Giáo án Vật lý lớp 12 kì 1 - Trường THPT Gia Viễn

Tiết 20 BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - Củng cố, vận dung các kiến thức về sóng dừng

 - ôn lại kiến thức đặc trưng vật lí, sinh lý của âm

2. Kĩ năng - Vận dụng kiến thức sóng dừng, các dặc trưng vật lí và sinh lí để giải bài tập đơn giản.

3. Thái độ: Tích cực học tập theo yêu cầu của GV

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác

- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

2. Học sinh:

- Xem lại các kiến thức đã học về sóng dừng, đặc trưng vật lí, sinh lý của âm

- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập

 

doc89 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý lớp 12 kì 1 - Trường THPT Gia Viễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của học sinh - Ổn định, kiểm tra sĩ số lớp 12A1:.....;12A2. - Hãy cho biết chu kì sóng, biên độ sóng. - Viết phương trình sóng và nêu ý nghĩa các đại lượng trong phương trình. - GV cho học sinh khác nhận xét - GV cho điểm học sinh. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp, tên học sinh vắng. - Cá nhân lên bảng trả lời câu hỏi. - Cá nhân đứng tại chỗ nhận xét. Hoạt động 2: Tóm tắt kiến thức. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv Tóm tắt kiến thức lên bảng + Vận tốc truyền sóng: v = = = lf. + Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng (d = kl) thì dao động cùng pha, cách nhau một số nguyên lẽ nữa bước sóng (d = (2k + 1)) thì dao động ngược pha. + Tại nguồn phát O phương trình sóng là uO = acos(wt + j) thì phương trình sóng tại M trên phương truyền sóng là: uM = acos(wt + j - 2p) = acos(wt + j - 2p). + Độ lệch pha của hai dao động giữa hai điểm cách nhau khoảng d trên phương truyền sóng là: Dj = . - Cá nhân theo dõi và ghi nhớ Hoạt động 3 : Giải các bài tập minh họa. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 1. Trên mặt một chất lỏng có một sóng cơ, quan sát thấy khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng liên tiếp là 3,5 m và thời gian sóng truyền được khoảng cách đó là 7 s. Xác định bước sóng, chu kì và tần số của sóng đó.(N2) 2. Một sóng có tần số 500 Hz và tốc độ lan truyền 350 m/s. Hỏi hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha ?(N1) 3. Một nguồn phát sóng cơ dao động theo pt . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Xác định chu kì, tần số và tốc độ truyền của sóng đó.(N2) 4. Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N trên cùng một phương truyền sóng với vận tốc v = 18 m/s. Biết MN = 3 m và MO = ON. Phương trình sóng tại O là uO = 5cos(4p t - ) (cm). Viết phương trình sóng tại M và tại N.(N1) Nêu hướng giải bài toán. Tính l, v, T và f. Nêu hướng giải bài toán. Tính l và d. Nêu hướng giải bài toán. Tính l, T, f và v. Tinh l. Viết phương trình sóng tại M. Viết pương trình sóng tại N. 1. Khoảng cách giữa 15 đỉnh sóng là 14l ð l = = 0,25 m; v = = 0,5 m/s; T = = 0,5 s; f = = 2 Hz. 2. Ta có: l = = 0,7 m; Dj = = ð d = = 0,0875 m = 8,75 cm. 3. Ta có: Dj = = ð l = 6d = 3 m; T = = 0,5 s; f = = 2 Hz; v = = 6 m/s. 4. Ta có: l = vT = = 9 m; uM = 5cos(4p t - +) = 5cos(4p t + ) (cm). uN = 5cos(4p t - - ) = 5cos(4p t - ) (cm). Hoạt động 4: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các bài tập tìm các đại lượng đặc trưng của sóng cơ và viết pt sóng.