Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty thực phẩm Hà Nội

PHẦN I : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY

PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI.

CHƯƠNG I : KẾ TOÁNTSCĐ VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ

I) Hạch toán TSCĐ

II) Kế toán hao mòn và tính khấu hao TSCĐ

III) Kế toán sửa chữa TSCĐ

CHƯƠNG II: HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CCDC TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI.

I) Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu tại công ty

II) Kế toán CCDC

CHƯƠNG III: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI.

I) Phương pháp tính lương và các khoản tính theo lương.

II) Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với công nhân viên.

CHƯƠNG IV : HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI.

I) Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.

II) Tính giá thành sản phẩm tại công ty.

CHƯƠNG V: KẾ TOÁN THÀNH PHẨM LAO VỤ ĐÃ HOÀN THÀNH

CHƯƠNG VI : KẾ TOÁN TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ DỊCH VỤ.

I) Phương thức bán hàng tại doanh nghiệp

II) Kế toán doanh thu bán hàng

III) Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

CHƯƠNG VII: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

I) Kế toán tiền mặt

II) Kế toán tiền gửi ngân hàng

CHƯƠNG VIII: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI

I) Kế toán các khoản phải thu

CHƯƠNG IX: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ CHI PHÍ BẤT THƯỜNG

I) Kế toán thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.

II) Kế toán chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thường

CHƯƠNG X: HẠCH TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ CÁC LOẠI QUỸ TẠI CÔNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI

I) hạch toán nguồn vốn kinh doanh

II) Kế toán các quỹ

CHƯƠNG XI: KẾ TOÁN KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LÃI TẠI CÔNG TY.

I) Kế toán kết quả kinh doanh

II) Kế toán phân phối lãi

CHƯƠNG XII : BÁO CÁO KẾ TOÁN

PHẦN III : KẾT LUẬN

 

 

