Giáo trình Mastercam

Step 2. Tạo sáu đường tròn

Chọn Create > Arc > Arc Polar hoặc chọn biểu tượng

Chọn điểm tâm : P1

Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc

Nhấn Enter hoặc Esc

Chọn điểm tâm : P2

Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc

Nhấn Enter hoặc Esc

Hình 2.81Bμi giảng MasterCAM

Chọn điểm tâm : P3

Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc

Nhấn Enter hoặc Esc

Chọn điểm tâm : P4

Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc

Nhấn Enter hoặc Esc

Chọn điểm tâm : P5 (sử dụng chế độ bắt điểm Midpoint)

Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc

Nhấn Enter hoặc Esc

Chọn điểm tâm : P6 (sử dụng chế độ bắt điểm Midpoint)

Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc

Nhấn Enter hoặc Esc

6 cung tròn được tạo ra như hình sau

Step 3. Cắt bỏ những phần thừa để

được mô hình hoàn chỉnh

Chọn Xform > Trim > Divide

Chọn các đối tượng để cắt : P1, P2, P3, để được như hình vẽ

Hình 2.82

Hình 2.83Bμi giảng MasterCAM

Step 4. Save file lại

Chọn File > Save

Nhập tên file (file name): drill2

Chú ý : File hình học drill2 được dùng để khoan và ta rô

sáu lỗ trong bài 8 ở chương 7

Project 4:

Tạo một hình chữ nhật và bốn điểm như trên hình vẽ

Ghi lại file với tên drill3. File sẽ được dùng trong bài 9 của

chương 7

Đối tường hình học này bao gồm một

hình chữ nhật và 4 điểm. Hệ trục toạ độ

của các điểm mốc được thể hiện trong

hình 2.85

Step 1. Tạo một hình chữ nhật

Chọn Create > Rectangle hoặc chọn biểu tượng

Nhập góc dưới trái

Nhập góc trên phải

Step 2. Tạo bốn điểm

Chọn Create > Point > Position hoặc chọn biểu tượng

Nhập toạ độ :

Nhập toạ độ :

Nhập toạ độ :

Nhập toạ độ :

1 1

4 2

1

1.5

2.25

2 2 2

0.75

Hình 2.84

P3(1,1,-1.5)

P4(1,3,-1.5) P6(5,3,-2.25)

P5(5,1,-2.25)

P2(6,4)

P1(0,0)

Hình 2.85Bμi giảng MasterCAM

Step 3. Ghi lại file

Chọn File > Save

Nhập tên file (file name): drill3

 