(CL) - Về nhà ôn lại công thức cộng lượng giác của hàm cos(N1). - Ôn lại phần tổng hợp hai dao động (N1,2) Nêu phương pháp giải các bài tập vừa giải. Ghi nhiệm vụ về nhà. IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của TTCM Hồ Minh Trung Ngày soạn: 7/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc Tiết 15 BÀI 8. GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: [Thông hiểu] - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. 2. Kĩ năng và các năng lực [Vận dụng] - Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa. [Các năng lực]: P2.; P4.K3 3. Thái độ: vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : Thí nghiệm Hình 8-1 SGK , phiếu bài tập Phiếu học tập Bài 1: trong thí nghiệm giao thao của sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz. Người ta thấy điểm M dao động cực đại và giữa M và đường trung trực của AB còn có một đường không dao động. Hiệu khoảng cách từ M đến A,B là 2 cm Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? Bài 2: trong thí nghiệm giao thao của sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha với tần số f = 15 Hz. Tại điểm M cách A và B lần lượt là d1 = 23 cm; d2 = 26,2 cm sóng có biên độc cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có một dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? 2. Học sinh : Ôn lại phần tổng hợp hai dao động . III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định. Kiểm tra TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Trình bày các đặc trưng sóng hình sin (N1) + Cho phương trình sóng tại O là u = 10cos20t cm. viết phương trình sóng tại M cách O 5cm( N2) - Đi tắm biển chẳng ai không thích thú với những con sóng bạc đầu từ ngoài khơi chạy xô vào bờ. Nếu 2 con sóng gặp nhau hiện tượng gì xảy ra? - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2. (10 phút) Tìm hiểu hiện tượng giao thoa sóng nước TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC - GV: Trình bày TN giao thoa sóng nước (Hình 8-1 SGK ) -Trả lời C1 : - Quan sát - Những hypebol liền nét biểu diễn những chỗ gặp nhau của hai sóng tăng cường lẫn nhau, những đường hypebol nét đứt biểu diễn những chổ găp nhau của hai sóng triệt tiêu lẫn nhau S2 S1 P I. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA CỦA 2 SÓNG NƯỚC 1)Thí nghiệm : -Gõ nhẹ cần rung cho dao động trên mặt nước có những gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1S2 2) Giải thích : - Những đường cong dao động với biên độ cực đại ( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau) - Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên ( 2sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau) - Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa . P2: Mô tả được thí nghiệm giao thao sóng từ đó giải thich được hiện tượng sóng. Hoạt động 3. ( 10 phút) Tìm phương trình sóng tổng hợp TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC - GV: hướng dẫn HS thành lập biểu thức sóng thai 1 nguồn S1 và S2 ? - Viết phương trình sóng do S1 gây ra tại M?(N1) - Tìm phương trình sóng do S2 gây ra tại M(N2) -Biểu thức sóng tại điểm M do sóng từ S1 và S2 truyền đến?(N1) - Tìm biên độ, tầm số góc, pha ban đầu của sóng tại M (N2). Nhận xét so sánh với các sóng thành phần?(N1) - Tìm phương trình - Viết phương trình - Áp dụng : cosa +cosb = - Từ biểu thức sóng tính và nhận xét II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa : - Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng pha: Phương trình dao động tại 2 nguồn : - Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn : d1 = S1M và d2 = S2M M d1 d2 S1 S2 - Coi biên độ bằng nhau và không đổi trong quá trình truyền sóng . - Phương trình sóng từ S1 đến M : - Phương trình sóng từ S2 đến M : -Sóng tổng hợp tại M : -Biên độ dao động là : P4: áp dụng công thức toán học cosa +cosb = để tìm ra phương trình sóng và biên độ tổng hợp của 2 sóng kết hợp. Hoạt động 4. ( 7 phút) Vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa sóng TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC -M dao động với biên độ cực đại khi nào?