Giáo trình Bệnh nấm và thuốc điều trị

MICONAZOL NITRAT

Công thức:

C18H14ClN2O .HNO3

Ptl: 479,10

HNO3Tên KH: 1-[2,4-Dicloro--(2,4-diclorobenzyloxy)phenethyl] imidazol

T/c: Bột kết tinh màu trắng, không mùi. Biến màu chậm/ánh sáng.

Khó tan/ nước, ether, alcol và cloroform.

Bảng 5-Chống nấm/dh Miconazol-tiếp

Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn.

Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HclO4 0,1 M; đo điện thế.

Tác dụng: Diệt nhiều chủng nấm biểu bì và nấm men.

Dịch truyền (trong PEG và acid lactic) trị nấm toàn thân.

Hoạt tính trung bình với VK gram (+).

Cơ chế tác dụng: ức chế sinh tổng hợp ergosterol màng tế bào nấm.

- Bôi, đặt: Thuốc ít thấm qua da và màng nhày.

- Uống, hấp thu < 50%; t1/2 24 h.

pdf51 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Bệnh nấm và thuốc điều trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dịch 1% 2. Clioquinol - Trị nấm da và niêm mạc - Kem, mỡ 3% 3. Ciclopirox - Tương tự haloprogin - Kem, mỡ 1% 4. Triacetin - Trị nấm biểu bì (làm  pH) - Mỡ, d.d. 15-25% 5. Zn-Undecylenat - Trị nấm tóc, nấm bàn chân... - Kem, bột 5-10% * Dẫn chất imidazol 6. Miconazol - Dùng ngoài. - Kem 2% 7. Ketoconazol - Trị nấm Candida albicans Uống, bôi ngoài - Viên 200 mg - Kem 2% 8. Butoconazol - Trị nấm da và hốc tự nhiên - Kem, thuốc đạn 2% 9. Sulconazol - Dùng ngoài điều trị nấm - Kem, bột 1% 10. Econazol - Dùng ngoài điều trị nấm - Kem 1% 11. Clotrimazol - Trị nấm da và hốc tự nhiên - Đạn 100 mg; Kem 1% * Dẫn chất triazol 12. Terconazol - Trị nấm da và hốc tự nhiên - Viên đặt 80 mg - Kem 0,4% 13. Itraconazol - Uống trị nấm men - Dùng ngoài trị nấm da - Viên nang 100 mg - Kem 0,4% 14. Fluconazole - Uống, truyền trị nấm men, nấm biểu bì. - Viên 100 mg - Dịch truyền * Dẫn chất pyrimidin 15. Flucytosin - Uống điều trị nấm men. - Viên bao 250 và 500mg - Dùng ngoài chống nấm da * Các Allylamin 16. Naftifin - Dùng ngoài chống nấm da - Kem 1% 17. Terbinafin - Uống, bôi trị nấm da - Viên 250 mg; Kem 1% * Kháng sinh chống nấm 18. Amphotericin B - Dùng trong (tiêm IV) trị nấm men; dùng ngoài. - Th. tiêm 50 mg/15 ml; kem 3% 19. Griseofulvin - Dùng trong (uống) trị nấm da; tác dụng trên nấm men. - Viên bọc 250 mg - Hỗn dịch uống. 20. Nystatin - Trị Candida ruột. - Candida móng, da, âm đạo. - Viên 500.000 UI - Kem, bột: 100.000 UI 21. Natamycin - Nấm da, mắt, âm đạo. - Hỗn dịch tra mắt, bôi ngoài 5%. Bảng 3-Chống nấm/dh ACID SALICYLIC Tên khác: Acid 2-hydroxy benzoic Công thức: Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; vị hơi ngọt nóng; biến màu ở không khí. Khó tan / nước; dễ tan trong ethanol. Hóa tính: Tính acid; dễ bị oxy hóa (do –OH phenol). Định tính: Với FeCl3 5%: Màu tím (-OH phenol); Phổ IR hoặc SKLM, so với chuẩn. Định lượng: Acid-base (nhóm –COOH). COOH OH Tác dụng: Sát khuẩn nhẹ, tiêu sừng, diệt nấm. Khả năng tiêu sừng thuận lợi điều trị nấm da. Chỉ định: II. Nấm chân, nấm đầu, lang ben, vẩy nến, hắc lào, bã nhờn. Phối hợp với thuốc diệt nấm khác: ZnO, aspirin, acid benzoic.... Bôi vào vết nấm trên da: Cồn 10-15%; dung dịch ASA hoặc BSI. II. Trị nấm tóc: Xà phòng gội đầu 