Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá

MỤC LỤC .3

BÀI 1: QUẢN LÝ THUYỀN VIÊN. 6

Giới thiệu .6

Mục tiêu.6

A. Nội dung.6

1.Quy điṇ h về giấy tờ của thuy ền viên . 6

1.1. Giấy chƣ́ ng minh nhân dân :. 7

1.2. Giấy chứng nhận sƣ́ c khỏe: . 8

1.3. Chƣ́ ng chỉ về trình đô ̣chuyên môn . 10

1.4. Giấy chứng nhận về bơi lội. 12

1.5. Giấy chứng nhận bảo hiểm thuyền viên:. 12

2. Phân công thuyền viên : . 13

2.1. Căn cƣ́ để phân công: . 13

2.2. Nội dung phân công . 13

3. Phổ biến các quy định cho thuyền viên:. 14

3.1. Phổ biến nội qui của tàu . 14

3.2. Phổ biến bộ máy tổ chức trên tàu. 16

3.3. Phổ biến nhiệm vụ của thuyền viên khi tình huống khẩn cấp xảy ra: . 16

3.4. Giới thiệu các trang thiết bị cứu sinh, cứu hỏa. 19

3.5. Phổ biến công việc chung của thuyền viên trên tàu:. 19

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:.20

1. Câu hỏi:. 20

2. Bài tập thực hành: . 20

C. Ghi nhớ.20

BÀI 2: QUẢN LÝ HỒ SƠ TÀU CÁ . 21

Giới thiệu: .21

Mục tiêu:.21

A. Nội dung.21

1. Giới thiệu các loại giấy tờ trên tàu cá: . 21

1.1. Giấy tờ theo quy định tại Thông tƣ 02: . 21

1.2. Giấy tờ theo quy định hàng hải, đánh cá. 21

2. Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá . 22

2.1. Giới thiệu Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá . 22

2.2. Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá: . 25

3. Kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản . 256

3.1. Giới thiệu Giấy phép khai thác thủy sản.25

3.2. Kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản:.27

4. Kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật.31

4.1. Giới thiệu Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật.31

4.2. Kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật: .32

5. Kiểm tra Sổ đăng kiểm.33

5.1. Giới thiệu Sổ đăng kiểm.33

5.2. Kiểm tra Sổ đăng kiểm.33

6. Kiểm tra Sổ danh bạ thuyền viên.34

6.1. Giới thiệu Sổ danh bạ thuyền viên.34

6.2. Kiểm tra Sổ danh bạ thuyền viên.36

7. Kiểm tra Nhật ký hàng hải .38

7.1. Giới thiệu Nhật ký hàng hải.38

7.2. Kiểm tra Nhật ký hàng hải: .38

8. Kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản.39

8.1. Giới thiệu Nhật ký khai thác thủy sản.39

8.2. Kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản.39

B. Câu hỏi và bài tập thực hành: .41

1. Câu hỏi:.41

2. Bài tập thực hành: .41

C. Ghi nhớ .41

BÀI 3: QUẢN LÝ VIỆC BẢO QUẢN VỎ TÀU VÀ THIẾT BỊ BOONG.42

Giới thiệu:.42

Mục tiêu:.42

A. Nội dung .42

1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng hàng ngày:.42

1.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:.42

1.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:.42

2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng hàng tháng/chuyến biển:.43