(N1) - Nhận xét giá trị hiệu dường đi?(N2) -M dao động với biên độ cực tiểu khi khi nào ?(N1) - Nhận xét hiệu đường đi?(N2) - Hai dao động cùng pha = suy ra : d2 –d1 : gọi là hiệu đường đi - Số nguyên bước sóng - Hai dao động ngược pha = Suy ra : ) - Số nguyên nửa bước sóng 2. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a) Vị trí các cực đại giao thoa : M dao động với Amax khi : Suy ra : Hay : Suy ra : (*) ( ) Hiệu đường đi = một số nguyên lần bước sóng Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực đại. k = 0 d1 = d2 Quỹ tích là đường trung trực của S1S2 - 2 -1 0 1 2 -2 -1 1 2 S1 S2 b) Ví trí các cực tiểu giao thoa : M dao động với AM = 0 khi : Hay : Suy ra : Hiệu đường đi = một số nửa nguyên lần bước sóng Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực tiểu K3: Rút ra được kết luận về biên độ tổng hợp cực đại, cực tiểu Hoạt động 5. (3 phút) Điều kiện giao thoa, sóng kết hợp TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC - Để có giao thao sóng hai nguồn sóng phải có đặc điểm gì? (N1) - Cùng phương , cùng tần số, hiệu số pha không đổi thao thời gian III. ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợp a) Dao động cùng phương , cùng tần số. b) Có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sóng kết hợp. Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng . Quá trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một quá trình sóng . K3: Rút ra được kết luận điều kiện để vị trí giao thao cực đại, cực Hoạt động 6. (5 phút) Củng cố, vận dụng TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS làm phiếu học tập (Nếu còn thời gian) - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, - Bài tập 5,6 SGK(N2) - Bài tập vê nhà: 7, 8, Bài tập sách bài tập(N1) - Ôn lại kiến thức mối quan hệ tốc độ truyền sóng, bước sóng, chù kì, tần số(CL) - Thảo luận nhóm – lên trình bày bài làm - Suy nghĩ trả lời - Thảo luận trả lời - Ghi bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Duyệt của TTCM Hồ Minh Trung Ngày soạn: 7/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc Tiết 16 BÀI 9. SÓNG DỪNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: [Thông hiểu] - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. 2. Kĩ năng và các năng lực [Vận dụng ] - Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng phương pháp sóng dừng. - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sơi dây. Năng lực: K1. 3. Thái độ: - Hoïc sinh tích cöïc xây dựng bài, nghiêm túc và tự rút ra bài học trong kiến thức để áp dụng vào cuộc sống . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị thí nghiệm sóng dừng, một số hình ảnh minh họa các TH sóng dừng, bài tập áp dụng, bài giảng điện tử 2. Học sinh : - Đọc kĩ bài 9 SGK III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt đông 1. (10 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Viết phương trình sóng tại M do hai nguồn kết hợp gây ra? Xác định điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa? + Điều kiện giao thoa? - Vào bài: Lời dẫn SGK, giáo viên lấy thêm một số ví dụ: Sấm rền, tiếng vang, - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2. (10 phút) Tìm hiểu phản xạ sóng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC - Trình bày TN: Tay cầm đầu P của dây mềm dài chừng vài m ,giật mạnh đầu nó lên trên rồi hạ xuống về chổ cũ - Nhận xét sự biến dạng của dây - Nếu cho P dao động điều hòa có sóng hình sin từ P đến Q (sóng tới ) đến Q sóng bị phản xạ .Sóng phản xạ thế nào so với sóng tới .