Giáo trình Địa lý khu vực Việt Nam

Miền Núi T rung Du Phía Bắc

Phân tích các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của vùng

1. Vị trí địa lí:

+ Là vùng có diện tích rộng lớn nhất cả nước (100.963 Km2) gồm 15 tỉnh.trong

đó có 11 tỉnh vùng Đông Bắc ( Quãng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc giang,

Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Cnạ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái và

4 tỉnh vùng Tây Bắc ( Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình ).

+ Phía Bắc giáp Nam Trung Quốc nên dễ dàng giao lưu bằng đường bộ, đường

sắt qua các cửa khẩu (Lào cai, Lạng Sơn, Trung Quốc)

+ Phía Nam giáp Bắc Trung bộ và ĐBS.Hồng nên dễ dàng giao lưu với ĐBSH

nhất là vùng Đông Bắc.

+ Phía Tây giáp Thượng Lào.

+ Phía Đông là Vịnh Bắc bộ, một vùng biển giàu tiềm năng về hải sản và du lịch.

pdf42 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Địa lý khu vực Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xảy ra sương muối. Thời tiết thất thường làm ảnh hưởng đến năng suất và thời vụ của cây trồng. 3) Về kinh tế – xã hội • Dân cư và nguồn lao động: Dân số đông( 14,8 triệu) mật độ dân số trung bình cao(1180 ng/km2 )Þ Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất, có trình độ thâm canh cao về trồng lúa nước. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn,có đội ngũ lao động kỹ thuật lớn hơn các vùng khác. • Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng: phát triển khá tốt o Mạng lưới giao thông hoàn chỉnh và phát triển mạnh. o Khả năng cung cấp điện nước cho sản xuất được bảo đảm. o Hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh. o Hệ thống đô thị, xí nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển  Chính sách:  Các chính sách mới( đầu tư, phát triển vùng KT trọng điểm, giao đất, khoáng sản phẩm, thuế… ) đã tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển KT-XH. Hạn chế: Nhiều cơ sở hạ tầng đã xuống cấp –Nông dân chưa quen với cơ chế KT thị trường Vì sao dân số là vấn đề quan tâm hàng đầu ở ĐBSH? 1) Vấn đề dân số: Có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là vùng có mật độ dân số trung bình cao nhất cả nước. Sức ép của dân số lên tài nguyên, môi trường, và đối với phát triển KTXH của vùng là rất lớn. Việc giải quyết vấn đề dân số của vùng lại gặp rất nhiều khó khăn. 2) Thực trạng về dân số của vùng: - Là vùng dân cư tập trung đông nhất cả nước. Dân số (14,8 triệu người),mật độ dân số trung bình rất cao (1.180 người/Km2) * Bằng 5 lần mật độ dân số trung bình cả nước. * Gấp 3 lần ĐBSCL. Gấp 10 lần so với miền núi trung du phía Bắc. * Nguyên nhân: + Là vùng khai thác lâu đời với điều kiện tự nhiện thuận lợi. + Có nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nước. + Có nhiều trung tâm công nghiệp và mạng lưới đô thị dày đặc. - Dân cư phân bố không đều: * Nơi đông nhát là Hà Nội (2.883 người/Km2), Thái bình (1.153), Hải Phòng (1.113), Hưng Yên (1.204) vì đây là các vùng nông nghiệp trù phú, các TTCN, đô thị lớn.và có ĐKTN thuận lợi. * Dân cư thưa ở các khu vực ven rìa phía Bắc và Đông Bắc của châu thổ (< 500 người/Km2) vì nơi đây đầt xấu, địa hình có nhiều đồi núi xen kẽ. - Nhịp độ tăng dân số vẫn còn nhanh, chưa phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế ( thời kì 1979 – 1989 kinh tế tăng khoảng 4 – 5%, trong khi dân số tăng trên 2%; thời kì 1990 – 1999 mưc tăng tương ứng là 7% - và 1,4% ) 3) Hậu quả của sự tăng dân số nhanh: * Bình quân đầu người về đất canh tác rất thấp (bằng ½ của cả nước) * Đất ít dân đông nên thâm canh là biện pháp cần thiết nhưng sẽ làm đất dễ mất độ phì nếu không đi đôi với việc cải tạo và hoàn lại chất dinh dưỡng cho đất. * Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và những chính sách mới trong nông nghiệp về lâu dài có thể dẫn đến giới hạn của khả năng sản xuất. * Tài nguyên nước cũng bị ô nhiễm và khan hiếm ở một số vùng. * Sản xuất chưa đáp ứng cho nhu cầu tích lũy và cải thiện đời sống. * Nãy sinh nhiều vấn đề: việc làm, nhà ở, y tế, giáo dục 4) Biện pháp giải quyết: - Phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước - Triển khai có hiệu quả công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình. Giảm Tỷ lệ sinh. - Lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý ( phát triển công nghiệp, dịch vụ, đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hóa nông thôn) để giải quyết việc làm tại chỗ cho lực lượng lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Phân tích vấn đề LTTP ở ĐBSH? Những thuận lợi để sản xuất LTTP? khó khăn và hướng khắc phục? 1) Tầm quan trọng: - Là vùng trọng điểm số 2 của cả nước về lương thực thực phẩm. - Việc SXLTTP của vùng nằm trong chiến lược phát triển KTXH của đất nước. 2) Các tiềm năng để phát triển: a) Thuận lợi: * Về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: + Đất nông nghiệp: Chiếm 56% DT đất tự nhiên ( 70vạn ha).Là đất phù saphì nhiêu do S.Hồng và S.Thái Bình bồi đắp.Gồm 2 loại: đất ngoài đê có giá trịtrồng cây thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả; đất trong đê kém phì nhiêu hơn, chiếm diện tích lớn và là đất trồng lúa chủ yếu của đồng bằng. + Khí hậu: nhiệt đới gió mùa có một mùa Đông lạnh nên thích hợp để thực hiện cơ cấu cây trồng đa dạng( cây nhiệt đới và cây có nguồn gốc cận nhiệt) + Nguồn nước: Có mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước lớn, chứa nhiều phù sa nên thuận lợi cho sản xuất.Vùng còn có nguồn nước ngầm dồi dào chất lượng tốt. + Biển: Có vùng biển rộng, đường bờ biển dài 400km thuận lợi phát triển nhiều ngành kinh tế biển. + Vùng còn có nhiều DTMN để NTTS, để phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm... * Về kinh tế – xã hội: + Dân cư và nguồn lao động: Dân số đông, có nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm truyền thống sản xuất và trình độ thâm canh cao về trồng lúa + Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng: Có hệ thống thuỷ lợi hoàn chỉnh.Cókhả năng cung cấp điện nước cho sản xuất được đảm bảo tốt.Có hệ thống đô thị, xí nghiệp công nghiệp, cơ sở tiểu thủ công nghiệp ngày càng phát triển. + Chính sách:Các chính sách mới..... b) Khó khăn và hướng khắc phục: + Địa hình có nhiều ô trũng, nhiều nơi đất bị bạc màu việc sử dụng cải tạo tốn kém Þ Cần được đầu tư cải tạo. + Bình quân đất canh tác đầu người thấp nhất cả nước Þ cần phải khai hoang, cải tạo đất bạc màu, đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất, có quy hoạch việc chuyển đất nông nghiệp sang đất chuyên dùng. Tận dụng DTMN để NTTS + Sự phân mùa của khí hậu gây tình trạng mùa thừa nước, mùa thiếu nước Þ Cần phải xây dựng củng cố hệ thống đê điều, thủy lợi nhằm đảm