3,5%; gội 1-2 lần/ngày. Tác dụng không mong muốn: Kích ứng da, có thể gây viêm da khi dùng kéo dài; uống sẽ kích ứng dạ dày (không uống acid salicylic). Bảo quản: Tránh ánh sáng và không khí ẩm. * Một số dạng bào chế từ acid salicylic: 1. DUNG DỊCH ASA Thành phần: Aspirin 10 g Natri salicylat 8,8 g Cồn 70o 100 ml Hình thức: Dung dịch không màu; đóng trong lọ thủy tinh hoặc lọ nhựa. Chỉ định và cách dùng: Chữa hắc lào, lang ben trên da: Bôi 2-3 lần/ngày. 2. DUNG DỊCH BSI Thành phần: Aspirin 1-3 g Acid benzoic 1-3 g Iod thăng hoa 2,5 g Cồn 70o vđ 100 g Hình thức:Dung dịch màu vàng nâu; đựng trong lọ thủy tinh không màu. Bảng 4-Chống nấm/dh BSI-tiếp Chỉ định và cách dùng: Trị hắc lào và các nấm ký sinh trên da khác: Bôi trên vết nấm ký sinh 2-3 lần/ngày. Đọc thêm: HALOPROGIN Biệt dược: Halotex; Polik Công thức: Tên KH: Ether 3-Iodopro-2-ynyl 2,4,5-triclophenyl Tính chất: Bột kết tinh màu trắng hoặc vàng nhạt. Tan ít trong nước; tan trong ethanol và một số dung môi hữu cơ. Tác dụng: Diệt nhiều loại nấm: Candida, Epidermophyton, Malassezia, Microsporon và Trichophyton. Đặc biệt với Candida hiệu lực ngang với nystatin. C Cl Cl Cl ICCH2O Bôi trên da thuốc ít thấm vào sâu tổ chức, độc tính thấp. Chỉ định: Trị nấm bàn chân, nấm móng, nấm kẽ do các chủng nấm biểu bì nhạy cảm với haloprogin (đạt hiệu qủa tới 80%): Kem 1%: Trẻ em, người lớn bôi trên vết nấm 2 lần/ngày. Tác dụng không mong muốn: Bôi trên da có thể gây kích ứng lúc đầu, gây mẩn ngứa hoặc mụn nước; theo dõi và ngừng thuốc nếu các triệu chứng này phát triển. Bảo quản: Tránh ánh sáng, không khí. MICONAZOL NITRAT Công thức: C18H14ClN2O .HNO3 Ptl: 479,10 Cl N N CH2 CH2 CH O Cl Cl Cl 1 23 4 5 . HNO3 Tên KH: 1-[2,4-Dicloro--(2,4-diclorobenzyloxy)phenethyl] imidazol T/c: Bột kết tinh màu trắng, không mùi. Biến màu chậm/ánh sáng. Khó tan/ nước, ether, alcol và cloroform. Bảng 5-Chống nấm/dh Miconazol-tiếp Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với chuẩn. Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HclO4 0,1 M; đo điện thế. Tác dụng: Diệt nhiều chủng nấm biểu bì và nấm men. Dịch truyền (trong PEG và acid lactic) trị nấm toàn thân. Hoạt tính trung bình với VK gram (+). Cơ chế tác dụng: ức chế sinh tổng hợp ergosterol màng tế bào nấm. - Bôi, đặt: Thuốc ít thấm qua da và màng nhày. - Uống, hấp thu < 50%; t1/2 24 h. Chỉ định: - Nhiễm nấm da, màng nhày: Thuốc bột, kem 2%; bôi 2 lần/ngày. - Nấm ruột, họng: NL, uống gel 24 mg/ml: 5-10 ml/lần  4 lần/24 h. TE > 2 tuổi, uống 2,5-5 ml/lần  2 lần/24 h. - Candida albicans âm đạo : Đặt 1 viên thuốc đạn 100 mg /24 h; hoặc 5 g kem 2%/lần/24 h; đợt 10-14 ngày. Tác dụng KMM: Bôi da, đặt âm đạo: Cảm giác nóng (thuốc đang diệt nấm). Uống: Cồn cào, buồn nôn; tiêu chảy... Tăng nhịp tim nếu truyền nhanh; tăng lipid/máu, giảm Na+, giảm tiểu cầu, thiếu máu. CCĐ: Mang thai và thời kỳ cho con bú; thiếu máu; suy gan. Thận trọng: Miconazol làm hỏng dụng cụ tránh thai. Bảo quản: Tránh ánh sáng. KETOCONAZOLE Biệt dược: Fungarest; Nizoral Công thức: (Ph. Eur. 5) Tên KH: () cis-1-Acetyl-4-{4-[2-(2,4-diclorophenyl)-2-imidazol-1-ylmethyl- -1,3-dioxolan-4-ylmethoxy]phenyl} piperazine Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi. Biến