(N2) - Thí nghiệm với vật cản tự do. Nhận xét pha sóng tới và sóng phản xạ?(N1) - Quan sát thí nghiệm - Biến dạng dây hướng lên trên và truyền từ P đến Q. Đến Q nó phản xạ trở lại từ Q đến P nhưng biến dạng của dây hướng xuống dưới - Ngược pha - Cùng pha I. PHẢN XẠ CỦA SÓNG 1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định : Q P * TN : * Kết luận : - Khi phản xạ trên vật cản cố định biến dạng bị đổi chiều . - Khi phản xạ trên vật cản cố định , sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ . 2. Phản xạ trên vật cản tự do * TN: * Kết luận : Khi phản xạ trên vật cản tự do , sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm tới . K1: Nắm được đặc điểm của sóng phản xạ trên vật cản cố định, vật cản tự do. Hoạt động 3. (15 phút) Tìm hiểu sóng dừng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG NĂNG LỰC - Nếu sóng tới và sóng phản xạ gặp nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ?(N1) (đó là 2 sóng kết hợp) - Thí nghiệm - Nhận xét? - Sóng dừng?(N2) - Dùng hình vẽ hướng dẫn học sinh xác định vị trí nút, bụng. - Khoảng cách 2 nút, 2 bụng liên tiếp? - Nếu dây 2 đầu cố định, khi có sóng dừng hai đầu này đóng vai trò là là? - Vậy chiều dài dây phải thoã mãn điệu kiện gì?(N1) - Tính số bụng, số nút?(N1) - Nếu một đầu dây cố định, một đầu tự do thì chiều dài dây phải thế nào?(N2) - Hướng dẫn HS tự rút ra các công thức - Giao thoa - Quan sát - Có những điểm đứng yên, những điểm dao động cực đại - Phát biểu - Quan sát - Nửa bước sóng - 2 nút - Số nguyên nữa bước sóng - Số bụng = k Số nút = k+1 - - Số bụng: k + 1, số nút: k +1 Nếu không kể thì số bụng: k II. SÓNG DỪNG 1. Sóng dừng : Q P * TN : - Cho đầu P dao động liên tục sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau và giao thoa với nhau vì chúng là các sóng kết hợp . -Trên dây có những điểm luôn đứng yên (nút) và những điểm dao động với biên độ cực đại ( bụng ) * Định nghĩa : Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng . 2. Sóng dừng trên một sợi dây có hia đầu cố định k Q P a. Khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng liên tiếp ) bằng b. Điều kiện để có sóng dừng : k = 1,2,3, . . . . k : số bụng Số nút = k+1 3. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định,một đầu tự do: k= 0,1,2 ,3 . . . . . k : số bụng (nguyên , không kể ) số nút = k +1 K1: Trình bày được kiến thức về sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định, một đầu cố định,một đầu tự do k Q P Hoạt động 4. ( 10 phút) Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Điều kiện có sóng dừng?(N2) - Câu hỏi sách giáo khoa - Bài tập 7, 8 sách giáo khoa(N2) - Bài tập vê nhà: 9, 10 sách giáo khoa; bài tập sách bài tập.(N1) - Bài mới: Các đặc trưng vật lí của âm?