pdf148 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Mastercam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm góc của hình chữ nhật Thủ tục: Nhập vào toạ độ góc d−ới cùng bên tráI : Pick P1 Nhập vào toạ độ góc trên cùng bên phải : Pick P2 Chú ý: • tọa độ điểm P2 đ−ợc tính theo tọa độ t−ơng đối so với điểm P1 2.10 Letter và thanh công cụ của Letter: Mô hình chữ cái có thể sử dụng hiệu quả trong việc cắt những chữ cái trên tấm. Lệnh letter đ−ợc gọi nh− sau Create > Letters hoặc chọn biểu t−ợng Trong Letters bao gồm các lựa chọn sau : Hình 2.59 Bμi giảng MasterCAM - 59 - • TrueType(R) : Sử dụng Sử dung phông chữ Windows và chuyển chúng thành mô hình hình học Drafting: Tạo ra mô hình từ bản phông chữ MasterCAM hiện hành ắ Create > Letters > True type (R) Tạo ra mô hình từ phông chữ tiêu chuẩn, Quan sát cửa sổ hiện ra sau đây về phông tiêu chuẩn. Chọn font và font style, bỏ qua font size và chọn OK. Nhập chữ vào ô letters : MasterCAM Nhập chiều cao chữ vào ô Parameters height : 2.0 Chọn h−ớng cho phông chữ trong bảng Alignment Chú ý: Hệ thống sẽ đ−a ra bốn tuỳ chọn thể hiện phông chữ Horizontal: Viết chữ theo hàng ngang Vertical: Viết chữ theo hàng dọc Top of arc: Viết chữ trên đỉnh của một cung Bottom of arc: Viết chữ nằm phía d−ới của một cung. Nhập khoảng cách các chữ vào ô Parameters spacing: 2.0 Sau khi chỉnh sửa xong phông chữ phù hợp thì chọn OK rồi nhập điểm đầu tiên cho câu chữ. Chú ý: Hệ thống sẽ đ−a ra các đề nghị khác nhau sau các b−ớc. Có hơn một b−ớc cho chữ ngang và chữ dọc, và có hơn hai b−ớc cho chữ trên đỉnh cung hoặc phía d−ới cung. Cho chữ ngang hoặc chữ dọc: Nhập điểm đầu tiên cho câu chữ (Enter stating location of center): Pick P1 Cho chữ trên đỉnh cung hoặc phía d−ới cung Nhập vào toạ độ của tâm cung: Pick P1 Nhập vào bán kính cung vào ô Arc Radius : 4.0 Mastercam P1 Hình 2.61 Chữ cái định h−ớng Bμi giảng MasterCAM - 60 - Viết chữ lên cung tròn Nhập toạ độ cung tròn : Pick P1 Nhập toạ độ bán kính cung tròn: 5.0 Viết trên đỉnh hoặc cuối cung tròn : chọn Top hoặc Bottom Chú ý: hình 2.62 thể hiện cho cung tròn Nhập chữ hiển thị: ARC LETTERS ắ Create > Letters > Font Tạo ra chữ từ phông chữ hiện hành trong MasterCAM . Trong đó có nhiều kiểu phông chữ cho ta lựa chọn Thủ tục: Nhập chữ cần hiển thị vào ô letters : MasterCAM Nhập điểm đầu tiên cho câu chữ : Pick P1 Chú ý: Phông chữ MasterCAM có thể thay đổi bằng cách pick vào Drafting Options. Các giá trị phông là Stick, Roman, European, Swiss, Old English, Palation và Dayville 2.11 Ellipse và thanh công cụ của ellipse: Menu ellipse kế tiếp đ−ợc vào nh− sau: Create > Ellipse hoặc pick chọn Một ellipse hoặc một cung ellipse có thể đ−ợc tạo ra bằng cách chỉ ra năm tham số trong phép cộng với điểm tâm: • Radius A : dựng bán kính trục X của ellipse Hình 2.62 Chữ viết thẳng và chữ viết trên cung Hình 2.63 : Các kiểu phông Drafting. P1 Hình 2.64 Bμi giảng MasterCAM - 61 - • Radius B : dựng bán kính trục Y của ellipse • Start angle : Dựng góc bắt đầu của góc. • End angle : Dựng góc kết thúc • Rot angle : Dựng góc quay về h−ớng của trục X • Center Point : Dựng tâm của ellipse • Surface : Chọn đối t−ợng theo mặt • Base point : Dịch chuyển ellipse sau khi nhập tọa độ điểm tâm (với gốc dịch chuyển là điểm tâm của ellipse). MasterCAMX sẽ biểu diễn ellipse khi bạn nhập xong điểm tâm của ellipse Chú ý: Tất cả các góc đ−ợc đo bằng độ, h−ớng ng−ợc chiều kim đồng hồ Thủ tục: ví dụ 