Giáo trình Lừa đảo hàng hải quốc tế

Duy trì trật tự quốc tế và quan niệm về một phòng hàng

hải quốc tế.

Duy trì trật tự luôn là một quá trình phản ứng. Sự tồn tại của một

lực lượng cảnh sát là bằng chứng về sự thật này. Cảnh sát sẽ không

tồn tại cho tới khi có những kẻ vi phạm luật.

Một khi bọn tội phạm đã tạo nên một dạng tội phạm mới thì cảnh

sát đối phó lại với mục đích kép là phát hiện ra tội phạm và đưa ra

những biện pháp ngăn ngừa sự tái diễn của chúng. Những biện pháp

này nhằm mục đích phòng ngừa tội phạm và ngăn chặn ảnh hưởng

của sự sợ hãi và sự trừng phạt đối với kẻ có tội.

Hệ thống này hoạt động không được hoàn thiện lắm nhưng đủ

mạnh trong phạm vi một quốc gia trong đó tội phạm và quy trình95

bảo vệ pháp luật hoạt động trong cùng một môi trường xã hội và

pháp lý. Khi tội phạm hoặc tội ác của hắn vượt quá phạm vi một

quốc gia thì cảnh sát lại bị mất đi rất nhiều lợi thế. Hiển nhiên là tội

phạm không hề quan tâm đến những khác biệt giữa các quốc gia.

Hắn đang hoạt động ngoài vòng pháp luật và có khả năng biến

chính những điểm khác biệt này thành những lợi thế cho hoạt động

của riêng mình. Có một vài sự khác nhau trong các vấn đề của cảnh

sát. Trước hết, các lực lượng cảnh sát không thể có được quyền hạn

lớn hơn quyền hạn của một quốc gia và trong mọi khía cạnh quốc tế

của một tội phạm, họ đều phải nhờ cậy vào một người nào đó. Thứ

hai là các nước có những nhìn nhận về một số khía cạnh của hành

động bất hợp pháp với mức độ quan trọng khác nhau. Cuối cùng,

vấn đề về thông tin liên lạc còn có những khó khăn cần phải được

khắc phục.

Những vấn đề tồn tại trên và nhu cầu tìm ra một giải pháp đã

được nhận thức rõ từ cách đây trên 60 năm khi có những đề nghị

đầu tiên về thành lập một cơ quan hợp tác cảnh sát quốc tế để rồi

hình thành nên Interpol. Tổ chức này hình thành khi người ta lần

đầu tiên xem xét đến việc thành lập một lực lượng cảnh sát trên

phạm vi quốc tế để bắt giữ một tội phạm chạy trốn. ðây chính là cơ

sở của một tổ chức được thành lập nhằm đối phó với sự phát triển

hết sức nhanh chóng của tội phạm quốc tế hiện nay.

Về mặt nghiên cứu, tội phạm quốc tế nói chung và lừa đảo hàng

hải nói riêng dường như có một số dị biệt. Gần đây, một sỹ quan

cảnh sát cao cấp có tầm nhận thức quốc tế tường tận hơn cả đã nói

rằng trong số hơn 60 vụ chìm tàu khả nghi mà ông được báo cáo thì

chỉ có 5 vụ là ông thực hiện được việc điều tra mà thôi. Trong

những hoàn cảnh như vậy, dễ hiểu là các tổ chức thương mại thất

vọng về sự bất lực hay không sẵn lòng của cảnh sát trong việc giúp

đỡ họ. Vị sỹ quan này cũng đề cập đến việc không có đủ lực lượng

để điều tra những vụ lừa đảo quốc tế phức tạp. Dù có thích hay

không thì cảnh sát cũng nhận biết được rằng công chúng thường có

phản ứng đối với những tội phạm “xã hội” gay gắt hơn là đối với

những tội phạm “kinh doanh”. Do vậy, nếu đứng trước một vụ trộm

cắp nghiêm trọng và một vụ lừa đảo hàng hải nghiêm trọng và có96

quyền lựa chọn thì vụ trộm cắp sẽ được ưu tiên hơn vì nó xúc phạm

đến xã hội nhiều hơn vụ lừa đảo.

Nếu hành động tội phạm mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia thì

tốt nhất là quá trình điều tra cũng phải được mở rộng tương ứng.

Chắc là phải mất nhiều năm nữa mới có thể có được quyền tài phán

ở phạm vi quốc tế nên câu trả lời có khả năng nhất cho vấn đề lừa

đảo hàng hải là ở các tổ chức phi chính phủ. ðây cũng chính là ý

tưởng về việc thành lập Ban thương mại quốc tế của Phòng hàng hải

quốc tế, phòng này sẽ cho ngành công nghiệp hàng hải một cơ hội

để thể hiện rằng họ có thể tự giải quyết được những vấn đề của

riêng mình.

