Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 7: Áp suất

II. Phương pháp:

Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm

IV. Các bước lên lớp:

A, ổn định lớp: 8A: 8B:

B, Kiểm tra:

- HS1 : Lực ma sát sinh ra khi nào ? Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật

được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều. (Khó) GV vẽ sẵn hình.

- Trả lời bài tập 6.1, 6.2.

- HS2 : Chữa bài tập 6.4

- HS3 : Chữa bài tập 6.5

pdf8 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Bài 7: Áp suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Áp suất I. mục tiêu Kiến thức : - Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. Kĩ năng : Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và 2 yếu tố là S và áp lực F. Thái độ: Nghiêm túc, hớp tác nhóm Ii. chuẩn bị - HS : Mỗi nhóm 1 khay (hoặc chậu) đựng cát hoặc bột ; 3 miếng kim loại hình chữ nhật hoặc ba hòn gạch. - GV : Tranh vẽ tương đương hình 7.1 ; 7.3 ; Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1. III. Phương pháp: Thực nghiệm, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm IV. Các bước lên lớp: A, ổn định lớp: 8A: 8B: B, Kiểm tra: - HS1 : Lực ma sát sinh ra khi nào ? Hãy biểu diễn lực ma sát khi một vật được kéo trên mặt đất chuyển động thẳng đều. (Khó) GV vẽ sẵn hình. - Trả lời bài tập 6.1, 6.2. - HS2 : Chữa bài tập 6.4 - HS3 : Chữa bài tập 6.5 2. Tạo tình huống học tập : C. Bài mới: Fkéo Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập : (Như SGK). Hoạt động 2 : Nghiên cứu áp lực là gì ? Hoạt động của giỏo viên và học sinh Nội dung kiến thức - Cho HS đọc thông báo (HS đọc thông báo) - áp lực là gì ? Ví dụ.? (Đại diện trả lời và cho ví dụ) - Cho làm C1. (Cá nhân làm C1) Xác định áp lực Trọng lượng P có phải là áp lực không ? Vì sao ? I. áp lực là gì ? áp lực là lực tác dụng vuông góc với diện tích bị ép. Ví dụ : C1: a) F = P máy kéo b) F của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. - F mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ. P không  S bị ép  không gọi là (Thảo luận trả lời câu hỏi) Cho tìm thêm ví dụ về áp lực trong cuộc sốngho (Tìm thêm ví dụ về áp lực.) Nội dung tich hợp áp lực. Chú ý : F tác dụng mà không vuông góc với diện tích bị ép thì không phải là áp lực. Vậy áp lực không phải là một loại lực. - Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các công trỡnh xõy dựng và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường, ngoài ra cũn gõy ra cỏc vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng công nhân. - Biện pháp an toàn: Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an toàn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất Áp lực (F) S bị ép Độ lún (h) F2 > F1 F3 = F1 S2 = S1 S3 < S1 h2  h1 h3  h1 Hoạt động 3 : Nghiên cứu áp suất - Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2 yếu tố là độ lớn của áp lực và S bị ép.- HS hãy nêu phương án thí nghiệm để xét tác dụng của áp lực vào các yếu tố đó. (HS nêu các phương án thí nghiệm của nhóm mình) - HD HS làm thí nghiệm như hình 7.4 và ghi kết quả vào bảng 7.1 (Các nhóm tiến hành TN, ghi KQ vào bảng 1) - Gọi đại diện nhóm đọc kết quả. an toàn) F lớn  tác dụng áp lực lớn.S lớn  tác dụng của áp lực nhỏ.Kết luận : (Đại diện các nhóm đọc kết quả.) - GV điền vào bảng phụ. Độ lớn áp lực lớn  tác dụng của áp lực ? (đại diện đưa ra câu trả lời)S bị ép lớn  tác dụng áp lực như thế nào ? (đại diện đưa ra câu trả lời) Yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu C3. (Thảo luận trả lời câu hỏi) Vậy muốn tăng tác dụng của áp lực, phải có những biện pháp nào ? (Thảo luận trả lời câu hỏi) - HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi áp suất là gì ? (Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi)- Độ lớn áp lực là F. S bị ép là S C3. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ - Tăng tác dụng của áp lực có thể có biện pháp + Tăng F + Giảm S + Cả hai. 2. Công thức tính công suất - áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép.  ¸p lùc ¸p suÊt diÖn tÝch bÞ Ðp - áp suất kí hiệu là p. áp lực kí hiệu là F. Diện tích bị ép là S.  áp suất được tính như thế nào ?- GV thông báo cho HS kí hiệu của áp suất là p. (Ghi vở) - Đơn vị áp suất là gì ? (đại diện đưa ra câu trả lời) Hoạt động 4 : Vận dụng Yêu cầu HS làm việc cá nhân C4 ? Nêu biện pháp tăng, giảm áp suất ? (đại diện đưa ra câu trả lời) - Yêu cầu HS làm vận dụng C5. Công thức : Fp = S - Đơn vị F là N Đơn vị S là m2  Đơn vị áp suất là N/m2 = pa pa đọc là paxcan. III- Vận dụng: C4: Dựa vào nguyên tắc p phụ thuộc vào áp lực và diện tích bị ép. Fp = S tăng F * Tăng áp suất giảm S Giảm áp suất  ngược lại (HS ghi tóm tắt và trình bày cách làm). D. Củng cố : - áp lực là gì ? - áp suất là gì ? Biểu thức tính áp suất. Đơn vị áp suất là gì ? E. Hướng dẫn về nhà : - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập từ 7.1 đến 7.6 SBT.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_an_vat_ly_lop_8_bai_7_ap_suat.pdf
Tài liệu liên quan