2.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:.43

2.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:.43

3. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp tiểu tu:.43

3.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:.43

3.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:.44

4. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp trung tu:.45

4.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu:.45

4.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong:.45

5. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp đại tu:.467

5.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu. 46

5.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong. 46

B. Câu hỏi và bài tập thực hành.46

1. Câu hỏi:. 46

2. Bài tập thực hành: . 47

C. Ghi nhớ.47

BÀI 4: QUẢN LÝ VIỆC BẢO QUẢN TRANG THIẾT BỊ HÀNG HẢI . 48

Giới thiệu: .48

Mục tiêu.48

A. Nội dung.48

1. Bảo quản la bàn từ. 48

1.1. Giới thiệu la bàn từ. 48

1.2. Bảo quản la bàn từ. 49

2. Bảo quản ra đa hàng hải . 49

2.1. Giới thiệu ra đa hàng hải . 49

2.2. Bảo quản ra đa. 50

2.3. Nguồn cung cấp điện. 52

3. Bảo quản máy đo sâu, dò cá . 52

3.1. Giới thiệu máy đo sâu, dò cá . 52

3.2. Bảo quản máy đo sâu, dò cá . 53

4. Bảo quản máy thu định vị vệ tinh GPS . 54

4.1. Giới thiệu máy định vị vệ tinh GPS . 54

4.2 .Bảo quản máy định vị vệ tinh GPS . 54

5. Bảo quản máy thu – phát vô tuyến điện thoại . 55

5.1. Giới thiệu máy thu – phát vô tuyến điện thoại . 55

5.2. Bảo quản máy thu – phát vô tuyến điện thoại . 55

6. Thiết bị EPIRB. 56

6.1. Giới thiệu . 56

6.2. Sử dụng và bảo quản . 57

B. Câu hỏi và bài tập .57

1. Câu hỏi. 57

2. Bài tập thực hành. 58

C. Ghi nhớ.58

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC. 59

I. Vị trí, tính chất của mô đun .59

II. Mục tiêu .598

III. Nội dung chính của mô đun.59

IV. Hƣớng dẫn thực bài tập, bài thực hành.60

4.1. Bài 1. Quản lý thuyền viên .60

4.2. Bài 2: Quản lý hồ sơ tàu cá.61

4.3. Bài 3: Quản lý việc bảo quản vỏ tàu và thiết bị boong.62

4.4. Bài 4. Quản lý việc bảo quản trang thiết bị hàng hải.63

V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập.63

5.1. Bài 1: Quản lý thuyền viên.63

5.2. Bài 2. Quản lý hồ sơ tàu cá.64

5.3. Bài 3. Quản lý việc bảo quản vỏ tàu và thiết bị boong.65

5.4. Bài 4. Quản lý việc bảo quản trang thiết bị hàng hải.65

V. Tài liệu tham khảo.65

pdf69 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Quản lý tàu cá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thuyền viên Máy là duy trì hoạt động máy, điện phục vụ các hoạt động của bộ phận Boong; thuyền viên Máy chuẩn bị máy chính sẵn sàng rời cầu; 22 Khi tàu khai thác thủy sản, nhiệm vụ của thuyền viên Boong là trực ca lái, thu thả lƣới, phân loại và bảo quản cá; công việc của thuyền viên Máy là duy trì hoạt động máy, điện phục vụ các hoạt động của bộ phận Boong; Trên biển, tàu duy trì các trực ca hàng hải và bảo quản tàu. B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Câu hỏi: - Kiểm tra Chứng minh nhân dân của thuyền viên với mục đích gì? - Kiểm tra Giấy chứng nhận trình độ chuyên môn của thuyền viên với mục đích gì? - Mục đích của việc giới thiệu các quy định trên tàu cho thuyền viên? - Mục đích của việc hƣớng dẫn nhiệm vụ của thuyền viên khi có tình huống khẩn cấp xảy ra trên tàu? 2. Bài tập thực hành: Bài tập 1. Lập sơ đồ tổ chức trên tàu cá Bài tập 2. Xây dựng bản nội quy làm việc và sinh hoạt trên tàu cá Bài tập 3. Thực hiện một số quy định về an toàn. C. Ghi nhớ Kiểm tra giấy tờ tùy thân của thuyền viên để đảm bảo: Thuyền viên làm việc trên tàu phải có lai lịch rõ ràng, có đủ sức khỏe làm việc trên biển, có chuyên môn; Phân công thuyền viên hợp lý, rõ ràng để thuyền viên biết vị trí làm việc và có đủ khả năng hoàn thành công việc đƣợc giao; Phổ biến nhiệm vụ thuyền viên khi có tình huống khẩn cấp để thuyền viên biết nhiệm vụ của họ khi có tình huống khẩn cấp xảy ra, nhằm đảm bảo an toàn. 23 Bài 2: QUẢN LÝ HỒ SƠ TÀU CÁ Giới thiệu: Khi đƣa con tàu vào hoạt động, phải đảm bảo có đầy đủ hồ sơ theo quy định của cơ quan chức năng. Quy định này nhằm đảm bảo cho an toàn cho ngƣời và tài sản trên tàu, đồng thời giúp cơ quan chức năng ngăn ngừa những hoạt động trái phép. Mục tiêu: - Biết quy định về các loại giấy tờ mà tàu cá phải có; - Kiểm tra đƣợc sự hợp lệ của các loại giấy tờ này. A. Nội dung 1. Giới thiệu các loại giấy tờ trên tàu cá: 1.1. Giấy tờ theo quy định tại Thông tƣ 02: Theo Thông tƣ số 02/2007/TT-BTS ngày 13 tháng 7 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Thủy sản Hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về đảm bảo an toàn cho ngƣời và tàu cá hoạt động thủy sản và theo Thông tƣ 24/2011/TT-BNNPTNT, ngày 06/4/2011 của Bộ trƣởng Bộ NNPTNT về sử đổi, bổ sung, bãi bỏ một số quy định về thủ tục hành chính trong lĩnh vi65c thủy sản theo NQ 57/NQ-CP ngày 15/12/2010 của Chính phủ, thì các loại giấy tờ của tàu cá mà thuyền trƣởng phải có trƣớc khi rời bến gồm: - Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá; - Giấy phép khai thác thủy sản; - Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật; - Sổ đăng kiểm; - Sổ danh bạ thuyền viên. 1.2. Giấy tờ theo quy định hàng hải, đánh cá Theo quy định đối với tàu đánh cá trên biển, phải có ít nhất một số giấy tờ sau: - Nhật ký hàng hải; - Nhật ký đánh cá; - Báo cáo khai thác hải sản. - - . 24 2. Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá 2.1. Giới thiệu Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá Hình 2-1. Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá Hồ sơ đăng ký tàu cá (gửi Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi thủy sản địa phƣơng, nơi cƣ trú) gồm: - Tờ khai đăng ký tàu cá; - Giấy chứng minh nguồn gốc của tàu; 25 - Biên lai nộp thuế trƣớc bạ (máy và vỏ tàu); - Ảnh màu chụp toàn tàu (9 x 12); - Hồ sơ an toàn kỹ thuật (xuất trình); - Lý lịch máy tàu (xuất trình); - Giấy phép sử dụng đài tàu – nếu có (xuất trình). - ..... Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá có giá trị nhƣ Giấy chứng nhận tài sản (con tàu - đƣợc xác định bởi các thông số kỹ thuật và nơi đăng ký) của chủ tàu. PHỤ LỤC SỐ 4 TỜ KHAI ĐĂNG KÝ TÀU CÁ (Ban hành kèm theo Thông tư số 24 /2011/TT-BNNPTNT ngày 06 tháng 4 năm 2011) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------------------------- ................, ngày....... tháng...... năm........ TỜ KHAI ĐĂNG KÝ TÀU CÁ Kính gửi: ............................................................................... Họ tên ngƣời đứng khai:............................................................................ Thƣờng trú tại: ......................................................................................... Chứng minh nhân dân số:.......................................................................... Đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá với nội dung sau: 1. Đặc điểm cơ bản của tàu nhƣ sau: Tên tàu: .....................................; Công dụng............................................. Năm, nơi đóng: ......................................................................................... Cảng (Bến đậu) đăng ký: .......................................................................... Kích thƣớc chính Lmax x Bmax x D, m: ......................... ; Chiều chìm 26 d,m:.......... Vật liệu vỏ: ............................. ; Tổng dung tích: ..................................... Sức chở tối đa, tấn: ......................Số thuyền viên,ngƣời........................... Nghề chính: ...............................Nghề kiêm:............................................. Vùng hoạt động:......................................................................................... Máy chính: TT Ký hiệu máy Số máy Công suất định mức, sức ngựa Vòng quay định mức, v/ph Ghi chú No 1 No 2 No 3 2. Họ tên, địa chỉ và giá trị cổ phần cùa từng chủ sở hữu (Nếu tàu thuộc sở hữu nhiều chủ): TT Họ và tên Địa chỉ Chứng minh nhân dân Gía trị cổ phần 