 

pdf199 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lừa đảo hàng hải quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh sát của mình tham gia tổ chức này, do ñó không phải tất cả các lực lượng cảnh sát ñều là thành viên của Interpol. Tuy nhiên, không nên nghĩ rằng không có sự hợp tác giữa các lực lượng cảnh sát thuộc các nước không tham gia vào Interpol. Ngược lại, khi có sự ñòi hỏi của lợi ích quốc gia, ta sẽ thấy có sự hợp tác chặt chẽ và giúp ñỡ nhau giữa các lực lượng cảnh sát rất khác nhau. Ở các nước khác nhau, có sự khác biệt về cách tổ chức, mục ñích và mức ñộ kiểm soát của chính phủ ñối với lực lượng cảnh sát tới mức không thể so sánh giữa chúng ñược. Một lực lượng như cảnh sát hoàng gia Canada không thể so sánh ñược với một lực lượng cảnh sát hà khắc và là một bộ phận của chính phủ như ở một vài nước ñược. Cảnh sát ở nước này có thể ñược dùng ñể bảo vệ tính mạng và tài sản theo những ñạo luật ñược ban hành một cách dân chủ thì cảnh sát ở nước khác có thể chỉ là một bộ phận của nhà nước dùng ñể trấn áp người dân. Không có gì ñáng ngạc nhiên khi biết ñược là hầu như những quốc gia hà khắc ñều ít khi tham gia vào Interpol. Trước khi có thể hiểu ñược Interpol thích hợp với vị trí nào trong sơ ñồ chống tội phạm hàng hải, ta cần phải biết cái gì là không thích hợp: một ñiều chắc chắn là việc các nhà ñiều tra phải bay vòng quanh thế giới ñể bắt giữ các tội phạm hàng hải không phải là cách tốt nhất. ðiều ñáng buồn cho những nhà viết kịch và những phóng viên có tài phát hiện những mối quan hệ quốc tế trong những vụ tội phạm ở một ñịa phương nào ñó là Interpol có rất ít ñặc tính gây kích ñộng. Về thực chất ñây chỉ là một kênh thông tin có trụ sở tại Pari. Trong trường hợp một sỹ quan trong lực lượng cảnh sát Anh cần một sự thẩm tra ở Naples, anh ta sẽ chuyển yêu cầu của mình tới Interpol thông qua ñại diện của Anh tại New Scotland Yard, ñại diện này sẽ chuyển chúng ñến Pari và từ ñây chúng ñựơc chuyển ñến Rome và Naples. Trong thực tế việc này có vẻ cồng kềnh và gián tiếp hơn nữa nhưng hệ thống này rất có ưu ñiểm khi có sự khó 93 khăn về ngôn ngữ và khi mà sự hoạt ñộng của các lực lượng cảnh sát còn khác nhau nhiều. Ví dụ, bằng kinh nghiệm của mình những người ở tổng hành dinh tại Pari có thể biết ñược cảnh sát ở Napoli cần bao nhiêu thông tin ñể tiến hành việc ñiều tra một cách có hiệu quả cũng như biết ñược những hạn chế gì có thể gặp do ñiều kiện của ñịa phương hay của quốc gia. Có một chức năng quan trọng của bất cứ lực lượng cảnh sát nào, ñó là thu thập thông tin, nhưng với Interpol, nó chỉ thu thập những thông tin mang tính quốc tế. ðể minh hoạ về hoạt ñộng ñặc thù này có liên hệ với một dạng dạng tội phạm khá nhỏ, ta có thể lấy ví dụ về nạn dịch móc túi ñã từng gây không ít phiền toái cho cảnh sát ở nhiều thành phố của Châu âu cách ñây vài năm. Nhờ một cuộc trao ñổi thông tin quốc tế giữa các lực lượng cảnh sát thông qua văn phòng tại Pari, người ta ñã sớm phát hiện ra rằng những kẻ móc túi thuộc một nhóm chuyên gia về nghề nẫng ví ở Nam Mỹ. Thông tin này ñược phân phát rộng rãi cho các lực lượng cảnh sát và người ta ñã dễ dàng nhận diện ñược băng nhóm móc túi khi chúng qua các hệ thống xuất nhập cảnh tại các sân bay, nhanh chóng bắt giữ ñược và trừng phạt chúng. Liên quan ñến tội phạm hàng hải, Interpol thực hiện những chức năng tương tự như với bất kỳ một dạng bất lương quốc tế nào khác, cụ thể là thực hiện chức năng như một kênh thông tin và một văn phòng ñể trao ñổi thông tin. Khi mà những nỗ lực