bảo nước tưới tiêu. + Bình quân lương thực đầu người thấp (414 Kg/người) Þ cần giãm tỷ lệ sinh, thực hiện việc chuyển cư. + Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo, phương tiện đánh bắt và nuôi trồng thủy sản chưa hiệu quả Þ Cần chú ý phát triển kỹ thuật, mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản, chọn giống tốt, bảo đảm tốt thức ăn cho chăn nuôi. + Thị trường tiêu thụ chưa ổn định_nhiều cơ sở hạ tầng đã xuống cấp cần được đầu tư xây dựng và nâng cấp. Trình bày hiện trạng về sản xuất lương thực thực phẩm của vùng ĐBSH a) Về sản xuất lương thực * Ngành trồng cây lương thực luôn chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu nông nghiệp. * Diện tích cây lương thực: 1,2 triệu ha (= 14% DT cả nước) * Sản lượng lương thực = 6,1 triệu tấn ( = 18% SLLT cả nước ) Trong đó: Lúa là cây có ý nghĩa quan trọng nhất = 88% DT và hơn 90% SL cây lương thực của ĐBSH. * Năng suất lúa cao nhất cả nước = 56,3 tạ/ha (cả nước = 38,5 ta/ha – ĐBSCL = 40,7 tạ) * Lúa được trồng khắp nơi, nhưng tập trung và có năng suất cao nhất là Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên … + Thái Bình = 61,6 tạ/ha (dẫn đầu cả nước) + Nhiều Hợp tác xã đạt: 8 --> 10 tấn/ha * BQLTĐN thấp hơn mức bình quân cả nước = 414 kg/448kg => Cây lúa được thâm canh với trình độ cao nhất cả nước nhưng vẫn chưa đảm bảo được nhu cầu. b) Về sản xuất thực phẩm:chủa tương xứng với tìêm năng của vùng: * Rau = 7 vạn ha (=27,8% diện tích rau cả nước) Þtập trung thành các vành đai xung quanh các khu công nghiệp và các thành phố. * Chăn nuôi: + Lợn = 4,3 triệu con (22,5% cả nước Þ đứng thứ 2 sau vùng núi trung du phía băc) + Gia cầm: 3,6 triệu con (22% cả nước)  Cần giải quyết tốt khâu thức ăn gia súc * Nuôi trồng thủy sản: sản lượng chưa tương xứng với tiềm năng.Có 5,8 vạn ha diện tích mặt nước để NTTS (10,9% cả nước)  Cần mở rộng quy mô nuôi trồng thủy sản. 4) Hướng phát triển: - Áp dụng hàng loạt các biện pháp kinh tế kỹ thuật: - Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý: ( trong đó có cơ cấu nông nghiệp hợp lý).Đẩy mạnh sản xuất LTTP hàng hoá theo hướng thâm canh, đa dạng hoá gắn liền CNH.Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia cầm, lợn.Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản. Tại sao phải đặt vấn đề chuyển dịch kinh tế ở ĐBSH - ĐBSH có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển KTXH của đất nước. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH là xu hướng chung của thời đại.ĐBSH nằm trong vùng trọng điểm thứ 2 của cả nước về LTTP. Lại có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ. - Cơ cấu kinh tế hiện nay có nhiều hạn chế, không phù hợp với nền KTXH hiện nayvà trong tương lai: • Hiện nay nông nghiệp vẫn giữ vị trí hàng đầu. • Dân cư chủ yếu lao động trong nông nghiệp. • Là vùng có dân số đông, mật độ trung bình cao, tăng nhanh nên BQĐCT ĐN ngày càng giảm. • Khả năng phát triển nền nông nghiệp truyền thống đang tiến dần tới mức giới hạn. - Vì vậy tuy chính sách đổi mới đã tạo nhiều chuyển biến trong nông nghiệp nhưng BQLTĐN vẫn thấp và sự tăng trưởng của nông nghiệp sẽ giảm dần trong tương lai. - Việc chuyển dịch CCKT theo hướng CNH – HĐH sẽ tạo điều kiện để vùng khai thác có hiệu quả những thế mạnh vốn có của vùng, góp phần cải thiện đời sống của người dân. Đó là những tiềm năng về: • VTĐL: Nằm trong địa bàn kinh tế trọng điểm. Giáp vùng than Quảng Ninh, giáp vùng biển giàu thuỷ sản,nằm gần các mỏ khoáng sản của vùng Núi – Trung du phía bắc nên có nguồn nguyên nhiên liệu phong phú. • Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, đa dạng. • Có CSVCKT và kết cấu hạ tầng khá phát triển. • Thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài • Có nguồn tài nguyên du lịch - Hướng chuyển dịch CCKT của vùng sẽ là:Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, trước hết là thực hiện ở những địa phương có tiềm năng nhất là tiềm năng phát triển các ngành CN trọng điểm.Tăng tỉ trọng các ngành dịch vụ nhất là du lịch.Đa dạng hoá sản xuất NN, tiến hành CNH nông thôn, phát triển dịch vụ nông thôn. Miền Núi Trung Du Phía Bắc Phân tích các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội của vùng 1. Vị trí địa lí: + Là vùng có diện tích rộng lớn nhất cả nước (100.963 Km2) gồm 15 tỉnh.trong đó có 11 tỉnh vùng Đông Bắc ( Quãng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Cnạ, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái và 4 tỉnh vùng Tây Bắc ( Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình ). + Phía Bắc giáp Nam Trung Quốc nên dễ dàng giao lưu bằng đường bộ, đường sắt qua các cửa khẩu (Lào cai, Lạng Sơn, Trung Quốc) + Phía Nam giáp Bắc Trung bộ và ĐBS.Hồng nên dễ dàng giao lưu với ĐBSH nhất là vùng Đông Bắc. + Phía Tây giáp Thượng Lào. + Phía Đông là Vịnh Bắc bộ, một vùng biển giàu tiềm năng về hải sản và du lịch. * Nói chung, Miền núi trung du phía Bắc có một vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị và quốc phòng. Đây là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, vùng có nhiều dân tộc ít người sinh sống, lại là vùng có đường biên giới trên bộ giữa nước ta với các nước láng giềng. Dưới chế độ ta, trung du và miền núi đã có những bước phát triển lớn về kinh tế xã hội, nhưng đây vẫn là vùng còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. 2. Tài nguyên thiên nhiên: * Đất đai: + Đất Feralit phát triển trên nền đá phiến, đá vôi và nhiều loại đá mẹ khác với những độ cao địa hình khác nhau ( Tây Bắc là vùng núi cao hiểm trở, Đông Bắc là vùng núi thấp và đồi) nên thuận lợi trồng các cây công nghiệp, cây đặc sản, phát triển đồng cỏ chăn nuôi và trồng rừng. + Đất phù sa cổ dọc theo thung lũng sông và các cánh đồng miền núi Þ phát triển cây lương thực * Khí hậu: + Nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh lại bị phân hóa sâu sắc do điều kiện địa hình nên thuận lợi phát triển cây công nghiệp cận nhiệt, rau quả ôn đới. + Thiếu nước về mùa khô. Mùa đông có sương muối. Thời tiết thất thường. * Nước: + Hệ thống sông Hồng là nguồn cung cấp nước quan trọng. Hệ thống sông Hồng có tiềm năng thủy điện lớn. + Chế độ nước có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa lũ và mùa kiệt. * Rừng: Độ che phủ chỉ còn dưới 20%. Diện tích đất trống, đồi trọc lớn nhất nước ta. * Biển: Ven biển Quảng Ninh có ngư trường lớn. Ven bờ, ven các đảo có khả năng nuôi trồng thủy sản. * Khoáng sản: Giàu nhất nước ta (than, sắt, thiếc, kẽm, đồng, apatit, đá vôi, đất sét làm xi măng …) --> phát triển nhiều ngành công nghiệp. * Tài nguyên du lịch: Rất phong phú (Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, SaPa, Bãi Cháy …) 3. Về kinh tế – xã hội: - Dân số = 11,2 triệu người, MĐTB = 110 ng/km2. Dân cư thưa thiếu lao động nhất là lao động lành nghề. Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người (Tày, Thái, Mèo, Nùng…) nên có kinh nghiệm .về ngành trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp Tuy nhiên trình độ dân trí còn thấp, nạn du canh du cư còn phổ biến. - Là căn cứ địa Cách mạng (Việt Bắc) ; có Điện Biên lịch sử … - Cơ sở vật chất còn nghèo, phát triển không đồng bộ., kết cấu hạ tầng kém phát triển * Nói chung, miền núi trung du phía Bắc có một vị trí hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị và quốc phòng. Đây là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên, vùng có nhiều dân tộc ít người sinh sống, lại là vùng có đường biên giới trên bộ giữa nước ta với các nước láng giềng. Dưới chế độ ta, trung du và miền núi đã có những bước phát triển lớn về kinh tế xã hội, nhưng đây vẫn là vùng còn nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. - Có nhiều chính sách thích hợp (khoán đất, giao rừng, phân bố lại dân cư, đầu tư phát triển …) Ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh của vùng 1.Ý nghĩa về kinh tế: - Đây là vùng giàu tài nguyên thiên nhiên thuận lợi phát triển nhiều ngành kinh tế.. + Đất Feralit và khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thuận lợi trồng cây công nghiệp, cây đặc sản (chè, đỗ trọng, hồi, thảo quả), cây ăn quả cận nhiệt và ôn đới (hồng, mận, lê …) và phát triển đồng cỏ chăn nuôi (trâu, bò …) + Giàu khoáng sản ( KSkim loại, KS không kim loại, năng lượng...) và tiềm năng thuỷ điện ® phát triển được nhiều ngành công nghiệp: CN khai khoáng, luyện kim, cơ khí hoá chất, vật liệu xây dựng, thuỷ điện… Rừng đã giảm nhiều.nhưng vẫn là nguồn nguyên liệu cho ngành CN khai thác chế biến lâm sản. + Vùng biển và ven biển có khả năng phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.và các ngành kinh tế biển khác. + Tài nguyên du lịch khá phong phú ( Hồ Ba Bể, các hang động ở Lạng Sơn, vịnh Hạ Long, SaPa…).thuận lợi phát triển ngành du lịch. + Vùng có VTĐL thuận lợi cho việc giao lưu ( với Trung Quốc và ĐBSH ). - Việc phát huy thế mạnh của vùng sẽ tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng và của cả nước, sẽ tăng cường năng lực sản xuất của nền kinh tế và tăng nguồn hàng xuất khẩu. 2. Ý nghĩa về chính trị – xã hội: + Là nơi cư trú của những dân tộc ít người (Tày, Thái, Mèo …). Có Việt Bắc là cái nôi của Cách mạng. Có Điện Biên lịch sử. + Việc phát huy thế mạnh của vùng sẽ : - Xóa dần hình thức sản xuất nông nghiệp lạc hậu, nạn du canh du cư. - Xóa dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế – xã hội giữa vùng núi và vùng đồng bằng. - Tạo điều kiện nâng cao đời sống dân tộc thiểu số. - Tăng cường tình đoàn kết các dân tộc. * Kết luận: Việc phát huy các thế mạnh của vùng vừa có ý nghĩa kinh tế lớn, vừa có ý nghĩa chính trị – xã hội sâu sắc. Các thế mạnh của vùng A.THẾ MẠNH VỀ KHAI THÁC CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN, THỦY ĐIỆN * Vùng giàu tài nguyên khoáng sản nhất cả nước: Vùng Đông Bắc: + Than (Quảng Ninh) 3 tỷ tấn, than mỡ (Thái Nguyên), than nâu ( ĐBSH, Lạng Sơn), sắt (Yên Bái, Thái Nguyên), Thiếc (Cao Bằng), chì, kẽm (Bắc Cạn), Đồng Vàng (Lào Cai), Apatit ( Lào Cai), Bôxit ( Cao Bằng),đá vôi, sét ximăng( ở nhiều nơi) … + Vùng Tây Bắc: Đồng Niken (Sơn La), đất hiếm (Lai Châu) * Vùng giàu về tiềm năng thủy điện nhất nước ta: + Hệ thống sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng thủy điện cả nước (11 triệu Kw). Riêng sông Đà (6 triệu Kw) + Các hệ thống sông Chảy, sông Gầm cũng có tiềm năng thuỷ điện. * Tình hình khai thác và phát triển: - Phần lớn được khai thác từ thời Pháp thuộc. Hiện nay sản lượng khai thác hàng năm khoảng: + Than: Đạt 10 triệu tấn (1998),. . Chủ yếu khai thác ở Quảng Ninh dùng làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện Uông Bí,Phả Lại, Ninh Bình, Quảng Ninh. và xuất khẩu( năm 2002 đã xuất khẩu 5 triệu tấn). Thiếc: Sản lượng 1.000 tấn/năm. Chì – Kẽm: Hiện nay không khai thác. Đồng: Đang được khai thác. Apatit – Pyrit: Sản lượng 600 nghìn tấn quặng/năm để sản xuất phân supe Photphat. Về thủy điện: + Nhà máy thủy điện Hòa Bình/sông Đà (1,9 triệu Kw), Thác Bà/sông Chảy (110.000 Kw). Đang xây dựng nhà máy Sơn La/sông Đà (3,6 triệu Kw) ; Đại Thị/sông Gầm (250.000 Kw) Hạn chế và hướng phát triển: Hiện nay, trên cơ sở khai thác, chế biến các khoáng sản trong vùng đã hình thành “ vành đai công nghiệp trung du ” với các ngành công nghiệp năng lượng, luyệnkim, hoá chất, VLXD…. Tuy nhiên, do các khoáng sản phân bố không đều về trữ lượng, lại có sự phân tán trong không gian. Đa số lại ở nơi giao thông chưa phát triển,nên việc khai thác và chế biến đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại, chi phí cao, áp dụng nhiều quy trình công nghệ khai thác khác nhau. Việc phát triển thủy điện sẽ tạo ra động lực mới cho sự phát triển của vùng, nhưng cần quan tâm đúng mức đối với vấn đề môi trường. B.THẾ MẠNH VỀ TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY ĐẶC SẢN, CÂY ĂN QUẢ CẬN NHIỆT ĐỚI? * Tiềm năng: + Vùng có đất Feralit phát triển trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, vùng còn có đất phù sa cổ + Khí hậu nhiệt đới gió mùa có một mùa Đông lạnh + Có nguồn lao động có kinh nghiệm trồng và chế biến sản phẩm cây CN + Có các chính sách mới thích hợp (...) * Tình hình phát triển: + Chè: là vùng chè lớn nhất cả nước.Được trồng khắp các tỉnh vùng núi trung du và các cao nguyên Nổi tiếng Phú Thọ, Thái Nguyên, Hà Giang,Sơn La … + Đỗ trọng, hồi, thảo quả: Trồng tập trung ở Hoàng Liên Sơn, vùng núi cao giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn. + Cây ăn quả: Hồng, mận, lê Rau mùa đông và sản xuất hạt giống: ở SaPa, Tam Đảo * Hạn chế: + Nạn thiếu nước vào mùa đông( Tây Bắc) + Tính thất thường của thời tiết( Đông Bắc) + Mạng lưới cơ sở chế biến nông sản còn mỏng. + Diện tích đất xấu cần cải tạo còn nhiều + Tập quán canh tác lạc hậu của đồng bào dân tộc ít người. - Nếu khắc phục được những hạn chế trên , khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây trồng của vùng còn rất lớn Vì vậy việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản sẽ cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hóa và hạn chế được nạn du canh du cư. C. THẾ MẠNH VỀ CHĂN NUÔI GIA SÚC: - Có nhiều đồng cỏ, nhất là ở các cao nguyên để phát triển chăn nuôi trâu bò, ngựa, dê: + Bò sữa: Cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) + Bò thịt, trâu: Nuôi nhiều nơi (trâu = 1,7 triệu con =3/5 cả nước, bò= 800.000 con) - Hạn chế: + Việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ + Thiếu đồng cỏ lớn. Đồng cỏ nhiều cỏ tạp khó cải tạo. - Nhờ giải quyết tốt