01 02 03 04 05 Tôi xin cam đoan sử dụng tàu đúng nội dung đã đăng ký và chấp hành đúng các quy định của pháp luật Nhà nƣớc. ĐẠI DIỆN CHỦ TÀU (Ghi rõ chức danh, ký tên và đóng dấu) Hình 2-2. Mẫu Tờ khai đăng ký tàu cá 27 2.2.Kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá: Thuyền trƣởng kiểm tra Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá để biết đƣợc sự hợp pháp về quyền sở hữu con tàu của chủ tàu. Thuyền trƣởng có quyền từ chối nhiệm vụ đối với con tàu không có Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá hoặc có nhƣng không hợp lệ. 3. Kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản 3.1. Giới thiệu Giấy phép khai thác thủy sản Cấp Giấy phép khai thác lần đầu: Áp dụng cho các tàu cá đóng mới hoặc sang tên. Hồ sơ gồm: - Đơn xin cấp Giấy phép khai thác thủy sản theo mẫu; - Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, Biên bản kiểm tra kỹ thuật và Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu cá; - Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Gia hạn Giấy phép khai thác thủy sản: Áp dụng cho các tàu cá thay máy hoặc gia hạn đăng kiểm hàng năm. Hồ sơ gồm: - Đơn xin gia hạn Giấy phép khai thác thủy sản theo mẫu; - Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, Biên bản kiểm tra kỹ thuật và Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật của tàu cá; - Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cấp đổi lại Giấy phép khai thác thủy sản: Hồ sơ gồm: - Đơn xin cấp đổi lại Giấy phép khai thác theo mẫu; - Đơn cớ mất Giấy phép khai thác (có xác nhận của địa phƣơng, xác công an hoặc biên phòng); - Photo Biên bản kiểm tra kỹ thuật, Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản các tỉnh là cơ quan có trách nhiệm xét, cấp Giấy phép khai thác thủy sản. Giấy phép khai thác thủy sản là công cụ để cơ quan chức năng quản lý hoạt động khai thác thủy sản để bảo vệ nguồn lợi thủy sản và an toàn cho ngƣ dân. CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc _______________________ ........., ngày ..... tháng ..... năm ..... 28 ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC THỦY SẢN Kính gửi: ........................................................... Tên chủ tàu: .......................................... Điện thoại: ........................... Số chứng minh nhân dân: .................................................................... Nơi thƣờng trú: .................................................................................... Đề nghị Cơ quan quản lý nhà nƣớc về Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp Giấy phép khai thác thủy sản với nội dung đăng ký nhƣ sau: Tên tàu: ............................... Loại tàu: ................................................. Số đăng ký tàu: .................................................................................... Năm, nơi đóng tàu: .............................................................................. Tần số liên lạc của đài tàu (nếu có): .................................................... ngày cấp: ..................................... nơi cấp: .......................................... Máy chính: TT Ký hiệu máy Số máy Công suất máy chính (cv) Ghi chú No1 No2 No3 Ngƣ trƣờng hoạt động: ........................................................................ Cảng, bến đăng ký cập tàu: .................................................................. Nghề khai thác chính: ........................ Nghề phụ: ............................... Tên đối tƣợng khai thác chính: ............................................................ Mùa khai thác chính: từ tháng..... năm ........ đến tháng ..... năm.......... Mùa khai thác phu: từ tháng..... năm ....... đến tháng ..... năm.......... Kích thƣớc mắt lƣới ở bộ phận chứa cá 2a, mm: ................................ 