Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực - quán tính

- Thế nào là hai lực cân bằng ?

HS: trả lời bằng kiến thức đã học ở lớp 6.

- 2 lực cân bằng khi tác dụng vào vật đang đứng yên sẽ

làm vận tốc của vật đó có thay đổi ntn ?

- Xem hình 5.1

- Phân tích lực tác dụng lên quyển sách và quả bóng.

Biểu diễn các lực đó.

HS: Phân tích các lực tác dụng lên quyển sách, quả

cầu, quả bóng (có thể thảo luận trong nhóm).

- Yêu cầu làm C1.

- GV : Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để HS lên biểu diễn lực

(cho nhanh).

- Yêu cầu 3 HS lên trình bày trên bảng :

1. Hai lực cân bằng là gì ?

Vật đứng yên chịu tác dụng của 2

lực cân bằng thì vẫn đứng yên 

vận tốc không đổi = 0.

Q là phản lực của

bàn lên quyển

sách.

 P



và Q



là 2

lực cân bằng.

 V = 0

pdf8 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 5: Sự cân bằng lực - quán tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự cân bằng lực - quán tính I. mục tiêu Kiến thức : - Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực. - Từ kiến thức đã nắm được từ lớp 6, HS dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được "Vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi". - Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. Kĩ năng : - Biết suy đoán. - Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác. Thái độ : Nghiêm túc ; hợp tác khi làm thí nghiệm. II. chuẩn bị - Cả lớp : Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 để điền kết quả một số nhóm ; 1 cốc nước + 1 băng giấy (10 x 20 cm), bút dạ để đánh dấu. - Mỗi nhóm 1 máy Atút - 1 đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ điện tử ; 1 xe lăn, 1 khúc gỗ hình trụ (hoặc 1 con búp bê). III. Phương pháp: Thực nghiệm, thuyết trình, hoạt động nhóm, vấn đáp. IV. tiến trình hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: 8A: 8B: B. Kiểm tra bài cũ: - HS1 : Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào ? Chữa bài tập 4.4. - HS2 : Biểu diễn véc tơ lực sau : Trọng lực của vật là 1500 N, tỉ xích tuỳ chọn C. Bài mới: Tạo tình huống học tập HS tự nghiên cứu tình huống học tập (SGK). Hoạt động của giỏo viên và học sinh Nội dung kiến thức - Thế nào là hai lực cân bằng ? HS: trả lời bằng kiến thức đã học ở lớp 6. - 2 lực cân bằng khi tác dụng vào vật đang đứng yên sẽ làm vận tốc của vật đó có thay đổi ntn ? - Xem hình 5.1 - Phân tích lực tác dụng lên quyển sách và quả bóng. Biểu diễn các lực đó. HS: Phân tích các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng (có thể thảo luận trong nhóm). - Yêu cầu làm C1. - GV : Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để HS lên biểu diễn lực (cho nhanh). - Yêu cầu 3 HS lên trình bày trên bảng : 1. Hai lực cân bằng là gì ? Vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn đứng yên  vận tốc không đổi = 0. Q là phản lực của bàn lên quyển sách.  P  và Q  là 2 lực cân bằng.  V = 0 Q  sách P  + Biểu diễn lực. + So sánh điểm đặt, cường độ, phương, chiều của 2 lực cân bằng. HS: Cùng một lúc 3 HS lên bảng, mỗi em biểu diễn 1 hình theo tỉ xích tuỳ chọn. GV: Chốt lại đặc điểm của 2 lực cân bằng P  cân bằng T  P  là trọng lực T  là sức căng của dây P  và T  là 2 lực cân bằng tương tự quyển sách Nhận xét : + Khi vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng Q  q.bóng P  T  q. cầu P  HS: Ghi vở - Nếu lực tác dụng lên vật mà cân bằng nhau (Fhl = 0)  vận tốc của vật có thay đổi không ? HS: Đưa ra dự đoán - Yêu cầu đọc nội dung thí nghiệm (b) hình 5.3. - Yêu cầu mô tả bố trí và quá trình làm thí nghiệm. HS: Đọc, thảo luận, đưa ra ý kiến. yên mãi mãi (V = 0). + Đặc điểm của 2 lực cân bằng. - Tác dụng vào cùng 1 vật. - Cùng độ lớn (cường độ) - Ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) 2. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động a) HS dự đoán b) Thí nghiệm kiểm chứng. - Đọc thí nghiệm theo hình. - Mô tả lại quá trình đặc biệt lưu ý hình d. - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để kiểm chứng. HS: Tiến hành TN theo nhóm - Y/c trả lời C2 ; C3 ;. HS: thảo luận trả lời C2 ; C3 ; C4 - Đại diện nhóm mô tả thí nghiệm. - Làm thí nghiệm theo nhóm. C2. Tình huống a. ma mB PA PB PA = F = PB  VA = 0 C3: Bấm đồng hồ sau 2 s thì đánh dấu.  V1 = ? V2 = ? C4, - Yêu cầu HS đọc C4, C5 nêu cách làm thí nghiệm  mục đích đo đại lượng nào ? Dịch lỗ K lên cao. Để quả nặng A, A' chuyển động, qua K A' giữ lại  tính vận tốc khi A' bị giữ lại. Để HS thả 2 – 3 lần rồi bắt đầu đo - Nhận xét chuyển động của A là chuyển động ................ dần. - Phân công trong nhóm trước khi làm C5 (em đọc giờ, em đánh dấu trên thước, em ghi kết quả, em bấm máy tính cá nhân...). C5. V1' = ........... V2' = .......... - Nhận xét : V1' ........... V2' D. Củng cố - Nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? Cho ví dụ minh hoạ? - Nêu 3 ví dụ về quán tính? E. Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc ghi nhớ - Làm BT trong SBT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_an_vat_ly_lop_8_bai_5_su_can_bang_luc_quan_tinh.pdf