(CL) - Phát biểu - Suy nghĩ trả lời - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Duyệt của TTCM Hồ Minh Trung Ngày soạn: 7/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc Tiết 17 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố, vận dung các kiến thức về sóng dừng - Vận dụng kiến thức giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị phiếu học tập 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về sóng dừng, đặc trưng vật lí, sinh lý của âm - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: - Sóng dừng? + Điều kiện có sóng dừng khi 2 đầu dây cố định? + Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do? + Đặc trưng vật lí của âm? + Đặc trưng sinh lý của âm? - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Khoảng cách hai nút liên tiếp? - Khoảng cách hai bụng liên tiếp? - Khoảng cách nút và bụng liên tiếp? - Điều kiện có sóng dừng khi 2 đầu dây cố định? - Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố định, một đầu tự do? 1. Các khoảng cách - Khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng liên tiếp ) bằng - Khoảng cách nút bụng liên tiếp: 2. Điều kiện có sóng dừng * Hai đầu cố định k = 1,2,3, . . . . k : số bụng Số nút = k+1 * Một đầu cố định, một đầu tự do k= 0,1,2 ,3 . . . . . số bụng = số nút = k +1 Hoạt động 2: Nếu phương pháp giải bài tập với 2 dạng cơ bản TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Dạng 1: Xác định số nút và bụng trên sóng dừng. - Y/c HS phát biểu ý kiến đề xuất phương án để tìm được số nút và số bụng trên sóng dừng. - GV choHS khác cho HS nhận xét, bổ sung câu TL của bạn. GV chính xác hóa vấn đề Dạng 2: Xác định bước sóng, tần số, vận tốc truyền sóng - Cá nhân suy nghĩ TL B1: Xác định xem sóng dừng trên sơi dây là 2 đầu cố định hay là 1 đầu cố định, một đầu tự do. Lưu ý: Trong BT dấu hiệu nhận biết là đầu cố định thường có từ: Gắn với cần rung hoặc nối cố định; đầu tự do thường dùng từ: đầu thả rơi tự do, dao động từ do. B2: nhớ lại công thức điều kiện có sóng dừng phù hợp với giả thiết bài toán để tìm ra k. Từ k sẽ suy ra số nút và số bụng. B1: Xác định xem sóng dừng trên sơi dây là 2 đầu cố định hay là 1 đầu cố định, một đầu tự do. B2: nhớ lại công thức điều kiện có sóng dừng phù hợp với giả thiết bài toán để tìm ra k. B3: dựa vào công thức liên hệ v,f,λ đề tìm ra đại lượng bài toán yêu cầu Hoạt động 3 ( 35 phút) Giải bài tập . Bài 1: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, với hai dầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng trên dây là 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B trên dây có a. 3 nút và 2 bụng . b. 7 nút và 6 bụng. c. 9 nút và 8 bụng d. 5 nút và 4 bụng. Bài 2: một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần số 100 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây có a. 6 nút và 6 bụng . b. 7 nút và 6 bụng. c. 7 nút và 7 bụng d. 6 nút và 7 bụng. Bài 3: Trên một sợi dây dàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, Đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là a. 20 m/s. b. 600m/s c. 60 m/s d. 10 m/s. Bài 4: Một sợi dây đần hồi AB dài 1,2 m. Đầu A cố định, đầu B tự do. Được rung với tần số f và trên dây có sóng lan truyền với vận tốc 24 m/s. Quát sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là A. 95 Hz. B. 85 Hz. C. 80Hz D. 90 Hz. Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt Kiến Thức Năng lực được phát huy - Y/c h/s ghi đề bài tập 1 vào vở ghi. - Y/c h/s tóm tắt đề bài, đổi đơn vị. - y/c h/s trao đổi nhóm(2 hoặc 3 h/s) trong bàn để tìm điều kiện để có sóng dừng trên sơi dây có 2 đầu cố định? Từ đó suy ra bước sóng như thế nào? (N1) - Y/c h/s ghi đề bài tập 2 vào vở ghi. - Y/c h/s tóm tắt đề bài, đổi đơn vị. - y/c h/s trao đổi nhóm(2 hoặc 2 h/s) trong bàn để tìm k bàng bao nhiêu? Từ đó suy ra bước? (N2) - Y/c h/s ghi đề bài tập 3 vào vở ghi. - Y/c h/s tóm tắt đề bài. - y/c h/s viết công thức tính tốc độ sóng từ đó suy nghĩ xem đại lượng nào đã có, đại lượng nào chưa có và muốn tìm đại lượng chưa biết chúng ta cần thông qua đại lượng nào?