màu/ ánh sáng. Không tan/ nước; tan nhẹ trong ethanol và methanol. Hóa tính: Tính base; tính khử. Bảng 6-Chống nấm/dh Ketoconazol-tiếp Định tính: Phổ IR hoặc sắc ký, so với ketoconazol chuẩn. Hấp thụ UV: N N N N OCH2 O O Cl Cl CH2 MeCO Định lượng: Acid-base/acid acetic khan; HclO4 0,1 M; đo thế. Tác dụng: Thuốc phong bế sinh tổng hợp màng tế bào nấm. Diệt đa nấm: da, móng, kẽ chân; niêm mạc, Candida albicans (tiêu hóa, sinh dục); nấm men toàn thân. Bôi da, màng nhày: Thuốc ít ngấm sâu. Uống hấp thu tốt; t1/2  8 h. Thải trừ chủ yếu qua đường mật-ruột. Chỉ định: - Nấm đường hô hấp và phổi, đường tiêu hóa: Uống cùng thức ăn: NL: 0,2-0,4 g/lần/24 h; tối đa 1 g/24 h. TE: 50-100 mg/lần/24 h. - Nấm móng, da, màng nhày: Kem 2%; bôi 2-3 lần/ngày. - Nấm da đầu, nấm tóc: Xà phòng gội đầu 1-2 %; gội 2 lần/tuần. Do phát huy tác dụng chậm, độc hại gan: Không dùng ketoconazol trị nấm não hoặc nấm ở người suy giảm miễn dịch. Dạng bào chế: Kem 2%; xà phòng gội đầu 1-2%; Viên 200 mg. Tác dụng KMM: Uống gây nôn, tiêu chảy (cần uống cùng thức ăn). Ketoconazol cản trở sinh tổng hợp hormon vỏ thượng thận. Viêm gan vàng da sau 2 tuần uống ketoconazol liên tục. Triệu chứng khác: đau đầu, mất ngủ, sốt nhẹ, sợ ánh sáng Chống chỉ định: Phụ nữ mang thai; suy gan, mẫn cảm thuốc. Bảo quản: Tránh ánh sáng. CLOTRIMAZOLE Công thức: (Ph. Eur. 5.0) C22H17ClN2 ptl : 344,84 Tên KH: 1-(o-Cloro-,-diphenylbenzyl) imidazole Tính chất: Bột màu trắng vàng nhạt; có thể dạng vô định hình. N N C Ph Ph Cl Dễ tan / ethanol, cloroform, ethyl acetat; tan vừa / nước. pH dung dịch 1%/nước: 8,0-9,0. Dễ bị phân hủy khi đun nóng. Định tính: - 10 mg/3 ml acid sulfuric đặc: màu vàng nhạt; Thêm 10 mg HgO + 20 mg NaNO2, trộn, để yên: vàng camvàng nâu. Bảng 7-Chống nấm/dh clotrimazol-tiếp - Hấp thụ UV: MAX 262 và 265 nm (HCl 0,1M/methanol) - Sắc ký hoặc phổ IR, so với chuẩn. Định lượng: Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; chỉ thị naphtholbenzein, chuyển vàng nâu  xanh lục. (N = M) Phổ tác dụng: Phong bế: Hầu hết nấm men Candida, Malaseezia furfur...; Nấm biểu bì: Epidermophyton, Microsporum, Trichophyton, Tinea sp. Nhạy cảm nhất định với vi khuẩn. DĐH: Bôi da, niêm mạc thuốc ít ngấm sâu. Chỉ định: - Nhiễm nấm da, móng, hậu môn: Bôi kem 1%; 2-3 lần/24 h. - Âm đạo: Đặt thuốc đạn liều đơn 500 mg. Dạng bào chế: Kem 0,1-1% clotrimazol base; thuốc đạn 500 mg. Biệt dược Gentricreem: Cream, ống 10 g. Thành phần hoạt chất trong 1 g cream: Betamethazone dipropionat 0,64 mg Clotrimazole 10,0 mg (0,1 %) Gentamicin sulfate 1,0 mg Tác dụng: Trị nấm biểu bì, niêm mạc mới nhiễm hoặc thời gian dài. Chỉ định: Bôi vào vết nhiễm nấm 2-3 lần/ngày. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Để ở nhiệt độ 5-25o C. TERBINAFIN HYDROCLORID Biệt dược: Lamisil; Lamsil Công thức: Tên KH: N-(6,6-Dimethyl-2-hepten-4-ynyl)-N-methyl-1-naphtalenmethanamin hydroclorid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Không bền/ánh sáng, không khí. Tan/ ethanol, methanol; tan nhẹ/ nước. Tác dụng: Phong bế enzym sinh tổng hợp ergosterol màng tế bào nấm. Nhạy cảm nấm biểu bì Tinea Sp. (móng, bàn chân) và nấm men. Skd uống 40% (chuyển hóa bước đầu ở gan); t1/2 17-36 h. Bảng 8-Chống nấm/dh Terbinafin -tiếp Nồng độ ở da, móng, tóc > trong huyết tương. Thải trừ qua nước tiểu. N C(CH3)3 CH3 . HCl 1 2 4 6 Bôi da chỉ khoảng 5% hấp thu vào sâu. Chỉ định: Nấm móng, da, bàn chân: Người lớn, uống 250 mg/lần/24 h; đợt 2-6 tuần; hoặc/và Bôi kem 1%; 2-3 lần/ngày; đợt 2 tuần. Dạng bào chế: Viên 250 mg; Kem 1%. Tác dụng KMM: Kích ứng khi uống: cồn cào, buồn nôn, đau bụng Giảm/ mất vị giác, chán ăn, sút cân; viêm gan (dùng kéo dài). Chống chỉ định: Suy gan; mẫn cảm với terbinafin. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Tự đọc: Naftifin .HCl, chất cùng loại terbinafin (HD II). FLUCONAZOLE Công thức: C13H12F2N6O N N N N N N C CH2CH2 OH F F Ptl : 306,27 (D/c triazol) Tên KH: 2-(2,4-Difluorophenyl)-1,3 bis(1H-1,2,4-triazol-1-yl) propan-2-ol Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan trong nước, ethanol. Tác dụng: Thuốc phong bế sinh tổng hợp màng tế bào nấm. Phổ rộng trên nấm biểu bì và nấm men. DĐH: SKD uống 90%; phân bố khắp dịch cơ thể, bao gồm nước bọt, sữa và dịch nhày. Thuốc thâm nhập não. t1/2  30 h. Thải trừ qua nước tiểu. Chỉ định: Uống hoặc truyền cùng liều dùng. Người lớn: - Nhiễm nấm toàn thân: 400 mg; tiếp đến 200-400 mg/24 h. - Candida albicans âm đạo: Liều đơn 150 mg. - Nấm họng và màng nhày: 50-100 mg/lần/24 h; đợt 14-21 ngày. - Phòng nhiễm nấm cho b/n suy giảm miễn dịch: 50-400 mg/24 h. Giảm liều cho b/n suy thận. Trẻ em > 4 tuần tuổi: 3-12 mg/kg/24 h. Tối đa 400 mg/24 h. Dạng bào chế: Viên 50; 100 và 200 mg. Thuốc tiêm dùng truyền t/m. Tác dụng KMM: - Uống gây kích ứng đường tiêu hóa; lạc vị, đau đầu. Bảng 9-Chống nấm/dh Fluconazole-tiếp - Viêm gan, tăng men gan khi dùng thuốc kéo dài. - Tăng mức lipid/máu; thay đổi công thức máu. Thận trọng: Suy gan, thận; rối loạn máu và cơ quan tạo máu. Thời kỳ cho con bú không dùng fluconazole. Bảo quản: Tránh ánh sáng. GRISEOFULVIN Nguồn gốc: Từ nấm Penicillium (griseofulvum , patulum). Công thức: Tên khoa học: 7-Cloro-2’,4,6-trimethoxy-6’-methyl-spiro[benzofuran-2(3H), 1’-[2] cyclohexen]-3,4’-dion Tính chất: Bột mịn, đường kính hạt 4 m , trắng kem, không mùi. Tan rất ít / nước; tan vừa trong ethanol; tan trong dầu mỡ. Định tính: - Hòa tan 5 mg griseofulvin/ 1 ml H2SO4 đậm đặc; thêm khoảng 5 mg kalidicromat (bột mịn), trộn đều: Màu đỏ vang. - Hấp thụ UV: MAX 291 và 325 nm. Định lượng: Quang phổ UV; đo ở 266 nm, so với chuẩn. Tác dụng: Hãm nấm biểu bì; hoạt lực thấp trên nấm men. Phải dùng kéo dài để có đủ thời gian tiếp xúc hãm nấm. O , , , , 6 42 1 7 6 5 3 4 2 1 OH3C O CH3O O CH3 CH3 Cl O Hấp thu khi uống phụ thuộc cỡ hạt: Siêu mịn (< 4 m) hấp thu 100%; thô hơn chỉ đạt 25-70%; Tập trung ở lớp biểu bì  uống hiệu qủa hơn bôi trên da. Thải trừ qua lớp biểu bì chết ở mặt da. T1/2 > 24 h. Chỉ định: Uống trị nấm da, niêm mạc, nấm kẽ chân, móng: NL: uống 0,5-1 g/24 h; 1 lần hoặc chia 2. TE: 5-10 mg/kg/24 h. Nên ăn nhẹ trước khi uống thuốc. Đợt 8 tuần (nấm tóc, da), 6-12 tháng (nấm móng chân, tay). Dạng b/c: Viên 250 và 500 mg; Hỗn dịch uống 