kiểm soát loại tội phạm ñặc biệt này ñược tăng cường thì chức năng của Interpol sẽ có thể ñược mở rộng tới một mức ñộ ñáng kể là ñiều không còn gì ñể nghi ngờ nữa. ðã có rất nhiều chỉ trích nhắm vào Interpol, nhất là trong những năm gần ñây. Những chỉ trích này ñến từ cả báo chí bình dân và giới cảnh sát chuyên nghiệp. Interpol tạo thuận lợi, hợp tác với và cổ vũ cho việc hợp tác giữa lực lượng cảnh sát quốc tế giữa 127 nước thành viên trong việc ñấu tranh chống tội phạm. Thực tế là tổ chức này ñã ñược mở rộng từ nhiệm vụ cơ bản này sang một số lĩnh vực khác, ñặc biệt là trong phòng chống ma tuý ñã có một hệ thống các sỹ quan liên lạc ñể tạo thuận lợi cho hợp tác quốc tế. Những người chỉ trích phàn nàn rằng dường như tổ chức này ñã không làm theo những hình ảnh tưởng tượng mà họ tự tạo ra cho nó. Về hiệu 94 quả của công việc, Interpol không thể nào tốt hơn những cơ quan bảo vệ pháp luật là thành viên của nó ñược. Như ta ñã thấy ở phần trước, những cơ quan này có những vấn ñề về phạm vi quyền hạn và một số quan ñiểm mang tính ñịa phương, ñiều ñó thật ñáng tiếc nhưng có thể hiểu ñược. Ở châu Âu, các nước thành viên của EEC ñã gắn bó với nhau về kinh tế và pháp luật nhưng những thay ñổi theo luật ñịnh khác vẫn chưa ñược thực hiện và vẫn chưa có một tổ chức có tầm cỡ như một cơ quan cảnh sát châu Âu. Tại sao lại như vậy? Câu trả lời có vẻ như mang tính chính trị trong ñó người ta vẫn không quen ñược ý nghĩ về việc bị mất chủ quyền. Việc ñạt ñược một tổ chức như vậy vào lúc này cũng xa vời như mục ñích muốn ñạt tới của Interpol khi hiệp ước Rome về tổ chức này mới ñược ký kết. Một cơ quan có chức năng gần với một lực lượng cảnh sát quốc tế nhất, hoặc là ít nhất là về mặt nguyên tắc hoạt ñộng là ở Mỹ. Tại ñó có lực lượng của các bang hoạt ñộng trong phạm vi và theo luật của một bang và lực lượng liên bang hay lực lượng của Quốc gia chịu trách nhiệm về những công việc có tầm cỡ vượt quá quyền hạn của một bang. Duy trì trật tự quốc tế và quan niệm về một phòng hàng hải quốc tế. Duy trì trật tự luôn là một quá trình phản ứng. Sự tồn tại của một lực lượng cảnh sát là bằng chứng về sự thật này. Cảnh sát sẽ không tồn tại cho tới khi có những kẻ vi phạm luật. Một khi bọn tội phạm ñã tạo nên một dạng tội phạm mới thì cảnh sát ñối phó lại với mục ñích kép là phát hiện ra tội phạm và ñưa ra những biện pháp ngăn ngừa sự tái diễn của chúng. Những biện pháp này nhằm mục ñích phòng ngừa tội phạm và ngăn chặn ảnh hưởng của sự sợ hãi và sự trừng phạt ñối với kẻ có tội. Hệ thống này hoạt ñộng không ñược hoàn thiện lắm nhưng ñủ mạnh trong phạm vi một quốc gia trong ñó tội phạm và quy trình 95 bảo vệ pháp luật hoạt ñộng trong cùng một môi trường xã hội và pháp lý. Khi tội phạm hoặc tội ác của hắn vượt quá phạm vi một quốc gia thì cảnh sát lại bị mất ñi rất nhiều lợi thế. Hiển nhiên là tội phạm không hề quan tâm ñến những khác biệt giữa các quốc gia. Hắn ñang hoạt ñộng ngoài vòng pháp luật và có khả năng biến chính những ñiểm khác biệt này thành những lợi thế cho hoạt ñộng của riêng mình. Có một vài sự khác nhau trong các vấn ñề của cảnh sát. Trước hết, các lực lượng cảnh sát không thể có ñược quyền hạn lớn hơn quyền hạn của một quốc gia và trong mọi khía cạnh quốc tế của một tội phạm, họ ñều phải nhờ cậy vào một người nào ñó. Thứ hai là các nước có những nhìn nhận về một số khía cạnh của hành ñộng bất hợp pháp với mức ñộ quan trọng khác nhau. Cuối cùng, vấn ñề về thông tin liên lạc còn có những khó khăn cần phải ñược khắc phục. Những vấn ñề tồn