doc111 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty thực phẩm Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
31.347 Chương IV: hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải chỉ ra trong một kỳ kinh doanh. Như vậy về thực chất chi phí là sự chuyển dịch giá trị các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) I)Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 1)Đối tượng tập hợp chi phí Hiện nay tại công ty Thực Phẩm Hà Nội chi phí sản xuất được tập hợp theo ba khoản mục. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung. Những sản phẩm công ty sản xuất ra hoàn toàn độc lập với các khâu đóng gói sản phẩm, phân xưởng dập miệng túi, phân xưởng sắp xếp sản phẩm vào hộp, các sản phẩm không nhất thiết phải chuyển sang phân xưởng đóng gói sản phẩm mà được nhập vào kho đông lạnh sau đó mới xuất sang phân xưởng đóng gói sản phẩm hoặc một số sản phẩm được bán ngay ra thị trường. Do đó có thể thấy rằng quy trình sản xuất của công ty khá phức tạp không liên hoàn từ khâu đầu đến khâu cuối. Chủng loại sản phẩm sản xuất của công ty là thịt lợn, thịt bò tươi và các sản phẩm chế biến, thịt gia cầm các loại, thực phẩm chế biến các loại, thực phẩm công nghệ. Số lượng sản xuất tuỳ thuộc vào nhu cầu thị trường, nhiệm vụ sản xuất hay kế hoạch sản xuất. Do có đặc điểm trên nền công ty đã xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, dựa trên các tài liệu như bảng phân bổ 1, 2, 3 và các nhật ký chứng từ, các bảng kê, sau đó xác định giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành cuối cùng. 2)Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. Để tập hợp chi phí sản xuất công ty sử dụng hai phương pháp : Phương pháp trực tiếp áp dụng với CPNVL, NVLP, TLBH của công nhân. Phương pháp gián tiếp áp dụng với chi phí còn lại: khấu hao máy móc thiết bị. 2.1)Hạch toán chi phí NVL trực tiếp. NVL trực tiếp là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Tại công ty Thực Phẩm Hà Nội chi phí NVL trực tiếp bao gồm : -NVL chính: thường chiếm tỷ trọng tương đối lớn (30-35%) trong tổng chi phí sản xuất. NVL gồm có các loại thịt gia súc, gia cầm, hải sản và một số các loại đậu tương, lạc, vừng... NVL chính được theo dõi trên TK 152(1521) -NVL phụ là một số chất bảo quản thực phẩm, phẩm màu thực phẩm nhưng vẫn đảm bảo an toàn thực phẩm. Ngoài ra tại công ty có một số loại công cụ dụng cụ lao động tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm cũng được coi là khoản mục chi phí NVL trực tiếp và được theo dõi trên TK 153. Do đặc điểm tổ chức sản xuất chính của công ty gồm 2 khâu: chế biến và đóng gói sản phẩm. Để chế biến một món thực phẩm hoàn chỉnh ví dụ như nem hải sản ta cần có những nguyên liệu như, thịt cua, tôm, hành tây, nấm hương.... Công ty coi là chi phí NVL chính trực tiếp cấu thành nên sản phẩm chính và được theo dõi trên TK 156. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp trong quý IV/2001 như sau: Khi xuất kho NVL sử dụng trực tiếp cho việc tạo sản phẩm kế toán căn cứ vào số lượng thực xuất của từng loại NVL xuất thực tế ( thể hiện ở bảng kê số 3 ) rồi tập hợp vào bảng phân bổ NVL, CCDC theo định khoản: Nợ TK 621 : 7.719.585.374 Có TK 152 : 2.283.422.657 Có TK 1521 : 1.940.361.347 Có TK 1522 : 342.864.116 Có TK 1523 : 197.224 Có TK 153 : 82.410.103 Có TK 156 : 5.353.752.584 Các khoản ghi giảm chi phí NVL trực tiếp là phần giá trị NVL chính và thành phẩm đã xuất kho cho sản xuất, đóng gói nhưng không dùng hết, khi đó sẽ nhập trở lại kho và giá trị thực tế sẽ là giá hạch toán kế toán ghi: Nợ TK 152 : 78.666.750 Nợ TK 156 : 216.965.513 Có Tk 621 : 295.632.263 2.2)Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả CNV trực tiếp sản xuất ở các phân xưởng như lương chính, phụ cấp độc hại. Về nguyên tắc chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán tương tự như chi phí NVL trực tiếp. Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, thanh toán làm thêm giờ và các chứng từ gốc làm căn cứ tính lương cho CNV, kế toán tiến hành phân loại chứng từ theo đối tượng sử dụng. Để theo dõi chi phí nhân công sản xuất trực tiếp, kế toán sử dụng Tk 622 " Chi phí nhân công trực tiếp". Tài khoản này tập hợp chung cho tất cả các phân xưởng. Phản ánh số tiền lương chính phải trả công nhân sản xuất Nợ TK 622 : 657.630.265 Có TK 334 (3342) : 657.630.265 Phản ánh số tiền ăn ca của công nhân sản xuất. Nợ TK 622 : 69.730.000 Có TK 334 (3341) : 69.730.000 Kế toán các khoản trích theo lương vào chi phí Nợ TK 622 : 49.388.819 Có TK 338(3382) : 13.152.605 Có TK 338(3383) : 31.973.130 Có TK 338(3384) : 4.263.084 2.3)hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng của công ty. Bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí NVL, CCDC dùng cho phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. Do đặc điểm về tổ chức sản xuất nên chi phí sản xuất chung của công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất. Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung". Tài khoản này được phản ánh vào sổ tổng hợp của tất cả các phân xưởng và được hạch toán như sau: Chi phí CCDC dùng cho phân xưởng có giá trị nhỏ vì vậy khi xuất dùng được phân bổ toàn bộ giá trị sản phẩm và được thể hiện trên bảng phân bổ NVL, CCDC theo định khoản: Nợ TK 627 : 13.407.185 Có TK 153 : 13.407.185 Chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng là khoản tiền trả cho giám đốc, phó giám đốc nhân viên kinh tế phân xưởng. Khoản tiền lương này cũng áp dụng trả theo hình thức lương thời gian nhưng có gắn với mức độ hoàn thành sản phẩm, nếu nhiều hơn định mức thì khoản này có thể cao hơn giá tiền lương định mức. Kế toán căn cứ vào bảng chấm công và thanh toán tiền lương của phân xưởng để tổng hợp và ghi vào bảng phân bổ tiền lương BHXH, theo định khoản. Nợ TK 627 : 85.639.372 Có TK 334(3342) : 85.639.372 Các khoản trích theo lương ( KPCĐ, BHXH, BHYT ) của nhân viên phân xưởng cũng được trích theo tỷ lệ quy định Nợ TK 627 : 10.431.798 Có TK 338(3382): 1.712.787 Có TK 338(3383) : 7.639.245 Có TK 338 (3384) : 1.025.766 Chi phí khấu hao TSCĐ: hàng quý, căn cứ vào nguyên giá từng loại TSCĐ và tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo quy định kế toán tiến hành trích số khấu hao cơ bản của những TSCĐ đang được sử dụng trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng như máy móc thiết bị và có điều chỉnh khấu hao cho phù hợp với kế hoạch khấu hao TSCĐ Mức KH TSCĐ quý = NGTSCĐ x Tỷ lệ KH năm 4 Sau đó lấy số liệu để lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ theo định khoản. Nợ TK 627 : 454.816.303 Có TK 214 : 454.816.303 Đồng thời ghi đơn Nợ TK 009 Chi phí dịch vụ mua ngoài khác: là các khoản chi phí công ty chỉ ra để trả các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuất của các phân xưởng như điện, nước, găng tay, các loại dao... Công ty thanh toán các dịch vụ này bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc nợ nhà cung cấp. Chi phí khác bằng tiền: là các khoản chi phí phát sinh bằng tiền ngoài những khoản kê trên như: chi phí hội nghị, tiếp khách giao dịch ... của các phân xưởng. Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán phản ánh hai tài khoản chi phí này trên các nhật ký chứng từ số 1, 2, 5 bằng các định khoản Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: là những khoản như thu hồi tiền tạm ứng thừa cho nhân viên phân xưởng, tiền thừa nhà cung cấp trả lại.... Nó được thể hiện trên các bảng kê số 1, 2 Nợ TK 111 : 62.401.287 Nợ TK 112 : 8.071.570 Có TK 627 : 70.472.857 3)Tổng hợp chi phí sản xuất Tại công ty áp dụng hình thức số kế toán NKCT nhưng việc hợp chi phí sản xuất không được thể hiện theo đúng trình tự trên các sổ sách quy định. Sau khi tính toán số liệu lập các bảng phân bổ, bảng kê và NKCT liên quan, kế toán không vào bảng kê số 4 và NKCT số 7 mà ghi thẳng vào bảng cân đối số phát sinh các tài khoản. Trên bảng cân đối số phát sinh các tài khoản, kế toán tổng hợp tiến hành ghi phát sinh Nợ, tổng phát sinh Có, số dư Nợ và số dư có của các TK. Từ số liệu trong bảng cân đối số phát sinh của các tài khoản, kế toán sẽ vào sổ cái các TK 621, 622,627,154. Để tổng hợp CPsxc kế toán sử dụng TK 154 ( 1541) " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". Tài khoản này không được mở chi tiết theo các phân xưởng. Trình tự hạch toán như sau: Các khoản ghi tăng chi phí + Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Nợ TK 154 : 7.423.953.111 Có TK 622 : 776.749.084 +Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 154 : 776.749.084 Có TK 622 : 776.749.984 +Kết chuyển chi phí sản xuất chung Nợ TK 154 : 676.763.176 Có TK 627 : 676.763.176 -Các khoản ghi giảm ghi phí +Nhập kho NVL chính chưa chế biến giá trị tính theo giá thành kế hoạch Nợ TK 152 (1521) : 879.425.058 Có TK 154 : 879.425.058 +Nhập kho các NVL chế biến đã hoàn thành, giá trị tính theo giá thành kế hoạch. Nợ TK 156 : 863.841.853 Có TK 154(1541) : 863.841.853 Sau khi thực hiện các bút toán trên TK 154 (1541) đã tập hợp đủ các chi phí phát sinh trong kỳ . Kế toán căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đã đánh giá để tính giá thành sản phẩm theo công thức: Tổng giá thành thực Giá trị SPDD Tổng CPSX PS Giá trị SPDD tế quý IV/2001 = đầu kỳ + trong kỳ - cuối kỳ =161.833.660 + {8.877.465.371 - 879.425.371 - (879.425.085 + 863.841.853)} - 1.425.660.998 =5.870.425.112 Do đối tượng tính giá thành tại công ty là các sản phẩm đã hoàn thành cuối và công ty áp dụng phương pháp tỷ lệ để tính giá thành nên kế toán chỉ tính tổng giá thành thực tế của toàn bộ các sản phẩm. Từ đó ghi định khoản nhập kho thành phẩm theo số liệu tổng hợp. Trên cơ sở số liệu đó cùng với số liệu về giá thành của kế hoạch của từng sản phẩm để tính ra giá thực tế của từng sản phẩm. Khi xác định được tổng giá thành nhập kho, kế toán ghi. Nợ TK 155 : 5.870.412.112 Có TK 154(1541) : 5.870.412.112 Từ đó kế toán tổng hợp số liệu vào bảng cân đối số phát sinh và sổ cái TK 154 sổ cái các tài khoản sử dụng khi tính giá thành sản phẩm. Sổ cái TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu Số dư đầu kỳ Nợ Có STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này QuýI QuýII QuýIII Quý IV 1 152 2.283.422.687 2 153 82.410.103 3 156 5.353.752.584 Cộng PS Nợ 7.719.585.374 Tổng số PS Có 7.719.585.374 Số dư cuối kỳ Nợ Có Sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Số dư đầu kỳ Nợ Có STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV 1 152 69.730.000 2 334(3341) 657.630.265 3 334(3342) 13.152.605 4 334(3343) 31.973.130 5 334(3344) 4.263.084 Cộng PS Nợ 776.749.084 Tổng PS Có 776.749.084 Số dư cuối kỳ Nợ Có Sổ cái TK 627 - Chi phí sản xuất chung Số dư đầu kỳ Nợ Có STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này