(N2) - Y/c h/s ghi đề bài tập 4 vào vở ghi. - Y/c h/s tóm tắt đề bài. - y/c h/s viết công thức tính tốc độ sóng từ đó suy nghĩ xem đại lượng nào đã có, đại lượng nào chưa có và muốn tìm đại lượng chưa biết chúng ta cần thông qua đại lượng nào?(N1) - Cá nhân ghi đề bài 1 - Cá nhân tóm tắt đề bài. - Cá nhân hoạt động theo yêu cầu của GV - Cá nhân ghi đề bài 2 - Cá nhân tóm tắt đề bài, đổi đơn vị. - Cá nhân hoạt động theo nhóm và TL câu hỏi theo yêu cầu của GV - Cá nhân ghi đề bài 3 - Cá nhân tóm tắt đề bài. - Cá nhân hoạt động theo yêu cầu của GV. - Cá nhân ghi đề bài 3 - Cá nhân tóm tắt đề bài. - Cá nhân hoạt động theo yêu cầu của GV Bài 1: vì 2 đầu dây là cố định chiều dài sợi dây thỏa mãn l = kλ/2 = kv/2f. Suy ra k = 4. vậy có 4 bụng sóng và 5 nút. Bài 2: vì 2 đầu dây một đầu cố định và một đầu tự do nên chiều dài sợi dây thỏa mãn Suy ra k = 6 . vậy có 7 bụng sóng và 7 nút. Bài 3: Chiều dài dây 2 đầu cố định với 6 bụng sóng . nên k = 6 l = kλ/2 = 6λ/2 = 3v/f. Suy ra v = 60 m/s. ĐA c. Bài 4: Chiều dài dây 1đầu cố định, 1 đầu tự do với 9 nút sóng suy ra k = 8. = 17v/4f. . Suy ra f = 85 Hz. ĐA B. K3: sử dụng kiến thức sóng dừng để làm bài tập theo yêu cầu. X8: cá nhân học sinh tham gia hoạt động nhóm. X7: Thảo luận và tìm ra kết quả bài tập Hoạt động 5. (5 phút) Giao nhiệm vụ TRỢ GIÚP GV HOẠT ĐỘNG HS - y/c HS hoàn thành phiếu học tập (Nếu còn thời gian nếu không sẽ giao nhiệm vụ về nhà) - Chuẩn bị kiểm tra tiết - Làm bài tập sách bài tập - Cá nhân hoạt động theo y/c của GV. - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: (N2)Trên một sợi dây dàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 60Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Bước sóng là a. 0,5 m. b. 1 m. c. 1.5 m. d. 2 m. Bài 2: (N1) Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định, người ta thấy trên dây hình thành 7 nút sóng cả hai đầu dây khi tần số sóng là 42 Hz, Với vận tốc sóng trên dây là không đổi, để trên dây hình thành 5 nút sóng cả hai đầu dây thì tần số sóng trên dây là a. 30 Hz b. 28 Hz c. 56,8 Hz. D. 45 Hz. V. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG Ngày duyệt.. Duyệt của TTCM Hồ Minh Trung Ngày soạn: 15/10/2018 Người soạn: Nguyễn Văn Phúc Tiết 18 BÀI 10. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: [Thông hiểu] - Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. . - Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm. - Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm. - Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm. 2. Kĩ năng và năng lực [Thông hiểu] - Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1,K4 ;P3;C5;X6 [Tích hợp]: I. Âm, nguồn âm 3. Thái độ: vaän dung kieán thöcù ñaõ hoïc vaøo thöïc teá cuoäc soáng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - Làm các TN trong SGK 2. Học sinh : - Ôn các đơn vị N/ m2 ; W/m2 . III- TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt đông 1. (10 phút) Ổn định, kiểm tra, vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ: + Sóng dừng? + Điều kiện có sóng dừng? - Vào bài: Hằng ngày hằng trăm âm đủ loại lọt vào tai chúng ta. Vậy âm là gì, chúng truyền như thế nào? Phân biệt các âm dựa vào đặc điểm gì? - Báo học sinh vắng - Trả bài Hoạt động 2. ( 10 phút) Tìm hiểu Âm. Nguồn âm Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt Kiến thức năng lực - Giáo viên trình chiếu một số hình về một số dụng cụ như: Dùng âm thoa , đàn ghi ta làm nguồn âm làm TN cho HS xem, nghe -Trả lời C1?