125 mg/5 ml. Tác dụng KMM: Khô miệng lạc vị giác, ban đỏ, nhạy cảm ánh sáng, mệt mỏi; Giảm bạch cầu, tiểu cầu; protein niệu... Bảng 10-Chống nấm/dh Griseofulvin-tiếp Cần định kỳ kiểm tra công thức máu, chức năng gan. Chống chỉ định: Bệnh gan, rối loạn về máu và tủy xương. Bảo quản: Tránh ánh sáng. NYSTATIN Nguồn gốc: Từ môi trường nuôi cấy Streptomyces noursei. Là kháng sinh chống nấm cấu trúc polyen macrolid. Công thức: Tính chất: Bột màu vàng sáng, mùi đặc trưng; biến màu/ ánh sáng. Tan rất ít/nước; tan/ ethanol; không tan trong ether, cloroform. O O O OH COOH OHOH OH OH OH O OH H HO Me Me Me O Me OH OH NH2 Hấp thụ UV: MAX 291, 305 và 319 nm Hoạt tính: 4400 UI nystatin hoạt tính/1mg (p.p. vi sinh). Định tính: Trộn 2 mg chất thử với 0,1 ml HCl đậm đặc: Màu nâu. Tác dụng: Diệt nhiều loại nấm biểu bì và nấm men; Tuy nhiên chỉ có ý nghĩa điều trị Candida albicans. Không hấp thu ở đường tiêu hóa, da và niêm mạc. Chỉ định: - Candida albicans ruột nguyên phát hoặc cơ hội (do dùng kháng sinh kháng khuẩn phổ rộng): NL, uống 1 triệu UI/lần; 4 lần/24 h. TE, uống 1/2 liều người lớn. - Candida âm đạo: Thuốc đạn 100 000-200 000 UI/24 h; đợt 14 ngày - Nấm móng, da do Candida: Kem 100.000 UI/g; bôi 2-3 lần/ngày, tới khi đạt hiệu qủa (khoảng trên 1 tuần). Kem phối hợp với neomycin, gramicidin trị vết thương đa nhiễm. Dạng bào chế: Kem 1 triệu UI/10 g; Viên 500.000 UI. Tác dụng KMM: Thuốc ít độc; uống có thể kích ứng đường tiêu hóa. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Bảng 11-Chống nấm/dh Tự đọc: 1. Amphotericin B (HD II) Kháng sinh polyene macrolid chống nấm từ Streptomyces nodosus. Tác dụng: Kìm hãm nấm biểu bì và nấm men. Chỉ định: Truyền IV chống nấm toàn thân; uống trị Candida ruột; 2. NATAMYCIN Nguồn gốc: Từ môi trường nuôi cấy Streptomyces natanensis. Là kháng sinh polyene macrolid (giống amphotericin B và nystatin). Công thức: HO NH2 HO CH3 O O HO HO COOH OH CH3 O O O O Tính chất: Bột màu trắng kem; biến màu ngoài không khí, ánh sáng. Không tan trong nước; tan nhẹ trong methanol. Dạng dược dụng chứa 3 phân tử nước. Tác dụng: Kháng sinh chống nấm; có hoạt tính kháng khuẩn nhẹ; cũng nhạy cảm với Trichomonas vaginalis. Nồng độ tác dụng tối thiểu khoảng 1-20 g/ml. Dược động học: Hấp thu rất kém ở đường tiêu hóa; không hấp thu qua da khi dùng tại chỗ. Chỉ định, cách dùng và liều lượng: - Candida albicans ruột: Người lớn, uống 400 mg/24 h; chia 2-3 lần, dạng viên bao tan trong ruột. - Candida albicans miệng trẻ em: Sau bữa ăn, đặt dưới lưỡi 4 giọt hỗn dịch 1%, có thể bôi trực tiếp vào vết loét; trẻ lớn dùng tới 10 giọt. - Nhiễm nấm đường hô hấp, phổi: Phun liều 2,5 mg/lần vào đường hô hấp; 3 lần/24h; đợt 4 tuần. Giảm dần xuống 2 lần/ngày. - Candida albicans và Trichomonas âm đạo: Đặt thuốc đạn 25 mg; 1-2 lần/ngày; đợt 20 ngày. - Candida albicans móng, da, kẽ chân: Kem 2%, bôi 2-3 lần/ngày. - Nấm mắt: Tra hỗn dịch mắt natamycin 5%. - Còn dùng điều trị dị ứng nấm giường ngủ: Phun trên gối, nệm trải giường thuốc phun mù, 2 tuần một lần. Tác dụng KMM: Kích ứng đường tiêu hóa, chỗ bôi. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Bảng 12-Chống nấm/dh Giới thiệu các chất chống nấm dùng bảo quản: CÁC PARABEN Là các ester của acid p-hydroxybenzoic. Công thức: 1. Methylparaben (Methyl hydroxybenzoat) Tên khác: Nipagin Tính chất: Bột kết tinh màu trắng. Khó tan/nước; tan/alcol. 2. Propylparaben (Propyl hydroxybenzoat) Tên khác: Nipasol HO COOMe Methylparaben HO COOPr Propylparaben HO COOEt Ethylparaben Tính chất: Tương tự methylparaben. 3. Ethylparaben (Ethyl hydroxybenzoat) Tính chất: Tương tự methylparaben. Tác dụng: Kháng nấm và kháng khuẩn. Hoạt tính: Giữ hoạt tính trong khoảng pH rộng: 4-8; Tăng hoạt tính theo chiều dài nhóm alkyl; độ tan/nước thì ngược lại. Nồng độ hiệu qủa chống nấm: 0,3%; Để tăng hiệu qủa chống nấm (do bổ trợ về độ tan và hiệu lực), thường phối hợp 2-3 paraben, ví dụ: Methylparaben (0,18%) + propylparaben (0,02%). Chỉ định: Bảo quản dược phẩm (Hỗn dịch uống, kem, mỡ, viên...): nồng độ 0,3%; Bảo quản thực phẩm : Nồng độ 0,1%. ACID BENZOIC Công thức: Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; thăng hoa ở nhiệt độ cao. Độ tan: Khó tan/nước; dễ tan/alcol, dung môi hữu cơ và dầu không bay hơi. Tác dụng: Kháng nấm và kháng khuẩn. Chỉ định: Bảo quản dược phẩm uống: Nồng độ 0,05-0,1%. Bảo quản thực phẩm: Nồng độ 0,03-0,1%. Bảo quản dạng thuốc nước nên dùng muối natri, kali. COOH Bảng 1. Lao-phong/dh Ch. 19. THUỐC CHỐNG LAO, PHONG A. BÊNH LAO Nguyên nhân: - Nhiễm vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis . (Robert Koch tìm ra- 1882, còn gọi BK = Bacillus Koch). - Hoàn cảnh sống: Nghèo, tối tăm, đề kháng kém (HIV...) Cách lây nhiễm: Qua đường hô hấp. Bệnh nhân lao ho khạc nhổ, hắt hơi. Người lành hít phải. Các thể lao: Lao phổi: chiếm 85%; là nguồn lây truyền ra cộng đồng. Ngoài phổi: lao hạch, cột sống, tiết niệu, thận, màng não... (mọi bộ phận trong cơ thể đều có thể nhiễm lao). Triệu chứng: Chán ăn, sút cân không rõ nguyên nhân; Ho kéo dài cả tuần; Sốt về chiều. Tình hình lao hiện nay: - Bệnh lao quay trở lại và lan rộng, nhất là b/n AIDS - Hàng triệu người nhiễm bệnh trên toàn cầu. Thuốc điều trị lao: Gồm thuốc tổng hợp và kháng sinh nhạy cảm Mycobarterium (phá được bào nang TK). Chia ra thuốc cơ bản và thuốc dự bị. Bảng 19.1. Các thuốc chống lao cơ bản Tên thuốc Ký hiệu t1/2 (h) Liều dùng/24 h Thuốc tổng hợp hóa học Isoniazid H 0,5-1,5 NL, uống 300 mg Ethambutol E 3-4 NL, TE, uống 15mg/kg/24h Pyrazinamid Z 9-10 NL, uống 25 mg/kg/24 h Kháng sinh Streptomycin S 5-6 NL, tiêm 15 mg/kg/24 h Rifampicin R 1,5-5 NL, uống 10 mg/kg/24 h - Thuốc cơ bản: Độc tính thấp, hoạt lực cao với Mycobarterium: INH, Rifampicin, Ethambutol, Pyrazinamid, Streptomycin. - Thuốc dự bị: Độc tính cao hoặc hoạt lực thấp: Ethionamid, Cycloserin, PAS - natri. Bảng 2-lao-phong/dh Cycloserin: Từ Streptomyces garyphalus Tên khác: Oxamycin NH2 N O O H 1 2 3 4 5 Liều trị lao: NL, 750-1000 mg/24 h TE, uống 1/2 liều NL. Độc tính: Dùng thuốc kéo dài gây lú lẫn, tâm thần phức (hưng/trầm cảm). Tên KH: D-4-amino-3-isoxazolidon CÁC CÔNG THỨC ĐIỀU TRỊ LAO 1. Công thức DOTS: 2 SHRZ/ 6HE (DOTS = Directly Observed Treatment, Short-Course). Nội dung: Trực tiếp giám sát dùng từng liều thuốc, đảm bảo 4đ: đúng loại thuốc, đều đặn, đủ liều và đủ thời gian. Phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày cho bệnh nhân lao mới: + Streptomycin (S), isoniazid (H), rifampixin (R) pyrazinamid (Z): Hàng ngày (nghỉ chủ nhật)/ 2 tháng đầu. + Isoniazid (H), ethambutol (E): Tất cả các ngày/6 tháng tiếp sau. Đối tượng áp dụng: Lao phổi mới phát hiện, lao kê, lao phổi AFB (-) tổn thương rộng, lao màng não và một số thể lao ngoài phổi . 