QuýI QuýII Quý III Quý IV 1 111 11.122.500 2 112 121.063.628 3 153 13.407.185 4 214 454.816.303 5 331 50.755.247 6 334 (3342) 85.639.372 7 338 (3382) 1.712.787 8 338 (3383) 7.693.245 9 338 (3384) 1.025.766 Cộng PS Nợ 747.236.033 Tổng PS Có 747.236.033 Số dư cuối kỳ Nợ Có Sổ cái TK 154 - Chi phí sản xuất chung Số dư đầu kỳ Nợ Có STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV 1 612 7.423.953.111 2 622 776.749.084 3 627 676.763.176 Cộng PS Nợ 8.877.465.371 Tổng PS Có 7.613.688.033 Số dư cuối kỳ Nợ Có 1.425.660.998 4)Đánh giá sản phẩm dở dang Đây là một công việc rất cần thiết đối với kế toán tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. ở công ty việc này thực hiện cùng với quá trình kiểm kê số lượng hàng hoá, sản phẩm dở dang hoàn thành tại các phân xưởng chế biến, phân loại. Thực tế công tác đánh giá sản phẩm dở dang ở công ty thực hiện như sau: Trong khâu sản xuất + Đối với sản phẩm dở dang là NVL chưa sử dụng vào sản xuất nhưng đã qua một số công đoạn chế biến đến kỳ kiểm kê còn tại phân xưởng không nhập kho NVl thì được tính vào CPSX KDDD cuối kỳ trên TK 154(1541) Tại phân xưởng thực phẩm phục vụ chế biến, kế toán căn cứ vào số lượng trong biên bản kiểm kê của phân xưởng và giá xuất kho thực tế của từng loại sản phẩm để tính giá trị thực phẩm tồn kho được coi là sản phẩm dở dang. Thịt bò đông lạnh loại 1 = 338kg x 7.170đ/kg = 3.219.330 Tôm chưa bóc vỏ loại 1 = 467kg x 5.079đ/kg = 2.371.893 Ngô bao tử = 29kg x 6.400đ/kg = 1.856.600 Rau câu = 40kg x 5.238đ/kg = 209.520 + Đối với sản phẩm dở dang ở phân xưởng này là những bán thành phẩm ở phân xưởng khác. Nếu sản phẩm này mua ngoài thì tính theo giá trị thực tế mua ngoài, còn nếu sản phẩm do công ty tự sản xuất thì tính theo giá kế hoạch. Tại phân xưởng chế biến: Thịt lợn xay : 286kg x 17.500đ/kg = 5.005.000 Nấm hương to : 1.163kg x 8.858đkg = 10.301.857 Hành tây : 1.365kg x 8.000đ/kg = 10.920.000 - Trong khâu đóng gói: SPDD là các vật liệu cấu thành nên sản phẩm do các PX khác chuyển tới. Do đó kế toán căn cứ vào giá trị thực tế xuất kho của các hàng hoá đó đã được xác định lập bảng phân bổ để tính ra giá trị SPDD ở phân xưởng này. Tại phân xưởng đóng gói: Hộp bảo quản thực phẩm ; 105 chiếc x 10.000đ/chiếc = 1.050.000 Can đựng dầu ăn: 102 chiếc x 9.091đ/chiếc = 927.282 Khay đựng thịt lợn muối: 187 chiếc x 96.500đ/chiếc = 17.177.000 Sau khi tính toán được giá trị SPDD ở tất cả các PX, kế toán tổng hợp và lập biên bản kiểm kê giá trị SPDD. Biên bản này là cơ sở để tính giá thành công ty. Biên bản kiểm kê tồn kho STT Tên SPDD từng PX Đơn vị SL Đơn giá Thành tiền I PX thực phẩm phục vụ chế biến 1 Thịt bò đông lạnh kg 338 7.170 3.219.330 2 Tôm chưa bóc vỏ kg 467 5.079 2.371.893 ........... II PX chế biến kg 1 Thịt lợn xay kg 286 17.500 5.005.000 2 Vừng trắng kg 294 500 1.470.000 III PX đóng gói Khay đựng thịt lợn muối Chiếc 187 96.500 17.177.000 .......... Cộng 1.425.600.998 II)Tính giá thành sản phẩm tại công ty. 1)Đối tượng tính giá thành Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm hoàn thành ở khâu cuối cùng tức là một loại thực phẩm nào đó đã hoàn thành và được phép bán ra thị trường. Như vậy có thể thấy rằng giữa đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm của công ty là chưa thống nhất với nhau. Trong khi đối tượng hạch toán CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ thì đối tượng tính giá thành là các sản phẩm cuối cùng. 2) Kỳ tính giá thành Do việc tổ chức thực hiện công tác này chưa được khoa học và do một số nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nên