Giáo án Vật lý lớp 6 trọn bộ

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Biết được sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Tìm được VD thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của CL.

2. Kỹ năng:

- Làm được TN H 19.1; 19.2 SGK chứng minh sự nở vì nhiệt của CL.

- So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, trung thực, và nghiêm túc trong giờ học.

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

- Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu.

 

doc38 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật lý lớp 6 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêm túc trong kiểm tra Rèn luyện trung thực; tích cực trong học tập... II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra - đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Thống nhất về qui chế làm bài 3. Nội dung bài mới: (41 phút) a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 4. Dặn dò: (1 Phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng 3 câu 6 điểm Khối lượng là gì? Đơn vị khối lượng là gì? Đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì để đo? Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì để đo? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. Hãy tìm cách đong 1.25 lit nước bằng những dụng cụ trên? 6 điểm Tỉ lệ: 60% 2điểm=33% 2điểm=33% 2điểm=33% 60% 2. Lực, hai lực cân bằng, kết quả tác dụng của lực, trọng lực, đơn vị lực 2 câu 4 điểm Xác định trọng lượng của một vật có khối lượng 7,5kg? Lực nào tác dụng lên quả cầu phương và chiều như thế nào? Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì? 2 điểm Tỉ lệ: 40% 1điểm=50% 2điểm=50% 40% Tổng 2 điểm 2 điểm 3 điểm 3 điểm 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. ( 2điểm ) Khối lượng là gì? Đơn vị khối lượng là gì? Đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì để đo? Câu 2. ( 2điểm ) Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì để đo? Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. Câu 3. ( 2điểm ) Cho ca đong hình trụ 0.5 lít và một chai nước 1.5 lít. Hãy tìm cách đong 1.25 lit nước bằng những dụng cụ trên? Câu 4. ( 3điểm ) Một quả cầu được treo bằng một sợi dây mảnh (Hình vẽ). Hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên quả cầu, chúng có phương và chiều như thế nào? Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì? Câu 5. ( 1điểm ) Xác định trọng lượng của một vật có khối lượng 7,5kg? 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: KL là lượng vật chất có trong vật. Đơn vị khối lượng là kílôgam kí hiệu là kg. Để đo khối lượng ta sử dụng cân để đo. 1điểm 1điểm Câu 2: Để đo thể tích chất lỏng ta có thể sử dụng bình chia độ hoặc ca đong. Cách đo thể tích chất lỏng bằng binh chia độ. Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp. Đặt bình chia độ thẳng đứng. Đặt mắt nhìn ngang vơis mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng. 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm 0.5điểm Câu 3: Đổ đầy nước vào bình không chia độ, rồi thả nhẹ hòn đá vào bình. Hứng nước tràn ra từ bình này vào bình chia độ và đọc giá trị thể tích của lượng nước tràn ra→ thể tích hòn đá. 2điểm Câu 4: Có hai lực tác dụng lên quả cầu: Lực kéo của sợi dây: có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên Trọng lực: có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống Quả cầu đứng yên chứng tỏ: lực kéo của sợi dây và trọng lực là hai lực cân bằng 1điểm 1điểm 1điểm Câu 5: Vật có khối lượng 7,5kg thì có trọng lượng là 75 N 1điểm LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn:29/11/2018 MẶT PHẲNG NGHIÊNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nêu được thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng. Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lý trong từng trường hợp. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng lực kế, kỹ năng thao tác thí nghiệm kiểm tra độ lớn của lực kéo phụ thuộc độ cao (chiều dài) mặt phẳng nghiêng. 