(N1) - Âm là gì?(N2) -Nêu định nghĩa nguồn âm? (N2) - Yêu cầu học sinh theo dõi kiến thức trong sách giáo khoa trả lời các câu hỏi sau: + âm nghe được, hạ âm, siêu âm.(N2) + Âm truyền được trong các môi trường nào ? N1 + Tốc độ âm phụ thuộc vào yếu tố nào ?(N1) + Môi trường nào truyền âm tốt nhất?(N2) GV đưa ra tình huống: Nếu một âm truyền từ không khí vào nước thì các đại lượng tốc độ, bước sóng và tần số có thay đổi hay không. Nếu có sẽ thay đổi thế nào?(N1) GV lưu ý: Khi âm truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì bước sóng và tốc độ truyền sóng thay đổi tỉ lệ thuận với nhau còn tần số của âm thì không thay đổi. GV cung cấp thêm kiến thức cho học sinh: Các tàu cá hiện đại hiện nay thường sùng máy định vị, máy dò cá (gọi là máy tầm ngư). Thực chất máy này kh thả xuống nước nps phát ra sóng siêu âm thích hơp. hay như cá voi nó cũng phát ra sóng siêu âm có tần số cao hơn tần số siêu âm của dơi (50000-70000 đến 140000 dao động/s). ngoài chức năng như dơi, siêu âm của cá voi còn là ngôn ngữ để thông báo giữa những cá thể cùng sống trong đàn. - Quan sát, lắng nghe -Trong cây đàn sợi dây dao động phát ra âm -Trong sáo thì cột không khí dao động phát ra âm -Trong âm thoa thì 2 nhánh dao động phát ra âm. - Phát biểu -Định nghĩa nguồn âm( là các vật dao động phát ra âm) - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân trả lời - Cá nhân suy nghĩ trả lời - Cá nhân ghi nhớ kiến thức sau khi GV chốt lại kiến thức côt lõi cần trả lời cho câu hỏi. I. ÂM. NGUỒN ÂM 1. Âm là gì ? - Âm là những sóng âm truyền trong các môi trường rắn ,lỏng ,khí , khi đến tai gây cảm giác âm. - Sóng âm là những sóng cơ học truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí . - Tần số của sóng âm cũng là tần số âm. 2.Nguồn âm : - Là các vật dao động phát ra âm - f của âm phát ra = f dao động của nguồn âm. 3. Âm nghe được , hạ âm, siêu âm: - Âm nghe được (âm thanh)là những âm có tác dụng gây ra cảm giác âm. Có f từ 16 Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : có f < 16Hz - Siêu âm : có f > 20.000Hz 4. Sự truyền âm a. Môi trường truyền âm : - Âm truyền được qua các môi trường rắn, lỏng, khí - Âm không truyền được trong chân không . b. Tốc độ âm : - Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng, nhiệt độ của mội trường . - Vrắn > Vlỏng > Vkhí K1: Trình bày được kiến thức, hiện tượng thực tế trong cuộc sống về âm. K4: Vận dụng kiến thức về âm đề học sinh thực hiện được c1. P3: Theo dõi SGK trả lời được hạ âm, siêu âm, âm nghe được, môi trường truyền âm, tốc độ truyền âm. C5: Sử dụng kiến thức vật lí để đưa ra nhận định của mình về vấn đề GV đưa ra dưới góc nhìn vật lí và trong đời sống Hoạt động 3. ( 15 phút) Tìm hiểu các đặc trưng vật lý của âm Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Kết quả cần đạt Kiến thức năng lực - Cho biết nhạc âm là gì? Tạp âm là gì?(N2) - Tần số âm ?(N2) - Sóng âm có mang năng lượng? Vì sao?(N1) - Đại lượng nào đặc trưng? Định nghĩa? (N1) - Xem bảng 10-3 SGK ? - Giáo viên cung cấp công thức mức cường độ âm Yêu cầu HS theo dõi SGK và cho Biết1dB = B?(N1) GV lưu ý học sinh: hàm toán học lg là hàm logarit toán học log10. có một số T/c logab = c↔ ac = b; loga(ac) = c). log10a - log10b = log10) GVđưa ra phiếu học tập . GV phát phiếu học tập cho các nhóm học sinh. Yêu cầu các em thảo luận, đại diện lên bảng trình bày - Sau khi các nhóm trình bày xong GV cho các học sinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam theo nang luc_12485289.doc
Tài liệu liên quan