đỏ. - ta thây tờ giấy xanh có màu đen vì nó tán xạ kém ánh sáng đỏ. C6: vì vật có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó nên mắt ta nhìn thấy ánh sáng có màu là màu của vật. 4. Củng cố: (5’ phút’) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’ phút’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 25/3/2017 Ngày giảng: 9A 9B 9C 28/3/2017 30/3/2017 29/3/2017 Tiết: 62 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được các tác dụng Nhiệt – Sinh học – Quang điện của ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống có liên quan. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lục sử dung ngôn ngữ, Năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hộp thí nghiệm tác dụng nhiệt của ánh sáng, nguồn điện 2. Học sinh: - Bảng 62.1 III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ổn định: (1phút’) : 2. Kiểm tra: (4 phút’) Câu hỏi: nêu kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? Đáp án: các vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác ; vật màu trắng có khả năng tán xạ tốt các ánh sáng màu ; vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tác dụng nhiệt của ánh sáng (10 phút’) HS: suy nghĩ và trả lời C1 +C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 và C2 GV: đưa ra định nghĩa về tác dụng nhiệt của ánh sáng HS: nắm bắt thông tin HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng: 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? C1: để xe đạp ngoài trời nắng, khi ngồi lên ta thấy yên xe nóng. C2: - sản xuất muối - úm gà con - sản xuất điện * Định nghĩa: SGK 2. Nghiêm cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và màu đen: a, Thí nghiệm: Hình 56.2 b, Kết luận: C3: nhiệt độ của tấm kim loại màu đen tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm kim loại màu trắng à vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn so với vật màu trắng. Hoạt động 2: Tác dụng sinh học của ánh sáng (5 phút’) GV: nêu thông tin về tác dụng sinh học của ánh sáng HS: nắm bắt thông tin và trả lời C4 + C5 GV: đưa ra kết luận chung cho phần này. II. Tác dụng sinh học của ánh sáng: - ánh sáng gây ra 1 số đột biến nhất định ở các sinh vật à đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. C4: hiện tượng quang hợp ở cây xanh C5: tắm nắng, ung thư da Hoạt động 3: Tác dụng quang điện của ánh sáng (10 phút’) HS: đọc thông tin và trả lời C6 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho phần này HS: làm TN và trả lời câu C7 GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 HS: đọc thông tin về tác dụng quang điện của ánh sáng trong SGK. III. Tác dụng quang điện của ánh sáng: 1. Pin mặt trời: C6: máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, ấm đun nước bằng năng lượng mặt trời.. C7: để pin hoạt động cần có ánh sáng - khi pin hoạt động nó không bị nóng lên à pin hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng. 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng: SGK Hoạt động 4: Vận dụng: (10 phút’) HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 HS: suy nghĩ và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 HS: suy nghĩ và trả lời C10 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C10 IV. Vận dụng: C8: Acsimet đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng. C9: Bố mẹ nói đến tác dụng sinh học của ánh sáng. C10: mùa đông mặc quần áo tối màu để hấp thụ tốt năng lượng của ánh sáng để ấm hơn. Còn mùa hè mặc quần áo sáng màu để ít hấp thụ năng lượng của ánh sáng để mát. 4. Củng cố: (4phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1phút ’) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. Ngày soạn: 25/3/2017 Ngày giảng: 9A 9B 9C 30/3/2017 1/4/2017 30/3/2017 TIẾT 62 BÀI 57 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD - Tr¶ lêi ®­îc c©u hái,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxgiao an ly 9 quynh XQ chuan ki 2.docx
Tài liệu liên quan