29 Phƣơng pháp bảo quản sản phẩm: ....................................................... Tôi xin cam đoan sử dụng tàu để khai thác thủy sản đúng với nội dung đã đăng ký và chấp hành đúng các quy định của pháp luật. Ngƣời làm đơn (Chủ tàu) Hình 2-3. Mẫu Đơn xin cấp giấy phép khai thác thủy sản 3.2. Kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản: Thuyền trƣởng phải kiểm tra Giấy phép khai thác thủy sản để đảm bảo 3 đúng trong việc khai thác thủy sản của mình là: đúng nghề khai thác; đúng vùng biển khai thác và đúng thời gian khai thác; và để không bị cơ quan chức năng xử phạt. Hình 2-4a. Trang bìa trước và sau Giấy phép khai thác thủy sản 30 Hình 2-4b. Nội dung bên trong Giấy phép khai thác thủy sản Thuyền trƣởng sử dụng Tài liệu hƣớng dẫn khai thác thủy sản nhƣ Hình 2-4c và Hình 2-4d để chọn khu vực khai thác cho phù hợp với Giấy phép khai thác thủy sản. Cần chú ý: Tuyến bờ là các đoạn thẳng gấp khúc nối liền các điểm: từ điểm 01 đến điểm 18. Tọa độ các điểm từ điểm 01 đến điểm 18 đƣợc xác định bởi kinh độ và vĩ độ quy định cụ thể trong Hình 2-4c. Tuyến lộng là các đoạn thẳng gấp khúc nối liền các điểm: từ điểm 01’đến điểm 18’. Tọa độ các điểm từ điểm 01’ đến điểm 18’ đƣợc xác định bởi kinh độ và vĩ độ quy định cụ thể trong Hình 2-4c. - Vùng biển Việt Nam đƣợc phân thành ba vùng khai thác thủy sản theo thứ tự: - Vùng biển ven bờ đƣợc giới hạn bởi mép nƣớc biển tại bờ biền và tuyến bờ; - Vùng lộng: là vùng biển đƣợc giới hạn bởi tuyến bờ và tuyến lộng; - Vùng khơi: là vùng biển đƣợc giới hạn bởi tuyến lộng và ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tế của vùng biển Việt Nam. Quy định đối với các tàu cá hoạt động tại các vùng khai thác thủy sản: - Tàu lắp máy có tổng công suất máy chính từ 90 CV trở lên khai thác thủy sản tại vùng khơi và vùng biển cá, không đƣợc khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ và vùng lộng; - Tàu lắp máy có tổng công suất máy chính từ 20 CV đến dƣới 90 CV khai thác hải sản tại vùng lộng và vùng khơi, không đƣợc khai thác thủy sản tại vùng biển ven bờ và vùng biển cả; 31 - Tàu lắp máy có công suất máy chính dƣới 20 CV hoặc tàu không lắp máy khai thác hải sản tại vùng biển ven bờ không đƣợc khai thác thủy sản tại vùng lộng, vùng khơi và vùng biển cả; Hình 2-4c . Tuyến phân vùng khai thác thủy sản trong vùng biển Việt Nam (Ban hành kèm theo Nghị định số 33/2010/NĐ-CP Ngày 31/3/2010 của CP) 32 Hình 2-4d. Bản đồ hướng dẫn khai thác thủy sản 33 4. Kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật 4.1. Giới thiệu Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật Kiểm tra an toàn kỹ thuật tàu cá bao gồm: thân tàu; máy và các trang thiết bị hàng hải, khai thác thủy sản và các trang thiết bị, đòi hỏi nghiêm ngặt về an toàn lắp trên tàu cá. Để cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, cơ quan đăng kiểm phải tiến hành kiểm tra theo quy định. Khi chủ tàu có yêu cầu cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, gửi hồ sơ đến Cơ quan đăng kiểm địa phƣơng, gồm: - Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá; - Biên bản kiểm tra kỹ thuật hàng năm; - Sổ đăng kiểm tàu cá (cũ); - Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật (cũ). 34 4.2. Kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật: Hình 2-5. Mẫu Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật Thuyền trƣởng kiểm tra Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật để chắc chắn rằng vỏ tàu, máy và các trang thiết bị quan trọng trên tàu đang trong tình trạng hoạt động bình thƣờng, đảm bảo an toàn về mặt kỹ thuật khi đi biển, thì mới đƣợc phép cho tàu rời bến. 35 5. Kiểm tra Sổ đăng kiểm 5.1. Giới thiệu Sổ đăng kiểm Đăng kiểm tàu cá là hoạt động quản lý về kỹ thuật, thực hiện kiểm tra an toàn kỹ thuật từ khi thiết kế, đóng lắp và trong suốt quá trình sử dụng nhằm đảm bảo cho tàu cá hoạt động an toàn trong các điều kiện nhất định. Sổ đăng kiểm tàu cá là lý lịch kỹ thuật của tàu cá, do cơ quan đăng kiểm tàu cá cấp (Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp tỉnh) theo tàu sau khi xuất xƣởng để theo dõi tình trạng kỹ thuật của tàu. Mỗi tàu cá chỉ đƣợc cấp một Sổ đăng kiểm từ khi đóng