1 Thủ tục: ví dụ 2 Điều chỉnh ellipse với chỉ định sẵn Điều chỉnh ellipse với chỉ định sẵn A (bán kính trục X) = 3.0 A (bán kính trục X) = 3.0 B (bán kính trục Y) = 1.5 B (bán kính trục Y) = 1.5 Góc bắt đầu = 30 Góc bắt đầu = 30 Góc kết thúc = 300 Góc kết thúc = 300 Góc quay = 0 Góc quay = 15 Chọn Center Point Chọn Center Point Nhập điểm tâm: Pick P1 Nhập điểm tâm: Pick P1 2.12 Polygon và thanh công cụ Polygon: Menu polygon đ−ợc gọi nh− sau: Create > Polygon hoặc pick chọn Để tạo ra một đa giác trong MasterCAMX bạn cần khai báo năm tham số và toạ độ tâm P1 P1 Hình 2.65 Bμi giảng MasterCAM - 62 - No. side Đặt số cạnh của đa giác Radius Bán kính đ−ờng tròn ngoại tiếp hay nội tiếp của đa giác Đ−ờng tròn nội tiếp đa giác Đ−ờng tròn ngoại tiếp đa giác Bán kính của góc lựơn giữa 2 cạnh của đa giác Góc xoay của trục X Chọn đối t−ợng theo mặt Dựng tâm của ellipse Chú ý: Góc bắt đầu đ−ợc đo bằng độ h−ớng ng−ợc chiều kim đồng hồ Thủ tục: ví dụ 1 Thủ tục: ví dụ 2 Hiệu chỉnh đa giác số 1 Hiệu chỉnh đa giác số 2 với những chỉ định sẵn với những chỉ định sẵn Số cạnh của đa giác = 5 Số cạnh của đa giác = 5 Bán kính của đa giác = 1.0 Bán kính của đa giác = 1.0 Đo bán kính tới góc Corner Đo bán kính tới góc Flat Chọn tâm (Center Point) Chọn tâm (Center Point) Nhập toạ độ tâm Pick P1 Nhập toạ độ tâm Pick P1 2.13 Xây dựng mô hình hình học 2D Trong phần tiếp theo ta có 5 bài tập, bạn sẽ luyện tập bằng việc phối hợp các lệnh đã đ−ợc học trong ch−ơng này. Từng b−ớc các thủ tục đã học sẽ đ−ợc hoàn thiện. Ghi lại các file d−ới cáci tên đã đ−ợc chỉ định sẵn. Bạn sẽ nhận đ−ợc các file để tạo ra công cụ tiếp theo cho ch−ơng 7 và 8. P1 P1 Hình 2.66 Bμi giảng MasterCAM - 63 - Project 1. Tạo ra phần mô hình hình học nh− trong hình 2.67. Ghi lạI file d−ới cáI tên contuor1. File sẽ đ−ợc sử dụng trong ch−ơng 7 Chú ý: 1. Mô hình hình học trên đối xứng qua trục Y. 2. Cơ sở cho mô hình này chủ yếu ở hai hình chữ nhật, hai cung, hai góc bo. Step 1. Tạo đ−ờng thẳng d−ới cùng Chọn Create > Line > Create Line Endpoint Chọn đ−ờng nằm ngang Horizontal , kích chọn Nhập tọa độ điểm đầu: P1 Nhập chiều dài của đoạn thẳng (Enter) Step 2. Tạo 1 đ−ờng thẳng offset với đ−ờng thẳng trên 0.75 Kích chọn đ−ờng thẳng cần offset : P1 Chọn Xform > Xform Offset Nhập giá trị offset vào ô Chọn Coppy và h−ớng offset (Direction) , OK Step 3: Tạo ra 2 cung tròn R4 và R5 Chọn Create > Arc > Create Arc Polar Chọn chế độ bắt điểm Midpoint trong config Chọn điểm tâm nằm ở trung điểm của đ−ờng thẳng vừa tạo bên trên: P1 Hình 2.67 Hình 2.68 Hình 2.69 Hình 2.70 Bμi giảng MasterCAM - 64 - Nhập bán kính , góc ban đầu , góc kết thúc Nhập xong nhấn Enter hoặc Esc T−ơng tự chọn điểm tâm : P1 Nhập bán kính , góc ban đầu: , góc kết thúc Nhập xong nhấn Enter hoặc Esc Step 4 : Tạo ra các đoạn thẳng nối kín giữa cung tròn ngoài và đ−ờng thẳng d−ới cùng Chọn Create > Line > Endpoint Kích chọn 2 điểm nối để tạo thành 2 đoạn thẳng nh− hình vẽ Step 5 : Tạo ra các đ−ờng thẳng còn lại ắ Tr−ớc tiên ta tạo 1 đ−ờng thẳng vuông góc với đ−ờng thẳng d−ới cùng và có độ dài 7.0, bằng cách : • Chọn Create > Line > Create Line Endpoint • Chọn đ−ờng thẳng đứng , kích chọn • Nhập tọa độ điểm đầu (là tâm của đ−ờng thẳng d−ới cùng): P1 • Nhập chiều dài của đoạn thẳng , (Enter) ắ Offset sang 2 bên của đ−ờng thẳng vừa tạo 1 l−ợng là 1.5 và 3.0 • Kích chọn đ−ờng thẳng cần offset : P1 • Chọn Xform > Xform Offset • Nhập giá trị offset vào ô • Chọn Coppy và h−ớng offset (Direction) , OK • T−ơng tự Offset 1 l−ợng 3.0 • Nối 2 điểm đầu của 2 đ−ờng thẳng (Offset 1.5) Hình 2.71 Bμi giảng MasterCAM - 65 - Step 6 : Cắt bỏ và xóa những đ−ờng thẳng không cần thiết Chọn Create > Edit > Trim/Break > Divide Chọn các đối t−ợng để cắt : P1, P2, P3, để đ−ợc nh− hình vẽ Step 7 : Create > Fillet > Fillet Entities Nhập bán kính góc bo Chú ý: Hãy chắc chắn rằng hai tuỳ chọn kia phải đúng. Nếu nếu góc bo nhỏ hơn 1800 Chọn một đối t−ợng thứ nhất : Pick P1 Chọn một đối t−ợng thứ 2 : Pick P2 Nhập bán kính khác Chọn một đối t−ợng thứ nhất : Pick P3 Chọn một đối t−ợng thứ 2 : Pick P4 2 fillet đ−ợc tạo ra nh− trên hình 2.74 Mô hình hình học đã đựợc hoàn thành nh− hình 2.75 Hình 2.72 Hình 2.73 P3 P4 P2 P1 Hình 2.74 Bμi giảng MasterCAM - 66 - Hình 2.76 Step 8: Ghi lại file đã làm Chọn File > Save Chọn đ−ờng dẫn tới th− mục cần l−u file trong Save in Nhập tên file (file name): contour1 Project 2. Vẽ ra phần hình học nh− trên hình vẽ 2.76. Ghi lạI file trên với tên contour3. File này sẽ dùng trong bài 3 của ch−ơng 7. Chú ý: 1. Mô hình này có thể tạo ra bằng cách sử dụng 1 hình chữ nhật và lệnh line 2. Hoặc một số toạ độ điểm nh− trên hình d−ới đây Hình 2.75 P5(2,3.5) P6(4,3.5) P2(6,4) P8(5.5,0) P1(0,0) P4(0.5,2) P7(5.5,2) P3(0.5,0) Hình 2.78 Bμi giảng MasterCAM - 67 - Step 1. Tạo một hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle hoặc chọn biểu t−ợng Nhập góc d−ới trái Nhập góc trên phải Step 2. Tạo năm line Chọn Create > Line , rồi kích chọn Multi_Line Nhập điểm thứ nhất (P3) Nhập điểm thứ 2 (P4) Nhập điểm thứ 3 (P5) Nhập điểm thứ 4 (P6) Nhập điểm thứ 5 (P7) Nhập điểm thứ 6 (P8) Ta đ−ợc mô hình nh− hình 2.79 Step 3. L−u tệp tin. Chọn MAIN MENU > File > Save Nhập tên file (Enter file name): contour3 Project 3 Xây dựng mô hình nh− hình 1.80. Ghi lại d−ới tên pocket1 File này sẽ đ−ợc dùng để tạo ra đ−ờng dẫn cho bài tập 5 ở ch−ơng 7. Hình 2.79 Hình 2.80 Bμi giảng MasterCAM - 68 - Chú ý: 1. Tạo hai hình chữ nhật và sáu đ−ờng tròn 2. Bẻ gãy hai đ−ờng thẳng ngang của hình chữ nhật trong thành hai phần để cho phép cắt đ−ờng tròn thành hai 3. Cắt sáu đ−ờng tròn và bốn line ba đối t−ợng lệnh Step 1. Tạo ra hai hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle Chọn 1 điểm bất kì : P1 Nhập chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật , nhấn Enter Chọn Xform > Xform Offset Contour Kích chọn Chain rồi chọn Option , xuất hiện 1 bảng lựa chọn , ta chọn đối t−ợng theo mầu kích chọn ,xong chọn OK Chọn đối t−ợng cần offset (hãy để ý đến chiều dịch chuyển của đối t−ợng) , rồi chọn OK Xuất hiện bảng chọn các thông số sau: Coppy, 1 đối t−ợng, l−ợng Offset và h−ớng Offset cho phù hợp , xong chọn OK Ta đ−ợc kết quả nh− hình sau : Step 2. Tạo sáu đ−ờng tròn Chọn Create > Arc > Arc Polar hoặc chọn biểu t−ợng Chọn điểm tâm : P1 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P2 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Hình 2.81 Bμi giảng MasterCAM - 69 - Chọn điểm tâm : P3 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P4 Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P5 (sử dụng chế độ bắt điểm Midpoint) Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc Chọn điểm tâm : P6 (sử dụng chế độ bắt điểm Midpoint) Nhập bán kính , góc bắt đầu , góc kết thúc Nhấn Enter hoặc Esc 6 cung tròn đ−ợc tạo ra nh− hình sau Step 3. Cắt bỏ những phần thừa để đ−ợc mô hình hoàn chỉnh Chọn Xform > Trim > Divide Chọn các đối t−ợng để cắt : P1, P2, P3, để đ−ợc nh− hình vẽ Hình 2.82 Hình 2.83 Bμi giảng MasterCAM - 70 - Step 4. Save file lại Chọn File > Save Nhập tên file (file name): drill2 Chú ý : File hình học drill2 đ−ợc dùng để khoan và ta rô sáu lỗ trong bài 8 ở ch−ơng 7 Project 4: Tạo một hình chữ nhật và bốn điểm nh− trên hình vẽ Ghi lại file với tên drill3. File sẽ đ−ợc dùng trong bài 9 của ch−ơng 7 Đối t−ờng hình học này bao gồm một hình chữ nhật và 4 điểm. Hệ trục toạ độ của các điểm mốc đ−ợc thể hiện trong hình 2.85 Step 1. Tạo một hình chữ nhật Chọn Create > Rectangle hoặc chọn biểu t−ợng Nhập góc d−ới trái Nhập góc trên phải Step 2. Tạo bốn điểm Chọn Create > Point > Position hoặc chọn biểu tượng Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : Nhập toạ độ : 11 4 2 1 1.5 2.25 2 2 2 0.75 Hình 2.84 P3(1,1,-1.5) P6(5,3,-2.25)P4(1,3,-1.5) P5(5,1,-2.25) P2(6,4) P1(0,0) Hình 2.85 Bμi giảng MasterCAM - 71 - Step 3. Ghi lại file Chọn File > Save Nhập tên file (file name): drill3 Project 5. Sử dung lệnh Letters để tạo mô hình sau. Mô hình này gồm hai đ−ờng tròn và năm chuỗi chữ trong 3 loại phông; MCX (box) font, Arial, và TimesNew Roman. Sử dụng các phông đó để tạo các chữ: 1. EASTERN MICHIGAN UNIVERSITY Font = MCX (box) font Height = 0.5 Spacing = 0.05 Arc Radius = 2.4 2. INDUSTRIAL TECHNOLOGY Font = MCX (box) font Height = 0.3 Spacing = 0.05 Arc Radius = 2.5 3. CAD CAM Font = Arial (Regular) Height = 0.4 Spacing = 0.1 Arc Radius = 1.4 4. CNC Font = Arial (Bold Italic) Height = 0.6 Spacing = 0.15 Starting point = (-1,-0.3) 5. YES Font = Times New Roman (Regular) Height = 0.8 Spacing = 0.2 Arc Radius = 1.4 Chú ý : Bạn có thể thay đổi mầu và chữ trên hình trên Hình 2.86 Bμi giảng MasterCAM - 72 - Step 1.Tạo hai đ−ờng tròn Chọn Create > Arc > Circle center point hoặc chọn biểu tượng Nhập toạ độ tâm : Nhập đ−ờng kính : Nhập toạ độ tâm : Nhập đ−ờng kính : Hai đ−ờng tròn sẽ xuất hiện nh− hình vẽ 7.87 Step 2. Tạo ra chuỗi kí tự sử dụng mầu 12 và level 2 Kích chọn sau đó nhập 2 Kích chọn sau đú chọn mầu 12 Chọn Create > Letters Chọn font : MCX (box) font Nhập letters : EASTERN MICHIGAN UNIVERSITY Chọn Top of arc Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.5 Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.05 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 2.45 Khoảng cỏch giữa cỏc chữ (spacing ) : 0.05 Chọn các thong số xong kích chọn OK Nhập toạ độ tâm cung tròn : Step 3. Tạo chuỗi chữ d−ới đáy cung tròn Chọn Create > Letters Chọn font : MCX (box) font Nhập chữ ( letters): INDUSTRIAL TECHNOLOGY Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.3 Chọn Bottom of arc Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.05 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 2.5 Chọn các thông số xong kích chọn OK Hình 2.88 Hỡnh 2.87 Bμi giảng MasterCAM - 73 - Hình 2.89 Nhập toạ độ tâm cung tròn: Hai chuỗi chữ đ−ợc tạo ra nh− hình vẽ 7.88 Step 4. Thay đổi level thành 3 và color thành 13 Chọn Level sau đó nhập 3 Chọn Color sau đó nhập 13 Step 5. Tạo ra một chuỗi chữ theo phông Arial trên cung tròn Chọn Create > Letters >True type(R) > font Arial (Regular) > OK Nhập chữ (letters): CAD CAM Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.4 Chọn top of arc Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.1 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 1.4 Chọn các thông số xong kích chọn OK Nhập