2. Công thức 2: 2SHRZ/6HE Tấn công: Streptomycin, isoniazid và rifampicin hàng ngày/2 tháng. Duy trì: Isoniazid, ethambutol hàng ngày/ 6 tháng tiếp theo . Đối tượng áp dụng: Tất cả bệnh nhân lao mới, lao ngoài phổi. 3. Công thức 3: 2SHRZE/1 HRZE/ 5 H3R3Z3 - 2 tháng đầu dùng hàng ngày 5 thuốc: S, H, R, Z, E - 1 tháng tiếp theo dùng hàng ngày 4 thuốc: H, R, Z, E - 5 tháng tiếp theo dùng 3 thuốc: H, R, Z; 3 ngày/tuần. Đối tượng áp dụng: Thất bại công thức điều trị lao mới hoặc tái phát. 4. Công thức 4: 2 HRZ/ 4RH (điều trị lao trẻ em) Tấn công: Dùng 3 thuốc H, R và Z hàng ngày/2 tháng đầu. Duy trì: Dùng 2 thuốc: R, H/4 tháng tiếp theo. Dùng thêm streptomycin sulfat/2 tháng đầu với lao màng não, khớp. * Nguyên tắc điều trị lao: Vi khuẩn kháng thuốc nhanh nếu dùng độc lập từng loại thuốc và điều trị không liên tục. Cần tuân thủ: + Phối hợp nhiều loại thuốc trong phác đồ điều trị; + Dùng đủ liều, liên tục; tấn công và duy trì có theo dõi (DOTS). Bảng 3. lao-phong/dh Ghi chú: Ký hiệu trong công thức điều trị lao, ví dụ 5 H3R3Z3 - Chữ cái in hoa: Tên thuốc. - Số đứng trước chữ in hoa (tên thuốc): Số tháng điều trị. - Số nhỏ đứng sau chữ in hoa (H3): Số ngày dùng thuốc/tuần. - Chữ cái in hoa không có số nhỏ: Dùng thuốc hàng ngày. ISONIAZID Tên khác: Rimifon, INH Công thức: Tên KH: Isonicotinic acid hyđrazie Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng; biến màu ngoài ánh sáng. Dễ tan trong nước; khó tan trong các dung môi hữu cơ; Hóa tính, định tính: Chủ yếu do phần hydrazin H2N-NH2: 1. Tính khử: ví dụ làm mất màu iod; khử Ag+  Ag... H2N-NH2 + I2  N2 4HI 2. Tạo muối phức với các ion kim loại: Phức Ag-INH, tủa màu trắng Phức Cu-INH màu xanh ngọc N NH2 O C N Ag NN H2NNH2 O C N Cu O C N NHCO NH2N 3. Tạo hydrazon với các aldehyd: Ar-NH-NH2 + HOC-Ar''  Ar-NH-N=CH-Ar'' + H2O Ví dụ với vanilin cho kết tủa màu vàng (xem thực hành). 4. Phương pháp vật lý: Sắc ký hoặc phổ IR, so với chuẩn. Định lượng: Bằng phép đo Brom, dựa vào tính khử của hydrazin: H2N-NH2 + Br2  N2 + 4HBr Tác dụng: ức chế sự hình thành màng tế bào trực khuẩn Koch. Chỉ định: Lao các thể (phối hợp trong phác đồ). NL, uống 300 mg/24 h; TE, uống 5-10 mg/kg/24 h. Tác dụng phụ: Khi dùng kéo dài. Mất tác dụng của Pyridoxal (vitamin B6) nên gây đau khớp, viêm đa thần kinh  Luôn uống kèm vitamin B6 khi dùng INH. Kích ứng nhẹ đường tiêu hóa, ức chế chuyển hóa ở gan. Rối loạn thần kinh ngoại vi và trung ương. Bảng 4-Lao- phong/dh INH-tiếp Thận trọng: Rối loạn co cơ; tâm thần; suy gan, thận. Bảo quản: Tránh ánh sáng, tránh ẩm. * Dẫn chất của INH: ISONIAZID METHYLSULFONAT. - Kích ứng tiêu hóa nhẹ; - Giảm mất vitamin B6 (do -NH2 đã bị khoá) PYRAZINAMIDE Công thức: Tên KH: Pyrazin-2-carboxamid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; nóng chảy ở 188-191o C. Khó tan trong nước, ether; tan nhẹ trong ethanol. N CONH NHCH2 SO3Na N N NH2CO Định tính: - Phản ứng màu: Dung dịch trong nước, thêm Fe(II) sulfat: dung dịch có màu vàng, thêm NaOH loãng: màu xanh lơ. - Hấp thụ UV: MAX = 310 nm (0,05g/lít nước (d.d.1); Pha loãng 50 lần d.d.1: MAX = 268 nm; E(1%, 1cm)  660. Định lượng: Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo thế. (N = M) hoặc Quang phổ UV: áp dụng cho dạng bào chế. Tác dụng: Kìm hãm trực khuẩn lao nội bào. Dùng trị lao (xem phác đồ). NL, uống 15-30 mg/kg/24 h; tối đa 3 g/24 h. TE, uống liều như trên, tối đa 2 g/24 h. Tác dụng phụ: Liên quan tới liều cao và thời hạn điều trị. - Tổn thương gan là phổ biến (15% với liều 3 g/24 h); - Tăng acid uric/máu, nguy cơ bệnh thấp gout. - Buồn nôn, sốt, da bắt nắng, mẫn cảm thuốc Chống chỉ định: Suy gan, bệnh gout. Bảo quản: Tránh ánh sáng. ETHAMBUTOL HYDROCLORID Công thức: Bảng 5- Lao-phong/dh Ethambutol-tiếp Tên khoa học: 2,2'-(Ethylendi-imino)di(butanol) dihydroclorrid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng, không mùi; bền trong không khí, ánh sáng; Tan trong nước, ethanol; khó tan trong dung môi hữu cơ khác. Định tính: - Tạo phức với Cu++: Dung dịch nước, thêm vài giọt CuSO4 5%; thêm từng giọt NaOH loãng: xuất hiện dần màu xanh lơ. HMe MeN N H H H CH2OH CH2OH . 2HCl - Dung dịch trong nước cho phản ứng của Cl-. - Sắc ký hoặc phổ IR, so với ethambutol chuẩn. Định lượng: Tạo phức màu xanh lơ với CuSO4; Đo độ hấp thụ ở 436 nm; so với ethambutol hydroclorid chuẩn: Tác dụng: Nhạy cảm trực khuẩn lao; đồng phân dextro hiệu lực cao nhất. Chỉ định: Trong phác đồ phối hợp điều trị các thể lao. Liều dùng: NL, TE, uống 15 mg/kg/24 h. Tác dụng phụ: Nhẹ, chủ yếu gây rối loạn thị giác. Chống chỉ định: Rối loạn thị giác; trẻ em < 5 tuổi. Bảo quản: Đựng trong bao bì kín. * Streptomycin sulfat, Rifampicin: Đã học ở Kháng sinh. B. BỆNH PHONG (hủi, cùi) Do Mycobarterium leprae (TK Hansen, do Hansen phát hiện 1874); gây thương tổn thần kinh ngoại vi: tê bì, mất cảm nhận. Gây tổn thương các chi và da (da sần sùi, cụt chân tay...) Lây nhiễm: Khó lây, đường lây chủ yếu qua da; Thời gian ủ bệnh: 2 đến 3 năm, có khi đến 10-20 năm. Thuốc điều trị phong: Hiện đang dùng các loại: 1- Dẫn chất sulphon: Dapsone (DDS), Sutfoxon natri SUTFOXON NATRI: Bột màu trắng. Rất tan/nước. ít kích ứng đường tiêu hóa. Liều điều trị phong: 330 mg/24 h. Bảng 6-Phong/dh 2- Kháng sinh đặc trị: Rifampicin 3- D/c pyridin: SO2HN NHCH2CH2NaO2S SO2Na NH2 N Pyridin N N CONH C NH2S R Isoniazid Ethionamid: R = -Et (Trị lao) Prothionamid: R = -Pr Điều trị lao, phong. 4- Thuốc khác: Sultiren, clofazimin Phương hướng điều trị phong: - Phải phối hợp nhiều thuốc trong phác đồ điều trị (tránh VK kháng). - Có thể áp dụng điều trị ngoại trú. DAPSON Tên khác: DDS (4,4'-diaminodiphenyl sulfon) Công thức: Tên khoa học: bis (4-aminophenyl) sulfon Tính chất: Bột kết tinh màu trắng ánh vàng; Khó tan trong nướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_benh_nam_va_thuoc_dieu_tri.pdf
Tài liệu liên quan