mới cho đến khi giải bản. Khi đóng mới hoặc cải hoán tàu, chủ tàu phải gửi Tờ khai đóng mới, cải hoán tàu cá đến cơ quan đăng kiểm để đƣợc theo dõi về kỹ thuật, làm cơ sở cho việc cấp Sổ đăng kiểm. 5.2. Kiểm tra Sổ đăng kiểm Hình 2-6a. Trang bìa trước Sổ đăng kiểm tàu cá 36 Hình 2-6b. Trang bên trong Sổ đăng kiểm tàu cá Thuyền trƣởng kiểm tra Sổ đăng kiểm tàu cá, nếu thấy trạng thái kỹ thuật của thân tàu, máy chính, các trang thiết bị khác ghi là: hạn chế/cấm hoạt động thì phải kịp thời sửa chữa trƣớc khi đi biển. 6. Kiểm tra Sổ danh bạ thuyền viên 6.1. Giới thiệu Sổ danh bạ thuyền viên Hồ sơ xin cấp Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá gồm (gửi Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản của địa phƣơng, nơi cƣ trú): - Tờ khai đăng ký tàu cá thuyền viên (có xác nhận của địa phƣơng) theo mẫu do Chi cục khai thác & bảo vệ nguồn lợi thủy sản cấp; - Bản sao Chứng chỉ Thuyền trƣởng, Máy trƣởng phù hợp; - Bản sao Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật và Biên bản kiểm tra kỹ thuật; Trƣờng hợp đổi sổ do hết trang ghi thì phải nộp lại sổ cũ. Nếu mất sổ phải kèm theo đơn cớ mất có xác nhận của cơ quan công an hoặc biên phòng. Cơ quan chức năng kiểm tra thuyền viên có đủ điều kiện làm việc trên biển nhƣ: trong độ tuổi lao động; có đủ sức khỏe và biết bơi; đƣợc tập huấn về những 37 kiến thức cơ bản khi hành nghề trên biển thì đƣợc ghi tên vào Sổ danh bạ thuyền viên. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc __________________ ....ngày..tháng..năm TỜ KHAI ĐĂNG KÝ DANH SÁCH THUYỀN VIÊN TÀU CÁ Kính gửi: Tên tôi là:.Nam, nữ Ngày tháng năm sinh: Nguyên quán: Thƣờng trú tại:.. Là chủ tàu:......................................................Số đăng ký.................... Chứng minh nhân dân số:...cấp tại Nghề nghiệp: Trình độ văn hoá: Trình độ chuyên môn: Chứng chỉ chuyên môn số:.ngày cấp Cơ quan cấp: Tôi làm tờ khai này kính trình cơ quan đăng ký tàu cá cấp danh sách thuyền viên tàu cá. Tôi xin chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của Nhà nƣớc ban hành. Ngƣời khai (Ký, ghi rõ họ tên) Hình 2- 7. Mẫu Tờ khai đăng ký thuyền viên tàu cá (Ban hành kèm theo TT số 24 /2011/TT-BNNPTNT ngày 06/4/2011) 38 6.2. Kiểm tra Sổ danh bạ thuyền viên Mẫu Sổ danh bạ thuyền viên Hình 2-8a. Trang bìa trước Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá 39 Hình 2-8b. Trang đầu Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá Hình 2-8c. Trang nội dung Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá Theo quy định, thuyền trƣởng có trách nhiệm: Bảo quản Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá và xuất trình cho những ngƣời có thẩm quyền kiểm tra khi đƣợc yêu cầu; Khi có sự thay đổi thuyền viên trên tàu, thuyền trƣởng hoặc ngƣời đƣợc ủy quyền phải trình Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá cho các đồn, trạm kiểm soát biên phòng kiểm tra và hƣớng dẫn tiến hành các thủ tục theo quy định 40 Bảo quản Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá cẩn thận, không đƣợc tẩy xóa, cho mƣợn, cho thuê hoặc các hành vi vi phạm chế độ sử dụng. Thuyển trƣởng kiểm tra, nếu thuyền viên viên nào không có tên trong Sổ danh bạ thuyền viên thì có nghĩa là thuyền viên chƣa đƣợc cơ quan chức năng kiểm tra về điều kiện làm việc trên biển, nhƣ vậy việc đi biển của thuyền viên đó là không hợp pháp. 7. Kiểm tra Nhật ký hàng hải 7.1. Giới thiệu Nhật ký hàng hải Nhật ký hàng hải là quyển nhật ký ghi lại mọi hoạt động hàng hải của tàu theo trình tự thời gian kể từ khi tàu đi vào hoạt động. Nhật ký hàng hải đƣợc ghi thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo các yêu cầu: trung thực, khách quan, sạch sẽ, rõ ràng, không bị tẩy xóa. Nhật ký hàng hải của tàu vận tải, nhiều nội dung, phức tạp, không phù hợp với tàu đánh cá. Chúng tôi xin giới thiệu mẫu Nhật ký hàng hải đơn giản, phù hợp với tàu đánh cá (Hình 2-9). Mỗi trang Nhật ký hàng hải, có các cột nhƣ sau: thời gian, vị trí, hƣớng đi, vận tốc, gió, nƣớc; tầm nhìn xa, diễn giải, ngƣời trực ca. Nhật ký hàng hải là loại tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc quản lý tàu, giải quyết tranh chấp trong hàng hải... 7.2. Kiểm tra Nhật ký hàng hải: Nội dung kiểm tra Nhật ký hàng hải: - Ghi chép có thƣờng xuyên, liên tục không? - Dữ liệu có đầy đủ, khách quan, trung thực và hợp lý không? - Có chữ ký của ngƣời trực ca không? 