tại trên và nhu cầu tìm ra một giải pháp ñã ñược nhận thức rõ từ cách ñây trên 60 năm khi có những ñề nghị ñầu tiên về thành lập một cơ quan hợp tác cảnh sát quốc tế ñể rồi hình thành nên Interpol. Tổ chức này hình thành khi người ta lần ñầu tiên xem xét ñến việc thành lập một lực lượng cảnh sát trên phạm vi quốc tế ñể bắt giữ một tội phạm chạy trốn. ðây chính là cơ sở của một tổ chức ñược thành lập nhằm ñối phó với sự phát triển hết sức nhanh chóng của tội phạm quốc tế hiện nay. Về mặt nghiên cứu, tội phạm quốc tế nói chung và lừa ñảo hàng hải nói riêng dường như có một số dị biệt. Gần ñây, một sỹ quan cảnh sát cao cấp có tầm nhận thức quốc tế tường tận hơn cả ñã nói rằng trong số hơn 60 vụ chìm tàu khả nghi mà ông ñược báo cáo thì chỉ có 5 vụ là ông thực hiện ñược việc ñiều tra mà thôi. Trong những hoàn cảnh như vậy, dễ hiểu là các tổ chức thương mại thất vọng về sự bất lực hay không sẵn lòng của cảnh sát trong việc giúp ñỡ họ. Vị sỹ quan này cũng ñề cập ñến việc không có ñủ lực lượng ñể ñiều tra những vụ lừa ñảo quốc tế phức tạp. Dù có thích hay không thì cảnh sát cũng nhận biết ñược rằng công chúng thường có phản ứng ñối với những tội phạm “xã hội” gay gắt hơn là ñối với những tội phạm “kinh doanh”. Do vậy, nếu ñứng trước một vụ trộm cắp nghiêm trọng và một vụ lừa ñảo hàng hải nghiêm trọng và có 96 quyền lựa chọn thì vụ trộm cắp sẽ ñược ưu tiên hơn vì nó xúc phạm ñến xã hội nhiều hơn vụ lừa ñảo. Nếu hành ñộng tội phạm mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia thì tốt nhất là quá trình ñiều tra cũng phải ñược mở rộng tương ứng. Chắc là phải mất nhiều năm nữa mới có thể có ñược quyền tài phán ở phạm vi quốc tế nên câu trả lời có khả năng nhất cho vấn ñề lừa ñảo hàng hải là ở các tổ chức phi chính phủ. ðây cũng chính là ý tưởng về việc thành lập Ban thương mại quốc tế của Phòng hàng hải quốc tế, phòng này sẽ cho ngành công nghiệp hàng hải một cơ hội ñể thể hiện rằng họ có thể tự giải quyết ñược những vấn ñề của riêng mình. Phòng Hàng hải quốc tế (IBM). Với mục ñích là thành lập một tổ chức ñủ linh hoạt ñể ñưa ra một biện pháp ñối phó và khả năng ñiều tra về tội phạm. Người ta ñề nghị rằng mục ñích chính của tổ chức này là như vậy nhưng ñây cũng không phải là mục ñích duy nhất. Tổ chức có khả năng thu thập và ñối chiếu so sánh những thông tin liên quan ñến các hành ñộng phi pháp và xu thế của chúng, như vậy nó phải làm hai việc. Thứ nhất là phổ biến những tin tức thu thập ñược nhằm ngăn ngừa những tội phạm trong tương lai và thứ hai là ñưa ra những kiến nghị cải thiện thông lệ buôn bán ñể giúp ngành vận tải biển có thể tự bảo vệ ñược mình. Những nghiên cứu ban ñầu cho thấy rằng từ những sự việc ñã biết về hoạt ñộng phi pháp và không ñúng luật lệ, người ta không chỉ có thể ñưa ra một chương trình giáo dục nhằm ngăn ngừa những ai hoạt ñộng trong ngành kinh doanh này khỏi mắc lại những sai lầm ñã biết mà còn xác ñịnh những phạm vi cần thay ñổi trong thực hành thương mại quốc tế. IBM có trụ sở ở Luân ñôn, do ngài Eric Ellen – ñồng tác giả của cuốn sách này ñiều hành, nhân viên và các chuyên viên của tổ chức là những người ñược chọn lựa kỹ từ những chuyên gia về luật quốc tế và những thuyền trưởng. Chức năng chủ yếu của IBM như là một trung ñiểm của ngành hàng hải nhưng nó cũng là một ngân hàng về thông tin phục vụ cho các thành viên dưới dạng nhiều loại dịch vụ khác nhau. Khi ñược 97 yêu cầu, các thông tin sẽ ñựơc ñối chiếu, phân tích và chuyển thành dạng tin tức cần thiết cho từng dịch vụ. Những dịch vụ sẵn có có