vấn đề lương thực cho người nên ngành nuôi lợn cũng phát triển nhanh (5 triệu con/1999 =26% cả nước). D.THẾ MẠNH VỀ KINH TẾ BIỂN: - Hiện nay trong điều kiện kinh tế mở ngành đang được phát triển. - Vùng biển Quảng Ninh là vùng biển giàu tiềm năng, đang phát triển năng động (nằm trong vùng kinh tế trọng điểm) + Ngành đánh bắt – nuôi trồng thủy sản đang phát triển mạnh + Du lịch biển – đảo (Vịnh Hạ Long) + Cảng Cái Lân đang xây dựng để tạo đà cho sự hình thành khu công nghiệp Cái Lân. Tình hình phát triển kinh tế của vùng 1.Vùng Đông Bắc: Đông Bắc Duyên Hải Miền Trung Diện tích: 96.365 Km2 Gồm: 6 tỉnh Bắc Trung bộ, 1 thành phố và 7 tỉnh Nam Trung bộ Dân số: 17,8 triệu người (1999) Mật độ dân số trung bình: 186 người/Km2 Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội 1) Về tự nhiên: a) Đặc điểm hình dáng và phạm vi lãnh thổ, vị trí địa lý: + Là lãnh thổ dài và hẹp nhất nước ta. + Là cầu nối giữa 2 vùng kinh tế phát triển nhất nước ta (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ) + Là cửa ngỏ thông ra biển của Lào và Tây Nguyên. + Tất cả các tỉnh của vùng đều giáp biển => rất thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và ngoài nước. b) Tài nguyên thiên nhiên: * Đất đai: + Đất phù sa: ở các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Chủ yếu là đất cát pha nên trồng lúa năng suất thấp, thích hợp để trồng các cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, mía, thuốc lá), cây thực phẩm, cây ăn quả. - Đồng bằng Thanh Hóa: rộng lớn và màu mỡ nhất: 2.900 Km2 - Đồng bằng Phan Rang: nhỏ nhất: 220 Km2 + Đất Feralit, đất phù sa cổ ở vùng đồi núi phía Tây thích hợp để trồng cây công nghiệp lâu năm, phát triển đồng cỏ chăn nuôi gia súc lớn (như Bò = 505 đàn Bò cả nước) và đất đỏ badan rải rác ở vùng trung du Bắc Trung bộ có giá trị để trồng cây công nghiệp lâu năm như:cà phê (Tây Nghệ An Quảng Trị), cao su (Quảng Bình, Quảng Trị),chè(Tây Nghệ An) và trồng rừng * Khí hậu: + BTB: Có tính nhiệt đới gió mùa, có mùa Đông lạnh vừa.Mưa vào Thu đông.Mùa Hè có gió Lào khô nóng.Thường xảy ra nạn cát bay, lũ lụt, hạn hán diễn biến thất thường. + NTB nhiệt đới nóng quanh năm.Có 2 mùa mưa khô rõ rệt.Mưa vào thu đông. Cực NTB là vùng khô nòng nhất nước ta. + Nhìn chung mùa mưa của DHMT chậm dần từ Bắc đến Nam. * Nguồn nước: Có nhiếu sông ngòi (14 hệ thống sông lớn, nhỏ). Tuy phần lớn là sông ngắn, nhỏ, dốc, nhưng là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sản xuất nông nghiệp, bồi đắp phù sa tạo đồng bằng khá màu mỡ (sông Mã, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng, sông Trà Khúc …) + Lũ lên nhanh, rút nhanh. + Rất kiệt về mùa khô * Rừng: + Có diện tích và trữ lượng lớn thứ 2 sau Tây Nguyên. + Độ che phủ 34%. Tập trung ở các lâm trường thuộc miền núi phía Tây. + Có nhiều gỗ quý, lâm sản và chim thú có giá trị. + Rừng giàu chỉ còn ở những vùng sâu giáp biên giới Việt Lào và sườn các cao nguyên. + Ven biển có rừng ngập mặn. * Biển: + Có vùng biển rộng, nhiều hải sản và nhiều bãi cá lớn, bãi tôm … (= 77% bãi cá cả nước) + Có đường bờ biển dài 1.800 km, nhiều cửa sông, nhiều đầm, phá, vũng, vịnh. => Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. => Thuận lợi xây dựng cảng (cảng Nghi Sơn ở Thanh Hóa, Chân Mây ở Huế, Sơn Trà ở Đà Nẳng, Dung Quất ở Quảng Ngãi, Cam Ranh ở Khánh Hòa …) + Ngoài biển khơi có nhiều