3. Thái độ: Thái độ cẩn thận, trung thực trong thí nghiệm và học tập. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) GV Treo H13.2 (SGK) và hỏi: Nếu lực kéo của mỗi người trong hình vẽ là 450N thì những người này có kéo được ống bê tông lên không? Nêu những khó khăn của cách kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 7 Phút 7 Phút 10 Phút 12 Phút Hoạt động 1: GV: Vậy dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Muốn làm giảm lực kéo vật phải làm tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? HS: Dự đóan+ tìm phương án kiểm tra Hoạt động 2: GV: Giới thiệu dụng cụ và cách lắp dụng cụ thí nghiệm theo hình 14.2 Lưu ý cách cầm lực kế phải song song với mặt phẳng nghiêng, cách đọc số chỉ của lực kế. Chú ý ĐCNN. HS: Trả lời câu hỏi - làm thí nghiệm theo nhóm. GV:Để làm giảm độ nghiêng ta phải làm sao? HS: Trả lời GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm điền vào bảng 14.1 và trả lời câu C2 HS làm thí nghiệm theo nhóm , điền kết quả vào bảng 14.1 và trả lời câu C2 Hoạt động 3: Giáo dục hướng nghiệp: các máy cơ đơn giản có ứng dụng rộng và làm công cụ lao động trong nhiều ngành nghề như: xây dựng, thợ bốc vác, thợ lái cần cẩu, tác dụng là làm giảm hao phí sức lao động và tăng năng suất. Hoạt động 4: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận C3, C4 1. Đặt vấn đề: Như SGK HS dự đoán 2. Thí nghiệm: C2: Cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng: +Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng + Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng +Vừa giảm chiều cao, vừa tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng 3. Rút ra kết luận: - Dùng mặt phẳng nghiêng cóthể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật - Mặt phẳng càng nghiêng ít , thì lực kéo càng nhỏ 4. Vận dụng: C3: Thềm nhà cao dùng mặt phẳng nghiêng dễ dắt xe lên hơn, tấm ván bắt lên xe tải dễ vận chuyển hàng lên hơn C4: Dốc thoai thoải có độ nghiêng ít. 4. Củng cố: (4 Phút) Kéo vật trên mặt phẳng nghiêp có dễ dàng hơn không? Hãy cho biết lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng phụ thuộc như thế nào vào mặt phẳng nghiêng? Yêu cầu HS làm bài tập 14.1 và 14.2 (SBT). Giới thiệu mục: Có thể em chưa biết. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài và làm bài tập 14.3 đến 14.5 (SBT). Đọc trước bài 15: Đòn bẩy. Tuần 17 Tiết 17 Ngày soạn:13/12/2018 ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Ôn lại các kiến thức cơ bản về cơ học đã học từ đầu chương (Từ bài 1 đến hết bài 15) Biết áp dụng công thức giải bài tập. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống. 2. Kỹ năng: Nắm vững kiến thức và kĩ năng giải bài tập của học sinh. Biết áp dụng công thức giải bài tập. Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống. 3. Thái độ: Nghiêm túc và chuyên cần trong ôn tập. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Kết hợp kiểm tra trong bài mới 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 18 Phút 18 Phút Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) GHĐ của thước là độ dài b)của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước c) Khi dùng thước đo cần phải biết và... của thước. 2. a) Mọi vật đều có b) Khối lượng 1 chất chỉ ...chất chứa trong vật c) ...là khối lượng của quả cân mẫu đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp d) Người ta dùng để đo khối lượng 3.a) Gió tác dụng vào cánh buồm 1 lực b) Con trâu tác dụng vào cái cày 1 lực... c) Đầu tàu tác dụng vào toa tàu 1 lực 4. Đổi đơn vị: a) 0,05m3 = dm3= cm3 b) 2,5dm3=l = ml 5. a) Viết công thức tính khối lượng riêng? Giải thích các đại lượng, đơn vị đo trong công thức? b) Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 điều đó có ý nghĩa gì? Hoạt động 2: Bài tập 1. Một quả cầu bằng nhôm có thể tích 2500 dm3. Tính khối lượng quả cầu đó? Bài tập 2. Một vật bằng sắt có m =78kg; hãy tính thể tích của nó; biết rằng KLR của sắt là D= 7800kg/m3. I. Lí thuyết: 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: lớn nhất ghi trên thước ĐCNN GHĐ; ĐCNN 2. a) Khối lượng; b) lượng c) kilôgam; d) cân 3. a) đẩy; b) kéo; c) kéo 4. a)=50 dm3 = 50000cm3 b)= 2,5 l = 2500 ml 5. a) Công thức: D = Trong đó: V: thể tích (m3) m: Khối lượng (kg) D: Khối lượng riêng (kg/m3) b) Nói khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 điều đó có ý nghĩa là 1 mét khối nhôm nguyên chất có khối lượng là 2700kg II. Bài tập: Bài tập 1: Tóm tắt: V = 2500dm3 = 0,0025m3 D= 2700 kg/m3 m= ? (kg) Giải: Khối lượng của thỏi đồng: m = D x V = 2700 x 0,0025= 6,75 (kg) Đáp số: 6,75 (kg) Bài tập 2. Thể tích của khối sắt: V= m/D = 78: 7800= 0,01 (m3)= 10dm3 4. Củng cố: (4 Phút) GV hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của chương I: Cơ học Làm lại các dạng bài tập (trong SGK- SBT) 5. Dặn dò: (1 Phút) Học lại phần đã học chuẩn bị thi học kì I Chuẩn bị dụng cụ học tập tốt để thi học kỳ I Tuần 18 Tiết 18 Ngày soạn:20/12/2018 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Tự kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu các kiến thức đã học ở học kì I 2. Kỹ năng: Hình thành kĩ năng trình bày bài giải khoa học, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục đức tính chăm chỉ, trung thực trong học tập II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra - đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Thống nhất về qui chế làm bài 3. Nội dung bài mới: (41 phút) a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 4. Dặn dò: (1 Phút) 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Đo độ dài, thể tích. 1 câu 1.5 điểm Khối lượng, Đơn vị khối 1.5điểm Tỉ lệ: 15% 1.5điểm=100% 15% 2. Khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng. 2 câu 5 điểm Viết công thức tính khối lượng riêng? a, Tính khối lượng của vật đó ? b, Tính thể tích của vật ? 5điểm Tỉ lệ: 50% 2điểm=20% 3điểm=60% 50% 3. Lực, phép đo lực 1 câu 1.5 điểm Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực? 1.5điểm Tỉ lệ: 15% 1.5điểm=100% 3. Máy cơ đơn giản. 1 câu 2 điểm Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơm giản 2điểm Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20% Tổng 1.5 điểm 3.5 điểm 2 điểm 3 điểm 10 điểm ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. ( 1.5điểm ) Khối lượng là gì? Đơn vị khối lượng là gì? Để đo thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ gì để đo? Câu 2. ( 1.5điểm ) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực? GIÁO ÁN VẬT LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi 3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: KL là lượng vật chất có trong vật. Đơn vị khối lượng là kílôgam kí hiệu là kg. Để đo thể tích chất lỏng ta có thể sử dụng bình chia độ hoặc ca đong. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 2: Lực là tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật khác. Kết quả tác dụng của lực có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng, có thể hai kết quả này đồng thời cùng xẩy ra. 0.75 điểm 0.75 điểm Câu 3: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. Các máy cơ đơn giản thường dùng là: + Mặt phẳng nghiêng. + Đòn bẩy. + Ròng rọc. 1 điểm 1 điểm Câu 4: Viết đúng công thức: D = D là khối lượng riêng. m là khối lượng. V là thể tích của vật. - Đơn vị khối lượng riêng là: kg/m3. - Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 điều đó có ý nghĩa là 1m3 sắt có khối lượng là 7800kg. 