41 Hình 2-9. Mẫu nhật ký hàng hải 8. Kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản 8.1. Giới thiệu Nhật ký khai thác thủy sản Nhật ký khai thác thủy sản là quyển nhật ký ghi lại toàn bộ hoạt động đánh cá của tàu trong suốt quá trình từ khi tàu đƣợc đƣa vào hoạt động. Nhật ký khai thác thủy sản đƣợc ghi thƣờng xuyên, liên tục, đảm bảo các yêu cầu: trung thực, khách quan, sạch sẽ, rõ ràng, không bị tẩy xóa. Có các loại Sổ ghi nhật ký khai thác thủy sản dành cho các nghề nhƣ: lƣới kéo, lƣới rê, nghề câu, ... nghề khác. Về cơ bản, các loại nhật ký này có nội dung ghi giống nhau. Mỗi trang Nhật ký khai thác thủy sản, có các cột nhƣ sau: thời gian và vị trí thả ngƣ cụ, thời gian và vị trí thu ngƣ cụ, tổng sản lƣợng ... Nhật ký khai thác thủy sản là loại tài liệu quan trọng, vì nó giúp cho chủ tàu quản lý hoạt động đánh bắt của tàu; làm tài liệu tổng kết kinh nghiệm trong đánh bắt; làm tài liệu hỗ trợ cho Nhật ký hàng hải khi có tranh chấp hàng hải xảy ra, chứng minh nguồn gốc sản phẩm khai thác, 8.2. Kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản Nội dung kiểm tra Nhật ký khai thác thủy sản: - Ghi chép có thƣờng xuyên, liên tục không? 42 - Dữ liệu có đầy đủ, khách quan, trung thực và hợp lý không? - Có chữ ký của ngƣời trực ca không? Hình 2-10a.Trang bìa trước Sổ Nhật ký khai thác thủy sản 43 Hình 2-10b.Trang nội dung Sổ nhật ký đánh cá B. Câu hỏi và bài tập thực hành: 1. Câu hỏi: - Ý nghĩa của Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá? - Ý nghĩa của Sổ đăng kiểm tàu cá? - Ý nghĩa của Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá? 2. Bài tập thực hành: Bài tập 1. Kiểm tra các loại giấy tờ trên tàu cá; Bài tập 2. Tiếp cận các nội dung theo Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá và Biên bản kiểm tra kỹ thuật. C. Ghi nhớ Không để thuyền viên không có tên trong Sổ danh bạ thuyền viên tàu cá làm việc trên tàu cá. Không đƣa tàu vào hoạt động khi trạng thái kỹ thuật của vỏ tàu, máy tàu, các trang thiết bị quan trọng ghi trong Giấy chứng nhận an toàn tàu cá là Cấm hoạt động. Không đƣa tàu hoạt động ngoài phạm vi đƣợc ghi trong Giấy phép khai thác. 44 Bài 3: QUẢN LÝ VIỆC BẢO QUẢN VỎ TÀU VÀ THIẾT BỊ BOONG Giới thiệu: Việc quản lý vỏ tàu và thiết bị boong là nhằm duy trì sự hoạt động bình thƣờng, ổn định của vỏ tàu và thiết bị boong. Những hƣ hỏng của vỏ tàu và thiết bị boong trên biển, có thể làm cho chuyến biển không an toàn và hiệu quả, thậm chí có thể làm nguy hiểm đến tính mạng của thuyền viên. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc nội dung và lịch bảo dƣỡng vỏ tàu và thiết bị boong; - Kiểm tra đƣợc việc bảo dƣỡng vỏ tàu và thiết bị boong, đảm bảo hoạt động bình thƣờng và ổn định. A. Nội dung Thuyền trƣởng chịu trách nhiệm về quản lý tài sản trên tàu, trực tiếp quản lý bộ phận boong. Do đó, thuyền trƣởng phải có kế hoạch bảo dƣỡng, sửa chữa vỏ tàu và thiết bị boong, đồng thời phải kiểm tra đôn đốc thuyền viên trong việc thực hiện đầy đủ nội dung bảo dƣỡng, sửa chữa vỏ tàu và thiết bị boong. 1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng hàng ngày: 1.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu: Bao gồm các nội dung sau: - Kiểm tra việc quét dọn buồng ở, buồng lái, boong thƣợng tầng, boong chính; - Kiểm tra việc rửa boong, lau chùi sạch sẽ; các dụng cụ trang thiết bị phải đƣợc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định; - Kiểm tra sự kín nƣớc của vỏ tàu, nếu phát hiện nƣớc đáy khoang nhiều phải tìm nguyên nhân và khắc phục kịp thời. 1.