đảo và quần đảo có tác dụng chắn gió bão, là nơi trú ngụ của tàu thuyền đánh cá. + Vùng có nhiều bãi tắm đẹp: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thuận An, Nha Trang, Sa Huỳnh, Cà Ná … * Khoáng sản: + Có một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn như: - Sắt = 60% trữ lượng cả nước (Hà Tĩnh) - Crôm = 100% trử lượng cả nước (Thanh Hóa) - Sn = 60% trử lượng cả nước (Nghệ An) - Mn (Nghệ An), Titan (Huế), Đá quý (Nghệ An), Đá vôi (Nghệ An, Thanh Hóa), đất sét trắng (Quảng Bình), cát trắng (Khánh Hòa) + Thềm lục địa biển Đông có tiềm năng về dầu khí và khả năng tốt để làm muối. => Hạn chế: - Bão, lũ, nạn hạn hán, nạn cát bay, gió Lào … - Rừng giàu chỉ còn ở những vùng sâu giáp biên gới Việt Lào. - Lũ lên nhanh, rút nhanh. Rất kiệt về mùa khô. 2) Về kinh tế – xã hội: * Dân cư và nguồn lao động: + Mật độ dân số trung bình khá cao (185 người/Km2). Nhân dân kiên cường, giàu kinh nghiệm trong việc chinh phục thiên nhiên và sống chung với thiên nhiên khắc nghiệt. * Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng: + Đã hình thành và phát triển mạng lưới đô thị dọc duyên hải với các thành phố, trung tâm công nghiệp, thị trấn, thị xã … + Tuyến lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam, tạo mối liên hệ giữa các vùng kinh tế quan trọng trong nước. + Các tuyến đường ngang nối quốc lộ 1A => tạo mối quan hệ: - Giao lưu với nước ngoài (Lào, Campuchia …) - Giữa vùng ven biển => vùng đồng bằng => núi phía Tây. * Chính sách: Việc hình thành vùng địa bàn kinh te trọng điểm miền Trung đã thu hút được nhiều dự án đầu tư trong và ngoài nước. => Hạn chế: + Thiếu vốn, thiếu kỹ thuật công nghệ, cơ sở hạ tầng nghèo nàn. Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. + Cơ sở năng lượng còn nhỏ bé và ít ỏi. + Cơ sở chế biến chưa tương xứng tiềm năng. + Kết luận. Phân tích vấn đề hình thành cơ cấu nông lâm ngư của vùng duyên hải miền Trung * DHMT là 1 lãnh thổ dài và hẹp.Là vùng duy nhất cả nước mà các tỉnh đều giáp biển. Có 1 vùng biển rộng lớn phía Đông, đến dãi đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, và sau cùng là vùng đồi núi phía Tây. Nên đã cho phép vùng phát triển 1 cơ cấu kinh tế nhiều ngành, mà nhất là cơ cấu kinh tế Nông lLâm Ngư. * Thế mạnh về nông nghiệp: + Khai thác tổng hợp các thế mạnh của vùng đồng bằng ven biển và vùng trung du, đồi núi: - Vùng đồi: Có nhiều đồng cỏ thích hợp phát triển chăn nuôi gia súc lớn, nhất là bò( 50% đàn Bò cả nước) - Vùng trung du Bắc Trung bộ: Có đất đỏ badan thích hợp phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm như cà phê (Tây Nghệ An, Q.Trị), cao su, tiêu (QBình, Q.Trị) chè(Tây Nghệ An) với quy mô nhỏ. - Vùng đồng bằng ven biển: Có đất phù sa, nhưng phần lớn là đất cát pha nên đã hình thành các vùng thâm canh Lúa nhưng năng suất thấp.sản lượng Lúa toàn vùng khoảng 4,4 triệu tấn, và vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, mía, thuốc lá …) BQLTĐN của vùng thấp = 290 kg/người + Chú ý thế mạnh riêng của từng đồng bằng: => Cần hạn chế tác hại của bão, lũ lụt, nạn hạn hán, cát bay … * Thế mạnh về lâm nghiệp: + Tiềm năng về rừng:Có diện tích và trữ lượng rừng lớn thứ 2 cả nước sau Tây Nguyên, độ che phủ 34%. Trong rừng có nhiều gỗ quý, lâm sản v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDIA LY KHU VUC VIET NAM.pdf
Tài liệu liên quan