thể phân phối rộng rãi ñến những nơi có chức năng ngăn ngừa và nơi có chức năng ñền bù. Có bốn dịch vụ phục vụ cho chức năng phòng ngừa. Thứ nhất là dịch vụ ñào tạo. Các thành viên có thể yêu cầu ñược tư vấn về cách bổ xung những tư liệu về phòng ngừa tội phạm hàng hải vào các chương trình ñào tạo hiện có như thế nào. Nội dung của những tư liệu này sẽ tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng thành viên và sự trợ giúp thêm cần thiết cho chương trình. Dịch vụ phòng ngừa thứ hai là cung cấp thông tin chung. Dịch vụ này sẽ cung cấp thông tin bằng cách ñịnh kỳ xuất bản một tập san ñể giúp các thành viên theo kịp với những phát triển mới nhất ở nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Dịch vụ thứ ba bao gồm những loại dịch vụ có thể giúp cho các thành viên tìm ñược sự giúp ñỡ ý kiến xem liệu ñối tác thương mại tương lai trước ñây ñã từng có liên quan ñến hành vi gian lận hay ñáng ngờ nào chưa. Trong rất nhiều trường hợp, biết trước ñược những ñiều này sẽ tránh ñược nhiều phiền toái và tốn kém. Dịch vụ phòng ngừa cuối cùng liên quan ñến xác nhận tính xác thực của các giấy tờ thương mại cho ngân hàng và những ai cần loại dịch vụ này. Ngoài các dịch vụ phòng ngừa, IBM còn có các dịch vụ về bảo vệ. Dịch vụ bảo vệ thứ nhất là gợi ý và tư vấn cho những người nghĩ rằng mình ñã bị lừa gạt. Dịch vụ bảo vệ thứ hai là có thể gọi là dịch vụ ñiều tra sự chệch ñường. Một biến dạng của trộm cắp hàng hoá là con tàu không ñến cảng ñích vì hàng ñã bị bán bất hợp pháp và bị dỡ khỏi tàu ở ñâu ñó rồi và tên của con tàu ñó thường bị thay ñổi ít nhất một lần trong thời gian này. Mục ñích của việc ñiều tra sự chệch ñường là ñịnh vị con tàu bất kể là tên của nó ñã thay ñổi. Một khi ñã ñịnh vị ñược con tàu thì có thể thực hiện ñược các bước thích hợp tiếp theo. Dịch vụ cuối cùng có thể coi như dịch vụ bảo vệ là ñiều tra kỹ lưỡng những tổn thất cụ thể. Việc ñiều tra như vậy sẽ giúp IBM khám phá ra những ñặc thù của hành ñộng lừa ñảo và cũng giúp tổ 98 chức này có một bức tranh toàn diện về vấn ñề tội phạm. Nếu hệ thống thương mại hàng hải quốc tế hiện ñang dược dùng còn có những khiếm khuyết cần ñược bổ xung thì những ñiều tra dạng này sẽ giúp cho Phòng thương mại quốc tế, thông qua IBM có cái nhìn thấu suốt hơn. Hiện nay chưa có tổ chức nào khác ñáp ứng ñược nhu cầu này. Có một ít công ty tư nhân và cá nhân cung cấp các dịch vụ tư vấn hay ñiều tra nhưng vì là công ty thương mại nên họ không thể xử lý ñược những vấn ñề rộng hơn và những vấn ñề cần những hành ñộng phối hợp giữa nhiều phía. Rõ ràng là ñang tồn tại những vấn ñề trong thương mại hàng hải và rõ ràng là việc cải thiện tình hình không chỉ là có làm hay không mà là ñiều thiết yếu và cách thức giám sát hiện nay sẽ khó mà cải thiện ñược tình hình. Câu trả lời khả dĩ nhất ñối với ngành công nghiệp vận tải ñường biển là ñưa ra một ý tưởng thống nhất và ở những phạm vi nhất ñịnh, cần phải hợp tác thay vì cạnh tranh với nhau. Cũng cần lưu ý rằng trong một văn bản của mình chuẩn bị cho một cuộc họp của các bộ trưởng bộ tư pháp khối Liên hợp Anh với tiêu ñề “ ðẩy mạnh và phát triển hợp tác quốc tế ñể chống lại tội phạm thương mại và tội phạm kinh tế.”, Tiến sỹ Barry A.K Rider, chủ tịch hội ñồng an ninh Anh ñã ñề nghị ñặt ra một chức vụ sỹ quan liên lạc về chống tội phạm của Liên hợp Anh. Người này có thêm nhiệm vụ khai thác các tin tức về tội phạm tài chính, liên lạc với Interpol, phân phối thông tin, giúp ñỡ về kỹ thuật hợp tác trong việc ñiều tra quốc tế và huấn luyện. ðề