kỳ tính giá thành sản phẩm cũng như kỳ hạch toán CPSX là theo từng quý trong năm tức là cứ định kỳ cuối mỗi quý căn cứ vào các chi phí liên quan đến việc sản phẩm đã được tập hợp kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong quý. 3)Phương pháp tính giá thành Trong quá trình sản xuất công ty đã xây dựng một hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật nhằm xác định tiêu hao từng loại NVL, giờ công sản xuất và các loại chi phí khác để sản xuất sản phẩm. Trên cơ sở hệ thống định mức này ngay từ đầu công ty đã xây dựng một hệ thống giá thành kế hoạch của từng loại thực phẩm và dùng giá thành kế hoạch làm giá thành thực tế. -Xác định tổng giá thành thực tế của tất cả các sản phẩm hoàn thành. Kế toán căn cứ vào toàn bộ CPSX phát sinh trong quý đã tập hợp được và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (sổ cái TK 154(1541)) giá trị SPDD cuối kỳ (Biên bản kiểm kê tồn kho) để tính ra tổng giá thành thực tế SPSX trong quý. Xác định tổng giá thành thực tế của toàn bộ sản phẩm: Tổng giá thành ttế Giá trị spdd Tổng CPsx Giá trị spdd quý IV/2001 = đầu kỳ + PS trong kỳ - cuối kỳ =161.883.660 + {8.877.465.371 - (879.425.058 + 863.841.853)} - 1.425.660.998 =5.870.421.122 -Xác định tổng giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm. Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành từng loại và giá thành kế hoạch của toàn bộ sản phẩm theo công thức : Tổng giá thành kế hoạch = (SL sp hoàn thànhTT từng loại x ZKHđvị sp). -So sánh giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch để xác định tỷ lệ: Tổng giá thành thực tế x 100% Tỷ lệ giữa ZTTế và ZKH = Tổng giá thành kế hoạch -Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm Giá thành ttế Tổng giá thành ttế từng loại sp đơn vị sp = Số lượng sp hoàn thành Chương V : kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành Thành phẩm tại công ty Thực Phẩm Hà Nội là những sản phẩm đồ ăn uống phục vụ đời sống đã được hoàn chỉnh. Ngoài ra công ty còn sản xuất và tiêu thụ một số các loại phụ gia khác dùng cho nấu ăn nhưng với số lượng không nhiều. 1)Trình tự hạch toán và ghi sổ tại công ty. Sổ cái TK 155 Sổ theo dõi nhập xuất tồn TP Thẻ kho Phiếu xuất thành phẩm NKCT số 8 Phiếu nhập thành phảm Sổ tổng hợp nhập xuất tồn TP Ngày 8/10 phân xưởng bảo quản thực phẩm chế biến nhập kho một số loại thực phẩm. Phiếu nhập kho Ngày 8/10/ 2001 Nợ TK 155 Có Tk 154 Họ tên người giao hàng: Phân xưởng bảo quản thực phẩm chế biến Theo số .... ngày.....tháng..... năm .......của......... Nhập kho sản phẩm STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vtư, hh, sp Mã số ĐVT Số lượng ĐG TT Theo CT Thực nhập 1 Bơ Hộp 4.240 4.240 2 Thịt lợn muối kg 5.500 5.500 3 Thịt bò sấy khô kg 4.680 4.680 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Khi xuất thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, kế toán viết hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho. Giá thực tế thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Cuối kỳ kế toán tổng hợp số liệu theo hai chỉ tiêu: số lượng và số tiền của sản phẩm tồn kho giá thành thực tế sản phẩm nhập kho số lượng xuất trong kỳ lấy từ sổ chi tiết từng loại thực phẩm để tính theo công thức: Giá thực tế Số lượng TP Đơn giá ttế xuất kho = xuất kho x bình quân Trong đó Đơn giá ttế Giá ttế sp tồn đầu kỳ + Giá ttế sp nhập trong kỳ bình quân = Số lượng sp tồn đầu kỳ + Số lượng sp nhập trong kỳ Việc xác định trị giá thực tế xuất kho thành phẩm là cơ sở để công ty xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ. Ngoài ra số