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong: Bao gồm các nội dung sau: Thiết bị lái: kiểm tra sự chênh lệch giữa tay lái chính và tay lái phụ, nếu có phải kịp thời điều chỉnh. Nếu phát hiện thiết bị lái bị hƣ hỏng phải kịp thời sửa chữa; Thiết bị neo: kiểm tra neo, dây neo và phanh hãm; lau chùi và tra dầu mỡ vào các bộ phận động của thiết bị neo. Nếu phát hiện thiết bị neo hƣ hỏng phải kịp thời sửa chữa; Thiết bị chiếu sáng: kiểm tra đèn tín hiệu, đèn pha, đèn chiếu sáng, đèn sinh hoạt nếu có hƣ hỏng phải sửa chữa /thay thế; 45 Các trang bị an toàn: kiểm tra phao cứu sinh, dụng cụ cứu hỏa, nếu có hƣ hỏng phải kịp thời sửa chữa/thay thế; Kiểm tra dây buộc tàu và đệm chống va (khi tàu đậu ở cảng) để tránh sự va đập của vỏ tàu vào cầu cảng. 2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng hàng tháng/chuyến biển: 2.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu: Bao gồm các nội dung sau: - Sau mỗi chuyến biển phải vệ sinh các hầm cá, cọ rửa mặt boong sạch sẽ; dụng cụ, dây, nếu ƣớt phải phơi khô; - Kiểm tra các vách ngăn hầm tàu, kiểm tra van hút nƣớc ở các khoang, nếu hƣ hỏng phải sửa chữa; - Kiểm tra bên ngoài vỏ tàu, nếu có nghi ngờ về an toàn phải tìm nguyên nhân để khắc phục ngay; - Kiểm tra việc lau chùi các ống thông hơi; - Kiểm tra việc sơn chống gỉ đối với tàu vỏ sắt; - Kiểm tra việc chống sâu, hà ở phần chìm của tàu vỏ gỗ (3 tháng/lần). 2.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong: Bao gồm các nội dung sau: - Kiểm tra việc lau chùi và tra dầu mỡ vào các bộ phận động của thiết bị neo, kiểm tra các mối nối của xích neo. Nếu phát hiện hƣ hỏng phải kịp thời sửa chữa; - Kiểm tra việc lau chùi và tra dầu mỡ vào các bộ phận động của thiết bị lái, kiểm tra các chi tiết của thiết bị lái. Nếu phát hiện hƣ hỏng phải sửa chữa ngay; - Kiểm tra việc lau chùi và tra dầu mỡ vào các bộ phận động của tời, cẩu; kiểm tra các chi tiết của tời, cẩu. Nếu phát hiện hƣ hỏng phải kịp thời sửa chữa. 3. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp tiểu tu: Cấp tiểu tu: tàu vỏ gỗ 6 tháng/lần; tàu vỏ sắt 12 tháng/lần 3.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu: Bao gồm các nội dung sau: - Bên ngoài vỏ tàu: từ mớn nƣớc trở xuống, gỏ gỉ và sơn chống gỉ, chống hà. Boong tàu, mạn tàu trên mớn nƣớc: cạo, gỏ gỉ, sơn lại toàn bộ. Bên trong vỏ tàu: làm vệ sinh; dƣới lƣờn: cạo và sơn chống gỉ; - Thay tôn mòn quá tiêu chuẩn 5%; - Hàn đắp các đƣờng hàn mòn quá 10%; - Thay con trạch (con lƣơn) 10%, sửa chữa những hƣ hỏng; 46 - Nắn lại các chỗ vỏ tàu bị móp méo; - Nắn và sửa chữa lại lan can, be gió. Hình 3-1. Ụ sửa chữa tàu 3.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong: Hình 3-2. Tàu đang sửa trên ụ Hình 3-3. “Xảm” tàu vỏ gỗ Bao gồm các nội dung sau: 47 - Thiết bị chằng buộc: sửa chữa và sơn cọc bích, lỗ sô-ma. Chải sạch gỉ và bôi dầu mỡ các dây cáp, thay dây cáp mòn quá 10%; thay các móc, ma ní bị mòn quá 10%; - Thiết bị neo: sửa chữa những hƣ hỏng; bôi dầu mỡ vào các bộ phận động; neo, lĩn neo: gỏ gỉ và sơn hắc ín; - Thiết bị lái: thay chốt trục lái; cạo gỉ và sơn lại toàn bộ bánh lái, quạt lái, trục lái, ốp lĩn lái; bôi dầu mỡ vào các bộ phận động của thiết bị lái; sửa chữa những hƣ hỏng của hệ thống lái; kiểm tra hệ thống chuông, còi; - Phòng ở: sơn buồng lái; đánh vẹc ni/sơn các cửa ra vào, cửa sổ; - Trang thiết bị an toàn: sửa chữa/thay thế nếu bị hƣ hỏng; kiểm tra hệ thống bơm nƣớc lƣờn; hàn lại những ống bị thủng; - Đạo lƣu: thay tôn vòng đạo lƣu 20%. 4. Kiểm tra việc bảo dƣỡng cấp trung tu: Cấp trung tu: tàu vỏ gỗ 2 năm/lần; tàu vỏ sắt 3 năm/lần 4.1. Kiểm tra việc bảo dƣỡng vỏ tàu: Bao gồm những nội dung sau (ngoài những nội dung nhƣ cấp tiểu tu): - Bóc gỗ lát để cạo gỉ và sơn lại toàn bộ bên trong vỏ tàu; - Thay tôn mòn, khối lƣợng 20%; - Sửa chữa vỏ tàu bị móp méo; nắn lại sửa chữa sƣờn, sống; - Thay con trạch gỗ 50%, thay 10% bu-long con trạch gỉ (nếu con trạch sắt thì hàn ốp những chỗ bị hỏng). 4.2. Kiểm tra việc bảo dƣỡng thiết bị boong: Bao gồm n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_quan_ly_tau_ca.pdf