nghị này là kết quả của lời kêu gọi từ các bộ trưởng tư pháp khối Liên hợp Anh về việc phải khẩn cấp phát triển và tạo ñiều kiện cho hợp tác quốc tế liên quan ñến chống tội phạm “cổ cồn”. Có vẻ là với xu hướng thành lập ra một phòng quốc tế và một tổ chức các sỹ quan bảo vệ pháp luật của giới kinh doanh thuộc Liên hợp Anh, lúc này vấn ñề về tội phạm ñã ñược chú ý ñúng mức hơn. Một ví dụ ñiển hình về những giới hạn thực tế của cảnh sát trong việc xử lý bất cứ dạng tội phạm quốc tế nào là trường hợp ở Hồng kông. Tại ñây, người ta ñã cho rằng việc hé lộ những thông tin nhất 99 ñịnh giữa các lực lượng khác nhau là bất hợp pháp. Xin trích dẫn vụ kiện ñược ñưa ra xét xử tại toà án Hong Kong giữa A.G. for Hong kong và Ocean Timber Transportation Ltd. Số 86. Về tổng thể, những tình tiết của vụ việc là cảnh sát Hong Kong ñược cảnh sát hoàng gia Fiji báo rằng họ nghi ngờ các giám ñốc của Ocean Timber Transportation Ltd. ñã ñồng mưu lừa ñảo một công ty của Fiji và ñã làm tổn hại ñến lợi ích của công ty này. Một sỹ quan của phòng tội phạm thương mại ñã ñược phép kiểm tra cơ quan nói trên và ñã lấy ñi một số giấy tờ bí mật mà họ cho rằng sẽ có ích cho họ. Việc những sỹ quan cảnh sát Fiji, người ñã cung cấp thông tin ban ñầu, muốn ñược phép kiểm tra những bản sao của các tài liệu ñã bị giữ là ñiều bình thường nhưng không ñược vì bị cảnh sát Hồng kông từ chối. Họ còn không cho phép mang chúng hay thậm chí cả những bản sao ra khỏi nhượng ñịa này. Các giám ñốc của Ocean timber ñã áp dụng một quy ñịnh không cho phép cảnh sát Hong Kong gửi các giấy tờ hay bản sao của chúng sang Fiji và không cho phép hé lộ nội dung của chúng cho bất cứ ai không ñược ghi rõ trong lệnh ñiều tra. Toà án ñã ủng hộ ñơn của các giám ñốc này và việc tiết lộ thông tin ñã bị ngăn chặn. Từ báo cáo về phiên toà ta thấy rằng quan toà ñã rất ñồng cảm với cảnh sát, ông cũng thừa nhận rằng sự hợp tác giữa các lực lượng cảnh sát ở các lãnh thổ khác nhau là tốt cho lợi ích chung. Tuy nhiên ông buộc phải bảo vệ quyền lợi của các cá nhân về bí mật riêng tư và luật pháp ñược ban hành ở một thuộc ñịa này không thể có hiệu lực hoàn toàn ở một thuộc ñịa khác ( Fiji và Hong Kong ñều là thuộc ñịa của Anh). Không ai cho rằng cả hai lực lượng cảnh sát ñã làm không ñúng trong vấn ñề ñang bàn ñến hay trong việc trao ñổi thông thường những tin tức. Một phần của phán quyết của toà có liên quan ñặc biệt ñến vấn ñề này: “ . . . không nên hiểu những vấn ñề tôi sẽ nói là can ngăn cảnh sát mở rộng ảnh hưởng của họ sang nước khác một cách trực tiếp hay thông qua Interpol. Họ có thể thực hiện bất kỳ sự trợ giúp nào chỉ miễn là việc làm ñó không ñặt họ ra ngoài luật pháp của Hong Kong. Vì bọn tội phạm ñã tận dụng ñược nhiều ưu thế của các ranh 100 giới quốc tế nên nhu cầu về hợp tác quốc tế trong ñấu tranh chống tội phạm cũng tăng lên. Tuy nhiên quy ñịnh rằng cảnh sát không ñược ñặt họ ra ngoài luật pháp của Hong Kong là quan trọng . . .” và sau ñó là : “ . . . ñiều khoản do pháp luật hiện nay quy ñịnh cho phép ñưa ra và thi hành lệnh khám nhà là nhằm giúp cảnh sát có thể tìm ñược chứng cứ hữu ích trong việc kết án một người về một tội mà anh ta bị buộc hay bị nghi ngờ một cách hợp lý là ñã phạm phải. Tuy nhiên, ở Hong Kong ñây là một sự xâm phạm có thể bị ñưa ra xét xử. . .” Toà án tiếp tục ñề nghị ñã ñến lúc cơ quan lập pháp phải xem xét lại khả năng mở rộng quyền cho cảnh sát về mặt này. Không nhận thức ñược rằng quan niệm về tính không hợp pháp (trong việc trao ñổi tin tức) ñã cản trở sự hợp