liệu này còn là căn cứ để xác định bán hợp lý sao cho bù đắp được chi phí và có lãi. Hoá đơn (GTGT) Liên 1 (Lưu) Ngày 14/12/2001 N0-: 10594 Đơn vị bán hàng: Công ty Thực Phẩm - Hà Nội Địa chỉ : 24-26 Trần Nhật Duật - HN Điện thoại: MS: 00101424-1 Họ tên người mua hàng: Cửa hàng thực phẩm Gia Lâm Địa chỉ: Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: STT Tên hàng hóa, dvụ Đvị tính SL Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Bơ Hộp 326 9.549 3.112.974 2 Thịt lợn muối kg 240 12.450 2.988.000 3 Thịt bò sấy khô kg 55 50.000 2.750.000 Cộng thành tiền: 8.850.974 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 885.097 Tổng cộng tiền thanh toán: 9.736.071 Số tiền viết bằng chữ: (Chín triệu bảy trăm ba mươi sáu nghìn không trăm bảy mươi mốt nghìn đồng chẵn) Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên) Kế toán tại xí nghiệp theo dõi số lượng nhập xuất tồn kho sản phẩm, tên thẻ kho. Mỗi thẻ kho mở cho một loại sản phẩm riêng biệt ở cùng một kho. Tại công ty, kế toán không sử dụng sổ chi tiết sản phẩm để theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm. Số lượng nhập xuất tồn kho sản phẩm được theo dõi trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn và theo dõi về mặt giá trị trên NKCT số 8. Sổ cái TK 155 - Thành phẩm Số dư đầu kỳ Nợ Có 374.645.054 STT Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Quý I Quý II Quý III Quý IV 1 154 (1541) 5.870.421.122 2 632 44.760.020 Cộng số PS Nợ 59.151.271.425 Tổng số PS Có 6.227.068.036 Số dư cuối kỳ Nợ Có 62.704.149 Chương VI:Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ I)Phương thức bán hàng ở doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện nay công ty sử dụng linh hoạt nhiều hình thức bán hàng và phương thức bán hàng khác nhau. Cụ thể hiện nay công ty áp dụng các hình thức sau: 1)Hình thức bán hàng trực tiếp thu tiền ngay. Công ty giao hàng cho khách hàng ngay tại kho sau khi đã làm thủ tục thanh toán. Trên cơ sở hoá đơn GTGT bảng kê bán lẻ số tiền khách hàng trả kế toán lập phiếu thu để thu quỹ tiền hàng. Cụ thể căn cứ vào hoá đơn GTGT số 11925 bán hàng cho cửa hàng thực phẩm chợ Hôm - HN ngày 10/11/2001 đã thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt. Kế toán lập hoá đơn GTGT và phiếu thu như sau: hoá đơn (GTGT) Liên 1 ( Lưu ) Ngày 10 tháng 11 năm 2001 N0- 11160 Đơn vị bán hàng: Công ty Thực Phẩm - HN Địa chỉ : 24 -26 Trần Nhật Duật - HN Điện thoại: Số TK Họ tên người mua hàng: Lý Thu Trà Đơn vị: Cửa hàng thực phẩm chợ Hôm Địa chỉ: 8 - Trần Xuân Soạn - HN Hình thức thanh toán: Tiền mặt STT Tên hàng hóa, dvụ ĐVT SL ĐG Thành tiền 1 Thịt lợn hun khói Thùng 09 431.818 3.886.362 2 Bơ không béo Thùng 09 418.182 836.364 3 Dầu ăn Thùng 05 490.904 2.545.545 Cộng thành tiền: 7.177.271 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 717.729 Tổng cộng tiền thanh toán: 7.895.000 Số tiền viết bằng chữ: (bảy triệu tám trăm chín mươi lăm nghìn đồng chẵn) Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,đóng dấu, họ tên) Phiếu thu Ngày 10/11/2001 Nợ TK 111 Có TK 511; 3331 Họ tên người nộp tiền: Lý Thu Trà Địa chỉ: Cửa hàng Thực Phẩm chợ Hôm Lý do nộp tiền: Thanh toán tiền mua hàng Số tiền: 7.895.000 Viết bằng chữ: Bảy triệu tám trăm chín mươi lăm nghìn đông chẵn Kèm theo: HĐGTGT số 11160 Đã nhận đủ số tiền: Bảy triệutám trăm chín mươi lăm đồng chẵn. Ngày 10/11/2001 TTrưởng đvị KT trưởng Người lập biểu Người nộp Thủ quỹ (Ký,đóng dấu,tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) 2)Hình thức bán hàng trả chậm một chuyến hàng Hình thức này thường được áp