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 5: Một vật có trọng lượng P = 40N thì có khối lượng là: Từ công thức P = 10.m => m = = = 4 (kg ) Thể tích của vật đó là: Từ công thức d = V=== 0,001481 m3 = 1,481 dm3 1,5 điểm 1.5 điểm HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 19 Ngày soạn:27/15/2018 RÒNG RỌC I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Nêu được tên các vật dụng thông thường có ròng rọc. Nêu được tác dụng chung của ròng rọc là làm giảm lực kéo của lực và đổi phương chuyển động. Nêu được tác dụng này trong thực tế. 2. Kỹ năng: Kỹ năng sử dụng ròng rọc phù hợp trong các trường hợp cụ thể và ghi rõ lợi ích của nó. 3. Thái độ: Biết ứng dụng những ròng rọc vào cuộc sống. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Kể tên các máy cơ đơn giản ? Mô tả các đặc điểm của đòn bẩy. Khi sử dụng đòn bẩy, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật phải đảm bảo điều đk? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. GV: Vẫn câu chuyện ở các bài học trước là ống bên tông nặng bị rơi xuống mương sâu. Một nhóm HS muốn đưa ống bê tông này lên bờ. Để đưa ống bê tông lên ngoài các cách đưa: trực tiếp, dùng mặt phẳng nghiêng hoặc đòn bẩy ta có còn cách đưa nào khác không? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 12 Phút 14 Phút Hoạt động 1: GV: Giới thiệu chung về ròng rọc GV cho hoc sinh xem ròng rọc và giới thiệu ròng rọc động, ròng rọc cố định. Cách phân biệt 2 loại ròng rọc này GV: Ròng rọc có cấu tạo như thế nào? GV: Thế nào là ròng rọc cố định? Thế nào gọi là ròng rọc động HS: Trao đổi để trả lời Hoạt động 2: GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, cách lắp thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm Chia nhóm làm thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời câu C3 HS: Làm thí nghiệm nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, điền vào bảng 16.1 và trả lời câu C3 HS: Các nhóm khác nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai Cho HS điền vào chỗ trống câu C4 GV: Cần lưu ý chỉ rõ ràng về lợi ích của từng ròng rọc như: RR cố định: Có tác dụng làm đổi hướng lực kéo (theo hướng có lợi từ trên xuống dưới để lợi dụng trọng lượng của người kéo- đu dây); độ lớn của lực kéo so với trọng lượng của vật là không đổi RR động thì giúp ta lợi về lực so với khi kéo vật trực tiếp (Fkéo < Pvật ) Như vậy cả 2 ròng rọc đều có tác dụng giúp con người làm việc 1 cách dễ dàng hơn Hoạt động 3: Cho học sinh trả lời C5, C6, C7 Hs trả lời cá nhân câu C5,C6, C7 Giáo dục hướng nghiệp: Các máy cơ đơn giản có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản suất và làm công cụ lao động trong nhiều ngành nghề như: xây dựng, thợ bốc vác, thợ lái cần cẩu, tác dụng là làm giảm hao phí sức lao động và tăng năng suất. I. Tìm hiểu về cấu tạo của ròng rọc: - Ròng rọc là 1 bánh xe quay được quay quanh 1 trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo - Có 2 loại ròng rọc: Ròng rọc cố định và ròng rọc động II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm: 2. Nhận xét: C3: - Dùng ròng rọc cố định: Lực kéo vật có hướng từ trên xuống dưới. Trong khi đó vật lại chuyển động lên cao (Tức có lợi về hướng kéo vật), độ lớn của 2 lực như nhau - Dùng ròng rọc động:Chiều của lực kéo so với hướng chuyển động của vật là không thay đổi, độ lớn của lực kéonhỏ hơn trọng lượng của vật (Được lợi về lực). 3. Kết luận: C4: (1) cố định (2) động 4. Vận dụng: C5: Thí dụ: Ròng rọc trên đỉnh cột cờ, ròng rọc ở cần cẩu; ròng rọc múc nước ở giếng C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo (Được lợi về hướng); dùng ròng rọc động được lợi về lực còn hướng không thay đổi C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động và ròng rọc động(hình b) có lợi hơn vì vừa được lợi về độ lớn vừa được lợi về hường của lực kéo 4. Củng cố: (4 Phút) Đòn bẩy gồm có mấy yếu tố, đó là những yếu tố nào? Muốn lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OO1 và OO2 phải thoả mãn điều kiện gì? 5. Dặn dò: (1 Phút) Lấy 3 ví dụ về các dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Học bài và làm bài tập 15.1 đến 15.5 (SBT). LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 22 Tiết 22 Ngày soạn:17/01/2019 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Biết được sự nở vì nhiệt của chất lỏng Tìm được VD thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của CL. 2. Kỹ năng: Làm được TN H 19.1; 19.2 SGK chứng minh sự nở vì nhiệt của CL. So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, và nghiêm túc trong giờ học. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK Mỗi nhóm: một bình thuỷ tinh đáy bằng, một ống thuỷ tinh, một nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu. Cả lớp: ba bình thuỷ tinh đáy bằng, ba ống thuỷ tinh, ba nút cao su, một chậu nhựa, nước pha màu, rượu, dầu, một phích nước nóng, H19.3(SGK). IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Nêu sự nở vì nhiệt của chất rắn? 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 13 Phút 10 Phút 13 Phút Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn dụng cụ thí nghiệm như hình 19.1, 19.2 / tr.60 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm điều kiển việc thảo luận ở lớp. HS: Chú ý; làm TN theo nhóm GV: Khi đặt bình cầu vào chậu nước nóng thì mực nước trong ống thủy tinh như thế nào? HS: Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi. GV: Lưu ý an toàn TN tránh bị bỏng HS: + C1: Hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vo chậu nước nóng ? (Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra). + HS: Dự đoán câu 2: Nếu ta đặt bình cầu vo nước lạnh thì mực nước trong ống thủy tinh như thế nào ? (Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại). + HS: làm thí nghiệm kiểm chứng lại và rút ra kết luận. Hoạt động 2 GV: Hướng dẫn h/s quan sát về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. GV? + Tại sao lượng chất lỏng trong cả 3 bình phải như nhau? + Tại sao 3 bình lại nhúng vào cùng 1 chậu nước nóng? + Vậy các chất lỏng khác nhau, sự nở vì nhiệt của giống nhau không? (khác nhau). HS: Thảo luận; rút ra kết luận Hoạt động 3 C 4: a. Thể tích nước trong bình tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau. Giáo dục hướng nghiệp: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng là nền tảng cho những người chế tạo nhiệt kế, sản xuất nước đá, trong các ngành khoa học và dịch vụ khác. I. Thí nghiệm. SGK / 60 C1: Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra C2: Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi, co lại II. Kết luận. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. III. Vận dụng: C5: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ thật đầy ấm? (Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài). C6: Để tránh tình trạng nắp bập ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt (vì chất lỏng khi nở, bị nắp chai cản trở, nó gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra). 4. Củng cố: (4 Phút) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết: + Kim cương giãn nở khi ở nhiệt độ nhỏ hơn -420C. + Nước co lại khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài và làm bài tập 19.1 đến 19.5 (SBT) Giải thích một số hiện tượng về sự nở vì nhiệt của chất lỏng trong thực tế. Đọc trước bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Tuần 25 Tiết 25 Ngày soạn:14/02/2019 NHIỆT KẾ. NHIỆT GIAI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế thường dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut 2. Kỹ năng: Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế. Biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ theo đúng quy trình. Đổi nhiệt độ từ 0C sang 0F và ngược lại 3. Thái độ: Nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm Có ý thức trong khi làm thí nghiệm. Có ý thức bảo vệ môi trường sống. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất? Chữa bài tập 21.1 (SBT) Chữa bài tập 21.2 (SBT) 3. Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề. Đọc thông tin tình huống đầu bài trong sách giáo khoa. Thường phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người ấy có sốt hay không? b/ Triển khai bài. TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC 10 Phút 10 Phút 16 Phút Hoạt động 1: GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm hình 22.1 và 22.2 thảo luận và rút ra kết luận từ TN. HS: tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. HS: Làm TN theo nhóm kết hợp SGK trả lời câu hỏi GV: Gợi ý cho học sinh nhớ lại bài nhiệt kế đã học ở lớp 4 để trả lời các câu hỏi sau: C1: Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh. Hoạt động 2: GV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm và mục đích của thí nghiệm (hình 22.3; 22.4 SGK / 68) GV: Cho HS quan sát 3 loại nhiệt kế và treo hình vẽ 22.5, yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu hỏi . HS: Quan sát nhiệt kế ở hình vẽ SGK+ nhiệt kế thật để trả lời câu hỏi + Đọc và trả lời C3 Điền vào bảng 22.1 GV: Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn chỉnh C3 HS: Học sinh dưới lớp nhận xét . GV: Hướng dẫn học sinh trả lời câu 4. HS: Thảo luận nhóm về tác dụng của chỗ thắt ở nhiệt kế y tế. Hoạt động 4: GV: Giới thiệu nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai GV: Cho học sinh xem hình vẽ nhiệt kế rượu, trên đó nhiệt kế được ghi cả hai thang nhiệt giai: Xenxiut Farenhai Nước đá đang tan: 0oC 32oF Nước đang sôi : 100oC 212oF Từ đó rút ra 10C tương ứng 1,8oF HS: Gọi học sinh trả lời câu 5 Hướng dẫn học sinh cách chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại (GV giới thiệu thêm) Giáo dục bảo vệ môi trường: Thủy ngân là chất rất độc hại cho môi trường và cho sức khỏe con người nên trong trường học nên sử dụng nhiệt kế rượu pha màu. I: Thí nghiệm II. Nhiệt kế. - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. - Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất. - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế III. Nhiệt giai. Có 2 loại: Nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai: Xenxiút Farenhai Nuớc đá đang tan: 00C 320F Nước đang sôi: 1000C 2120F 1oC = 1,8oF 00C tương ứng 320 F. Ví dụ : 300C ứng với bao nhiêu 0F ? 300C = 00C + 300C . 300C = 320F + (30 . 1,8 ) 300C = 860F. Giáo dục hướng nghiệp: Các loại nhiệt kế y tế là công cụ lao động không thể thiếu của các người trong ngành y tế. 4. Củng cố: (4 Phút) GV khái quát lại những kiến thức cơ bản (Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lí nào?) Giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết. 5. Dặn dò: (1 Phút) Học bài và làm bài tập từ 22.1 đến 22.7 (SBT) Ôn tập toàn bộ kiến thức chuẩn bị giờ sau thực hành đo nhiệt độ. LH: Maihoa131@gmail.com Tuần 27 Tiết 27 Ngày soạn:28/02/2019 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của HS về: Ròng rọc, sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí, ứng dụng của sự nở vì nhiệt của các chất, nhiệt kế, nhiệt giai. 2. Kỹ năng: Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra. Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thi cử. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Kiểm tra - đánh giá. III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) Thống nhất về qui chế làm bài 3. Nội dung bài mới: (41 phút) a/ Đặt vấn đề. b/ Triển khai bài. Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút) GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài HS: Chú ý Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút) GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp Ưu điểm: Hạn chế: 4. Dặn dò: (1 Phút) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điềm Thấp Cao 1. Tính chất của H2 2 câu 6 điểm Hiểu dược tính chất hoá học của H2 để hoàn thành dược PTHH, nhận biết được các khí Giải các bài toán tính theo PT hoá học có liên quan đến tính chất của H2 2 điểm Tỉ lệ: 60% 3điểm=50% 3điểm=50% 60% 2. Điều chế và thu khí H2. Phản ứng thế 2 câu 4 điểm Biết các cách

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Vat ly 6_12390612.doc
Tài liệu liên quan