tác giữa các lực lượng cảnh sát thì không thể cải thiện ñược các kênh thông tin. Tự do thông tin và trao ñổi tin tức ở phạm vi quốc tế là rất quan trọng ñối với những cố gắng chống lại tội phạm quốc tế. Do ñó, trường hợp Hong Kong là ñiển hình quan trọng về nhân tố hạn chế những kiến nghị về việc trao ñổi tư liệu khi người sở hữu những tư liệu này muốn giữ lại một số quyền về bí mật riêng tư và về sở hữu. Nếu không có chế ñộ pháp lý thích hợp ở từng quốc gia thì những vấn ñề trên vẫn là những thách thức ñối với cảnh sát trong tương lai. Các tổ chức liên chính phủ. Liên hợp quốc (UN). UN ra ñời là kết quả của một loạt các hội nghị ñược tổ chức trong những năm từ 1943 ñến 1945. Một Hiến chương gồm 111 ñiều khoản ñã ñược soạn thảo tại một hội nghị tổ chức ngày 25/4/1945 và vào tháng 10 năm ñó văn bản thông báo ñã lấp ñầy tên những thành viên tham gia và ñã ñưa hiến chương này trở thành có hiệu lực. Lúc mới thành lập, UN có 6 cơ quan chính là ðại hội ñồng, Hội ñồng bảo an, Hội ñồng kinh tế và xã hội, Hội ñồng uỷ trị và Toà án quốc tế. Ngoài ra còn có thêm một văn phòng của Tổng thư ký. Không một Hội ñồng nào phụ trách về những vấn ñề ñược 101 nói ñến trong cuốn sách này, chúng chỉ liên quan ñến vai trò của UN như là một nguồn của luật quốc tế và ta thử xem liệu nó có ảnh hưởng hữu ích nào trong lĩnh vực tội phạm hàng hải quốc tế không. Các cơ quan liên chính phủ như Tổ chức y tế thế giới (WHO) và Tổ chức lao ñộng quốc tế (ILO) là hai trong số những tổ chức nổi tiếng và ñược biết ñến sớm nhất, chúng là những tổ chức ñộc lập có một mối quan hệ ñặc biệt với UN. ILO và WHO có ngân sách riêng, có ban chấp hành, ban thư ký riêng và không bắt buộc phải có các thành viên là các quốc gia như các tổ chức khác. Tổ chức có tầm quan trọng ñặc biệt trong phạm vi cuốn sách này là IMO. Tổ chức Hàng hải thế giới IMO (trước ñây là tổ chức tư vấn liên chính phủ về hàng hải IMCO). IMO ñược thành lập vào tháng 3 năm 1958 sau khi có ñủ số nước chấp thuận công ước ñã ñược thông qua năm 1948 về thành lập tổ chức này. Công ước 1948 quy ñịnh phải có sự chấp thuận của 21 nước, trong số ñó có ít nhất 7 nước có tổng trọng tải ñội tàu biển quốc gia từ 1 triệu tấn ñăng ký trở lên và khi Nhật bản chấp thuận thì yêu cầu này ñã ñược ñáp ứng. Mục tiêu của IMO là tạo ñiều kiện cho việc hợp tác và trao ñổi các thông tin kỹ thuật liên quan ñến tàu biển và vận hành tàu biển; cổ vũ những tiêu chuẩn cao về an toàn hàng hải cả trong khai thác, vận hành tàu và bảo vệ sinh mạng trên biển. IMO có một ñại hội ñồng ñóng tại Luân ñôn, ñể lo liệu về kinh phí và chương trình hoạt ñộng, một hội ñồng làm nhiệm vụ quản trị trong thời gian hai năm giữa hai lần họp của ðại hội ñồng. Các bộ phận khác của IMO là Uỷ ban an toàn hàng hải, uỷ ban bảo vệ môi trường biển, uỷ ban tạo ñiều kiện thuận lợ, uỷ ban pháp luật và uỷ ban trợ giúp kỹ thuật. Thành viên của các ủy ban này do ðại hội ñồng bầu chọn trong một nhiệm kỳ 4 năm. Ngoài những tổ chức liên chính phủ ra còn có nhiều hội nghị khác ñược tổ chức dưới sự bảo trợ của UN. Hai trong số ñó có tầm quan trọng hơn cả là hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) và hội nghị của Liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL). 