dụng đối với khách hàng mua với số lượng lớn hoặc khách hàng quen của công ty. Để theo dõi việc thanh toán và còn phải thu của khách hàng, kế toán theo dõi trên sổ chi tiết số 4- Phải thu của khách hàng. II)Kế toán doanh thu bán hàng ở công ty Thực Phẩm Hà Nội thường bán các thực phẩm do công ty sản xuất ra. Để hạch toán doanh thu bán hàng kế toán sử dụng TK: -TK 511" Doanh thu bán hàng" -TK531 "Hàng bán bị trả lại" -TK 532 "Giảm giá hàng bán" -TK 3331 "Thuế GTGT đầu ra phải nộp" -TK 111 " Tiền mặt" -TK112 "Tiền gửi ngân hàng" -TK 131 "Phải thu của khách hàng" Ngoài ra trong kỳ hạch toán của công ty còn xẩy ra một số trường hợp làm giảm doanh thu như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại. Trong quýIV/2001nghiệp vụ kinh tế giảm giá hàng bán không xẩy ra mà chỉ có một số hàng bán bị trả lại do các nguyên nhân như một số hàng kém chất lượng, công ty xuất nhầm hàng hoặc do các nguyên nhân khác. Hàng bán bị trả lại được nhập kho theo giá thực tế xuất kho và ghi phiếu tái nhập. Cuối kỳ căn cứ vào số phiếu này kế toán lập bảng kê hàng bán bị trả lại. Đối với khách hàng đã trả tiền, kế toán lập phiếu chi để thanh toán tiền do khách hàng trả lại gồm cả thuế VAT. Nếu khách hàng chưa thanh toán thì trừ vào khoản phải thu. Ngày 10/11/2001 công ty bán hàng cho bà Lý Thu Trà ở cửa hàng thực phẩm chợ Hôm. Bà đã thanh toán bằng tiền mặt. Ngày 15/11/2001 bà Trà thông báo sẽ gửi trả lại 03 thùng bơ không béo do công ty xuất nhầm loại khác. Khi hàng hoá bị trả lại nhập kho, kế toán thu phiếu tái nhập. Phiếu tái nhập Ngày 15/11/2001 Số 74 Họ tên người giao hàng: Lý Thu Trà Địa chỉ: Cửa hàng thực phẩm chợ Hôm Nhập tại kho: Thành phẩm TheoHĐ GTGT số 11160 ngày 10/11/2001 STT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vtư, hh, sp Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá TTiền TheoCT Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Bơ Thùng 3 3 486.700 1.460.000 Cộng 1.460.000 Kế toán viết phiếu chi trả tiền cho bà Trà số tiền hàng là: 1.619.983 trong đó thuế VAT là 147.217đ. Phiếu chi Ngày 15/11/2001 Họ tên người nhận: Bà Lý Thu Trà Địa chỉ: Cửa hàng Thực Phẩm chợ Hôm Lý do thu tiền: Thanh toán khoản hàng bán vị trả lại Số tiền: 1.619.983 (viết bằng chữ): Một triệu sáu trăm mười chín nghìn chín trăm tám mươi ba nghìn đồng chẵn. Kèm theo HĐ GTGT 11160 chứng gốc: Phiếu tái nhập. Đã nhận đủ số tiền: Một triệu sáu trăm mười chín nghìn chín trăm tám mươi ba đồng chẵn. Ngày 15/112001 Thủ trưởng đvị KT trưởng Người lập phiếu Người nộp Thủ quỹ (Ký,đóng dấu) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) III)Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Kế toán chi phí bán hàng Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí liên quan tới việc tiêu thụ sản phẩm bao gồm: chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, giới thiệu quảng cáo, bảo hành. Để hạch toán chi phí này kế toán sử dụng TK 641 "Chi phí bán hàng". Trong kỳ khi có các nghiệp vụ kinh tế ngành phát sinh chi phí như trả lương cho nhân viên phục vụ quá trình tiêu thụ vật liệu xuất dùng cho quá trình tiêu thụ, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo hành phát sinh khi tiêu thụ sản phẩm... được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết TK 641. Sổ chi tiết TK 641 "Chi phí bán hàng" STT Diễn giải TK đối ứng Số tiền Nợ Có 1 CP dvụ mua ngoài phục vụ qtrình tthụ 111 43.980.900 2 Xuất nhiên liệu phục vụ bán hàng 152.3 42.284.966 3 Xuất CCDC phục vụ qtrình tthụ 153 9.701

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0072.doc
Tài liệu liên quan