Giáo trình Đo lường điện - Trường Cao đẳng nghề Quy Nhơn

+ Cuộn dây tình (1): có số vòng ít dùng dây có tiết diện lớn và được mắc nối tiếp với mạch cẩn đo công suất gọi là cuộn dòng.

+ Cuộn dây động (2): được quấn nhiều vòng với tiết diện dây nho, có điện trớ nhò được mắc nối tiếp với điện trơ phụ Rp và song song với mạch cần đo công suất gọi là cuộn áp.

Trên thang đo người ta ghi thăng trị số công suất tương ứng với góc quay a.

Khi đồi chiều dòng điện của một trong hai cuộn dây mô men quay sẽ đối chiều, do đó kim của Oátmét sè quay ngược lại. Tính chất đó gọi là cực tính của Oátmét.

De tránh mắc nhằm cực tính, các đầu cuộn dây cùng nổi với đầu nguồn được đánh dấu (*) hoặc (+). Cằn chú ý điều này khi sứ dụng Oátmét.

3.3.2. Do công suất tác dụng mạch xoay chiều một pha, ba pha:

a. Do công suất trong mạch điện xoay chiều 1 pha:

Với mạch điện xoay chiều, không the dùng phương pháp Ampcmét - Vônmét để xác định công suất tiêu thụ trên tai (vì tích số UI chỉ là công suất biếu kiến) mà phái dùng Oátmét để đo.

Ta biết rằng góc quay a trong trường hợp này ti lệ với các dòng điện 1 (dòng điện qua tai) và Iv (dòng điện qua cuộn động ti lệ với điện áp tai) qua 2 cuộn dây và góc lệch pha giừa chúng. Vì điện cám trong cuộn áp không đáng kể nên dòng điện Iv và u cùng pha. Vậy góc lệch pha giừa 2 dòng điện 1 và Iv cũng chính là góc lệch pha (p giừa dòng điện 1 và điện áp phụ tai u.

 

pdf65 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Đo lường điện - Trường Cao đẳng nghề Quy Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_do_luong_dien_truong_cao_dang_nghe_quy_nhon.pdf