102 UNCTAD Ta không cần phải nói nhiều về UNCTAD, vì rõ ràng là chức năng của nó là cổ vũ sự phát triển thương mại và các vấn ñề khác trong ñó vận chuyển hàng hoá bằng ñường biển ñóng một vai trò quan trọng. UNCTAD có một uỷ ban và làm nhiệm vụ kiểm tra, ñối chiếu thông tin và giới thiệu những mẫu hợp ñồng. ðiều ñặc biệt thú vị là quan ñiểm của UNCTAD về cờ thuận tiện và muốn loại bỏ dạng cờ này vì lý do chính trị và kinh tế chứ không coi ñây là biện pháp kiểm soát tội phạm hàng hải. Kiến nghị ban ñầu của tổ chức này là thông qua một công ước quốc tế nhằm loại bỏ việc ñăng ký mở vào năm 1991, nhưng cũng giống như các vấn ñề quốc tế khác, ñề nghị này ñã không ñược hưởng ứng. Các nước ñang phát triển ñã không ñồng ý ñược với nhau về một cách tiếp cận chung; Liberia, Panam và Ai cập không ñồng ý với luận ñiểm của Thế giới thứ ba là ñăng ký mở ñã tạo nên sự bóc lột lao ñộng của thế giới thứ ba trong khi ñó thì một số nước ñang phát triển lại không thích thú lắm với việc bị mất một lượng ngoại tệ nếu ñăng ký mở bị loại bỏ. Lượng ngoại tệ do thuyền viên trên những tàu mang cờ thuận tiện gửi về là một tài sản ñáng kể ñối với những nước có những khó khăn về hối ñoái và không thể từ bỏ chúng một cách dễ dàng ñược. Quan ñiểm lúc ñầu của UNCTAD cho rằng loại bỏ ñăng ký mở sẽ có lợi cho các nước ñang phát triển vì : “ Những nước này sẽ tăng cơ hội giải quyết việc làm từ việc ña dạng hoá công nghiệp và cơ hội cải thiện cân bằng chi trả” Từ sự thất bại của ñề nghị trên, ta chỉ có thể kết luận ñược rằng các nước ñang phát triển ñã có một quan ñiểm khác so với UNCTAD. UNCITRAL UNCITRAL xuất hiện như một viễn tượng thú vị hơn. Có quá nhiều tội phạm hàng hải có thể xảy ra bởi vì việc thi hành luật pháp quốc tế gặp rất nhiều khó khăn và bất kỳ một tổ chức nào có trách nhiệm khắc phục những khó khăn này ñều ñáng ñược quan tâm ñến. Chức năng của uỷ ban này ñược nêu lên lần ñầu tiên trong một báo cáo :” Những phát triển tiến bộ của luật thương mại quốc tế” 103 ñược trình bày trước ðại hội ñồng Liên hợp quốc tại kỳ họp thứ 21. Những chức năng này ñược mô tả như sau : “ Soạn thảo và vận ñộng ñể thông qua các công ước quốc tế mới, chuẩn hoá luật pháp và thống nhất luật pháp, hệ thống hoá và ñưa ra sử dụng rộng rãi các thuật ngữ, các ñiều khoản, các tập quán và thực hành thương mại quốc tế.” Kỳ họp ñầu tiên của uỷ ban này ñược tổ chức vào mùa xuân năm 1968 và giáo sư Schmitthoff ñã báo cáo rằng “ Nó ñã dễ dàng xác ñịnh ñặc tính công việc của mình là một tổ chức kỹ thuật, mang bản chất pháp lý phi chính trị.” Tổ chức này có vẻ là một công cụ lý tưởng cho những nỗ lực của quốc tế nhằm giảm thiểu tội phạm hàng hải thông qua pháp luật nhưng ta cũng phải luôn nhớ rằng nó cũng có những hạn chế nhất ñịnh. Những hạn chế này là bình thường ñối với bất cứ nỗ lực nào muốn tạo ra những bộ luật ñược ñem ra thực hiện một cách thực sự. Các hạn chế này ñã ñược ám chỉ ở ngay tại dòng ñầu tiên nói về chức năng của nó : “ soạn thảo và vận ñộng ñể thông qua . . . “. v.v. và ta biết rằng vũ khí sắc bén nhất của nó không gì khác là những lời khuyến cáo mạnh mẽ. Có vẻ như IMO là một cơ quan có phạm vi liên quan ñủ rộng ñể góp một phần tích cực trong việc ngăn chặn tội phạm hàng hải cũng như có khả năng tạo những áp lực qua kết luận của mình trong những lĩnh vực có thể dùng áp lực ñược. Vũ khí hiệu quả nhất của IMO là các công ước quốc tế. khi ñã ñược các nước thành viên chấp thuận, các công ước này sẽ ñược xuất bản và trao cho các chính phủ cũng như các cơ quan khác như là bộ luật mẫu cần phải ñược ñưa vào luật pháp của quốc gia trong tương lai. Lấy một ví dụ về hoạt ñộng của IMO, Ta có thể ñọc một thông báo của Tổng thư ký IMO yêu cầu các nước thành viên xem xét những ñề nghị của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_lua_dao_hang_hai_quoc_te.pdf