toạ độ tâm cung tròn: Chuỗi chữ đ−ợc tạo ra nh− hình vẽ 7.89 Step 6. Tạo ra một chuỗi chữ CNC dọc theo đ−ờng thẳng Chọn Create > Letters >Truetype (R) > Arial Bold Italic > OK Nhập chữ (letters): CNC Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.6 Chọn Horizontal Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.15 Chọn các thông số xong kích chọn OK Nhập điểm bắt đầu của chuỗi: Chuỗi chữ đ−ợc tạo ra nh− hình vẽ 7.90 Hỡnh 2.90 Bμi giảng MasterCAM - 74 - Hình 2.93 Step 7. Tạo chuỗi chữ YES d−ới đáy cung tròn Chọn Create > Letters >Truetype (R) > Times New Roman > Regular > OK Nhập chữ (letters): YES Nhập chiều cao chữ (letter height): 0.6 Chọn Bottom of arc Nhập độ nâng của chữ (letter spacing): 0.2 Nhập bán kính cung tròn (arc radius): 1.4 Chọn các thông số xong kích chọn OK Nhập toạ độ tâm cung tròn: Hai chuỗi chữ đ−ợc tạo ra nh− hình vẽ 7.91 Step 8. L−u tệp tin Chọn File > Save Nhập tên file ( file name): letter2 Project 6. Thay đổi chữ CNC từ level 3 và mầu 13 thành level 4 và mầu 14 Step 1. Tìm lại file LETTER2.MC7 đã đ−ợc làm từ Project 5 Chọn File > Open hoặc kích chọn Tìm đ−ờng dẫn đến file: Letter2.mc7 File sẽ xuất hiện nh− trong hình 2.92 Step 2. Thay đổi sự xắp đặt thành level 4 và color 14 Chọn Level sau đó nhập 4 Chọn Color sau đó nhập 14 Chọn Menu Analyze > Entity properties hoặc kích chọn biểu t−ợng Chọn đối t−ợng để thay đổi (chữ CNC) sau đó ấn Enter Xuất hiện bảng tùy chọn, thay đổi thành Hình 2.91 Hình 2.92 Bμi giảng MasterCAM - 75 - Hình 2.94 Hình 2.95 và kích chọn Chữ CNC đ−ợc thay đổi thành color 14 2.14 luyên tập: 1. Dùng một bản vẽ nào đố để thể hiện menu lệnh đã học. Tạo lập các đối t−ợng hình học 2. Một điểm có thể xác định trong MasterCAM bằng bao nhiêu cách? 3. Có bao nhiêu tuỳ chọn để tạo ra một đ−ờng thẳng trong MasterCAM ? 4. Mô tả nét đặc tr−ng khi tạo ra các đ−ờng (line) liên kết 5. Mô tả sự khác nhau giữa cung tròn và đ−ờng tròn 6. Có bao nhiêu tuỳ chọn để tạo ra cung tròn 7. Có bao nhiêu tuỳ chọn để tạo ra đ−ờng tròn ? 8. Ba tham số fillet là gì? Mô tả cách sử dung các tham số đó trên một bản vẽ 9. Spline là gì? Số điểm tối thiểu để xác định một spline? 10. Hai cách bình th−ờng để tạo ra đ−ờng cong 2D trong MasterCAM là gì ? 11. Sử dụng một bản vẽ để thể hiện cách tạo ra một hình chữ nhật bằng 1 điểm và 2 điểm 12. Mô tả thủ tục dùng trong MasterCAM để tạo ra phông chữ 13. Tạo mô hình 2.94 và mô hình 2.95 và ghi lại d−ới file d−ới tên drill4. Tạo ra mô hinh (hình 2.96) và ghi lại d−ới file d−ới tên comb2. Bμi giảng MasterCAM - 76 - Ch−ơng III: đ−ờng chạy dao dạng 2D từ mô hình tới lập thμnh đ−ờng chạy dao * Đối t−ợng: Nhận biết các kiểu của môđun đ−ờngng chạy dao dạng 2D và biết khi nào sử dụng chúng Xác định các tham số thông th−ờng trong môđun đ−ờng chạy dao 2D áp dụng các đ−ờng chạy dao trên để tạo ra ch−ơng trình NC cho từng sản phẩm I. Các đ−ờng chạy dao của môđun 2D MasterCAM cung cấp 3 nhóm của môđun đường chạy dao để tạo ra đường chạy dao: môđun 2D, môđun 3D, và môđun nhiều trục. Ta sử dụng môđun 2D để tạo ra đường chạy dao 2D cho gia công phôi có mặt phẳng dạng 2D. Ta sử dụng môđun 3D để tạo ra đường chạy dao 3D cho nhiều loại mặt 3D khác nhau và cho môđun nhiều trục cho gia công các phần phức tạp. Trong chương này giới thiệu môđun chạy dao 2D. MasterCAM sẽ cung cấp cho bạn 4 đường chạy dao của môđun này: contour, pocket, drill, face và engraving. Bảng dưới đây sẽ tổng kết nét đặc trưng và ứng dụng của các mụđun đường chy dao 2D trên. Các loại môĐun Mô tả môđun ứng dụng Hình minh Họa Contour Tạo ra đường chạy dao dọc theo các đối tượng liên kết như một đường contour. Bao gồm các nhóm hình học: Line, arc hoặc spline Gia công bên trong hoặc bên ngoài biên dạng Pocket Tạo đường chạy dao để cắt các phần kim loại trong đường contour đóng. Bao gồm các nhóm hình học: biên giới đóng Gia công các loại hộp. Gia công nhiều bề mặt lớn Drill Tạo các đường chạy dao thực hiện khoan, tiện trong, taro. Bao gồm các nhóm hình học: point Khoan Tiện trong Taro Face Tạo các đường chạy dao thực hiện cắt các phần kim loại theo bề mặt Gia công bên trên bề mặt chi tiết Bμi giảng MasterCAM - 77 - Engraving Tạo các đường chạy dao thực hiện cắt khắc, trổ, chạm trên bề mặt Gia công bề mặt chi tiết II. Xác định dụng cụ MasterCAM nhiều loại tham số để xác định thông tin liên quan tới việc tạo ra đ−ờng chạy dao. Các tham số đó có thể chia làm các nhóm nh− sau: tool definition (xác định dụng cụ), tool parameters (tham số dụng cụ), và module specific parameters (môđun tham số đặc biệt). Tool definition cho phép ng−ời dùng xác định dụng cụ mới, chọn lựa các dụng đã có trong th− viện, hoặc hiệu chỉnh các dụng cụ đã có sẵn. Tool parameters nó đ−ợc coi nh− tham số thông th−ờng bởi vì nó đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên trong tất cả các môđun đ−ờng chạy dao, trong khi module specific parameters chỉ sử dụng trong các tr−ờng hợp đặc biệt không có 1 trình ứng dụng nào làm khác đ−ợc. Trong phần này chúng ta sẽ đề cập đến vấn đề làm thế nào để xác định dụng cụ mới, chọn lựa dụng cụ đã có trong th− viện, và hiệu chỉnh dụng cụ đã tồn tại. MasterCAM dùng hộp thoại của các loại đ−ờng chạy dao để xác định, chọn lựa và hiệu chỉnh dụng cụ. Để xuất hiện hộp thoại ấy xuất hiện nh− hình vẽ phía d−ới • Chọn rồi chọn đ−ờng chạy dao muốn dùng (Contour, Drill, Face, Engraving) hộp thoại sẽ xuất hiện t−ơng ứng với đ−ờng chạy dao đã chọn • Sau đó kích phím chuột phảI hoặc chọn để xuất hiện bảng Bμi giảng MasterCAM - 78 - Tuỳ chọn sẽ xuất hiện trong đó có các tuỳ chọn bị mờ đi nếu dụng cụ đó có hoạt động trên file đang hoạt động. Xác định 1 dụng cụ mới Hiệu chỉnh 1 dụng cụ đã tồn tại trong khi làm việc Thay đổi góc của đầu dao Quản lý dụng cụ Để tạo 1 dụng cụ mới ta phải đặt 3 tuỳ chọn trong hộp thoại: tool type, tool/holder definition, và tool parameters. Nó đ−ợc thể hiện nh− ở d−ới đây. Bμi giảng MasterCAM - 79 - Tool type Kích vào “Tool type” trong define tool ta mở đ−ợc hộp thoại về các loại dao. MasterCAM cung cấp cho ng−ời dùng 20 loại dao. Trong hộp thoại cũng xuất hiện các dụng cụ khác nhau. Có các dữ liệu cần phảI đ−ợc đặt trong hộp hội thoại là: Tool Diameter (đ−ờng kính dao), Holder size (cỡ vòng kẹp), Machining type (loại gia công cắt). Ta thấy nh− hình vẽ d−ới Bμi giảng MasterCAM - 80 - Tool size parameters (tham số cỡ dao) MasterCAM dùng các tham số d−ới đây để xác định dụng cụ Diameter Cho đ−ờng kính dao cắt Corner radius Cho bán kính góc của dao cắt Arbor diameter Cho đ−ờng kính cần dao Flute Cho chiều dài làm việc của dụng cụ Shoulder Cho chiều dài của cả phần cắt của dao cắt Overall Cho chiều dài từ đầu dao đến đài dao Holder size parameters (Tham số kích th−ớc vòng kẹp) Matercam dùng các tham số d−ới đây để xác định kích th−ớc vòng kẹp Holder diameter Cho đ−ờng kính vòng kẹp Holder Cho chiều dài từ mép tới mặt cuối của vòng kẹp Tool number Chỉ ra số thứ tự của dao để xác định dụng cụ này Machining type (Loại gia công cắt gọt) Trong một vài dụng cụ MasterCAM có cung cấp “Khả năng” thêm tham số để xác định loại gia công. Nó bao gồm các tuỳ chọn sau: Bμi giảng MasterCAM - 81 - Rough Dụng cụ này chỉ có khả năng gia công thô Finish Dụng cụ này chỉ có khả năng gia công tinh Both Dụng cụ này có khả năng gia công thô và tinh Tool Parameter (Tham số cỡ dao) MasterCAM dùng cách đặt các tham số để xác định dữ liệu gia công, và các thông tin có liên quan đến dụng cụ cắt. Hộp thoại đó đ−ợc thể hiện nh− trong hình d−ới đây Các tham số để xác định dữ liệu quá trình gia công và thông tin dụng cụ đ−ợc mô tả d−ới đây. Rough Step XY (%) Tham số này chỉ ra sự tỷ lệ gài bán kính và phôi trong qú trình cắt. Trong một số tr−ờng hợp, nó chỉ ra giá trị b−ớc chỉ định trong quá trình cắt. 1 inch của máy phay t−ơng ứng với 60% của giá trị rough Step XY, cho ví dụ sẽ có 0.6” giá trị khoảng các b−ớc cho b−ớc trong quá trình gia công. Finish Step XY (%) Tham số này chỉ ra sự tỷ lệ gài bán kính và phôI trong quá trình kết thúc gia công. Trong 1 số tr−ờng hợp, nó chỉ giá trị b−ớc chỉ định trong quá trình kết thúc gia công. 1 inch của máy phay t−ơng ứng với 10% của giá trị Finish Step XY, cho ví dụ sẽ có 0.1” giá trị khoảng cách b−ớc cho b−ớc trong quá trình kết thúc gia công. Bμi giảng MasterCAM - 82 - Rough Step Z (%) Tham số này chỉ cho ta biết chiều sâu trong quá trình cắt theo h−ớng Z trong quá trình cắt. Nó thể hiện nh− phần của đ−ờng kính dụng cụ. 1 inch trên máy phay t−ơng ứng 50% của giá trị Rough Step Z với 0.5” chiều sâu trong quá trình gia công. Finish Step Z (%) Tham số này chỉ cho ta biết chiều sâu trong quá trình cắt theo h−ớng Z trong quá trình kết thúc gia công . Nó thể hiện nh− phần của đ−ờng kính dụng cụ. 1 inch trên máy phay t−ơng ứng với 10% của giá trị Finish Step Z với 0.1” chiều sâu trong quá trình kết thúc gia công. Required pilot dia Tham số này dùng để chỉ đ−ờng kính của lỗ thí điểm chỉ ứng dụng riêng cho dụng cụ. Các lỗ này th−ờng đ−ợc sử dụng cho quá trình Taro, tiện trong, khoan các lỗ lớn và phay các hốc. Material Tham số này dùng để chọn lựa vật liệu của dụng cụ. Nó có 6 tuỳ chọn sau: HSS: High speed tool Carbide : dụng cụ là Các bua C Carbide: dụng cụ là than Các bua Ceramic: dụng cụ là Ceramic Borzon: dụng cụ là đồng Unkhown: Vật liệu của dụng cụ không xác định % of Matl. SFM Tham số này xác định tốc độ cắt mặc định trên cơ sở tỷ lệ mặt bằng tốc độ từ cơ sở dữ liệu. Mặt bằng tốc độ đ−ợc xác định chính bằng cách xác định vật liệu dao và vật liệu phôi. % of Matl. Feed/Tooth Tham số này xác định l−ợng chạy dao mặc định trên cơ sở tỷ lệ mặt bằng chạy dao cơ sở dữ liệu. Mặt bằng chạy dao đ−ợc xác định chính bằng cách xác định vật liệu dao và vật liệu phôI, chiều sâu cắt , đ−ờng kính dụng cụ Tool filename Tham số này chọn lựa mỗi mô hình hình học dao 1 sự hiển thị. MasterCAM cung cấp 1 danh sách các loại dao để bạn chọn lựa nh− ở d−ới đây Hãy chọn nút bên cạnh tool file name để ra thực đơn Open Bμi giảng MasterCAM - 83 - Tham số này ghi lại tên của dụng cụ cắt. Bạn cũng có thể nhập mô tả dụng cụ mà bạn chọn lựa Spindle Rotation Tham số này dùng để chỉ chiều quay của trục chính theo h−ớng chiều kim đồng hồ hay ng−ợc chiều kim đồng hồ. Coolant Tham số này dùng để điều khiển dung dịch làm nguội, nó gồm có 4 tuỳ chọn Off - Tắ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mastercam.pdf