Hoá học hữu cơ - Phần: Ancol – Phenol

. Hãy cho biết trong những câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) và điền vào chỗ trống cho thích hợp:

 Đ S

1. Trong thành phần phân tử phenol có nhóm –OH nên tác dụng với dung dịch NaOH.

2. Phản ứng thế vào nhân thơm ở phenol dễ hơn benzen.

3. Phenol là axit mạnh hơn ancol nên dung dịch phenol làm đổi màu qùy tím.

4. Phenol là loại hợp chất mà phân tử chứa nhóm hiđroxyl ( -OH) nên tham gia phản ứng este hóa.

2. Khi cho một ancol tác dụng với kim loại hoạt động hóa học mạnh (vừa đủ hoặc dư) nếu sinh ra bằng ½ đo ở cùng điều kiện thì đó là ancol nào sau đây?

A. Đa chức. B. Đơn chức. C. Etilen glycol. D. Tất cả đều sai.

 3. Một chất hữu cơ mạch hở M chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy một lượng M thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2, còn khi cho M tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng ½ số mol M phản ứng. M là hợp chất nào sau đây?

A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3OH. D. HCOOH.

4. Một hợp chất thơm có công thức phân tử là C7H8O. Số đồng phân của hợp chất thơm này là:

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7

 

doc36 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2659 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoá học hữu cơ - Phần: Ancol – Phenol, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trung hoà dung dịch Z cần 250ml dung dịch KOH 2M. X và Y có công thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOH và CH3COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. CH3COOH và C3H7COOH 48. M là một axit đơn chức, để đốt cháy 1 mol M cần đủ 3,5mol oxi. M có công thức phân tử là công thức nào sau đây? A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. CH2O2 D. C4H8O2 49. Trung hoà 200g dung dịch một axit hữu cơ có nồng độ 1,56% cần 150ml dung dịch NaOH 0,4M. Tỉ khối hơi của axit hữu cơ so với không khí nhỏ hơn 5. Công thức cấu tạo của axit hữu cơ đó là: A. HOOC(CH2)2COOH B. HOOC-COOH C. HOOC-CH2-COOH D. CH3COOH. 50. Để trung hoà 8,3g hỗn hợp 2 axit đơn chức X,Y cần dùng 150g dung dịch NaOH 4%. Mặt khác cũng cho khối lượng trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 cho 21,6g bạc. X và Y có công thức phân tử là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và CH3COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C2H5COOH. 51. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ no thu được 11,2lít CO2 (đktc) nếu trung hoà 0,3 mol hỗn hợp 2 axit trên cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit có công thức cấu tạo là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và CH3COOH C. C2H5COOH và C3H7COOH D. A, B, C đều sai. 52. Một hợp chất X có công thức C3H7O2N. X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. H2N–CH2–CH2–COOH. B. CH2=CH–COONH4. C. H2N–CH(CH3)–COOH. D. A, B, C đều sai. 53. Để phân biệt các dung dịch: axetanđehit, glixerol, axit acrylic và axit axetic ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng natri kim loại, dùng nước brom, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)2, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Dùng quỳ tím, dùng nước brom, dùng AgNO3 trong NH3. D. A, B, C đều sai. 54. Để tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn hợp axit axetic và ancol etylic ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng CaCO3, chưng cất, sau đó cho tác dụng với H2SO4, chưng cất. B. Dùng CaO, chưng cất, sau đó cho tác dụng với H2SO4, chưng cất. C. Dùng Na2O, sau đó tác dụng với H2SO4. D. A và B đúng. ESTE – LIPIT. 1. Khi thủy phân một este có công thức C4H8O2 ta được axit X và rượu Y. Oxi hóa Y với K2Cr2O7 trong H2SO4 ta được lại X. Este có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. Không xác định được. 2. Hợp chất hữu cơ M (C, H, O) chứa một nhóm chức trong phân tử không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH có thể theo tỉ lệ mol 1 : 1 hoặc 1 : 2. Khi đốt cháy 1 mol M thu được 7 mol CO2. Công thức cấu tạo chất hữu cơ đó là: A. C2H5COOC4H9. B. HCOOC6H5. C. C6H5COOH. D. C3H7COOC3H7. 3. Có những loại hợp chất mạch hở nào chứa một loại nhóm chức có công thức tổng quát CnH2n-2O2? A. Este hay axit không no đơn chức chứa một nối đôi ở mạch cacbon. B. Ancol-anđehit không no hoặc ancol không no hai chức có 2 liên kết p(n³4). C. Anđehit no hai chức hay xeton-anđehit. D. A, B, C đều đúng. 4. Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thì có được hợp chất X có công thức CnH2n-2O2 khi đun nóng với dung dịch NaOH được hợp chất Y (C, H, O, Na) thỏa mãn: ankan đơn giản nhất. A. n=3. B. n=4. C. n=1. D. n=2. 5. Các chất hữu cơ A, B, C, D, E có cùng công thức phân tử C4H8O2, A, B có phản ứng với Na và NaOH. Chất còn lại đều tác dụng với NaOH, riêng chất E còn tham gia phản ứng tráng gương. Các chất A, B, C, D, E là chất nào sau đây: A B C D E a CH3(CH2)2COOH CH3CH2COOCH3 CH3CH(CH3)COOH CH3COOC2H5 HCOOCH2CH2CH3 b CH3(CH2)2COOH CH3CH(CH3)COOH CH3CH2COOCH3 CH3COOC2H5 HCOOCH2CH2CH3 c CH3CH(CH3)COOH CH3(CH2)2COOH HCOOCH2CH2CH3 CH3COOC2H5 HCOOCH2CH2CH3 d Tất cả đều sai 6. Để nhận biết các dung dịch hóa chất riêng biệt: etyl axetat, fomalin, axit axetic, etanol, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Quỳ tím, dùng natri kim loại. B. Quỳ tím, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng natri kim loại. C. Dùng natri kim loại, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3,dùng dung dịch H2SO4. D. Dùng phenolphtalein, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng natri kim loại. 7. Để nhận biết các este riêng biệt: vinyl axetat, anlyl fomiat, metyl acrylat, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng. B. Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom. C. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng. D. Tất cả đều sai. 8. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Dầu ăn là este của glixerol. B. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo. C. Dầu ăn là este. D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. 9. Hãy chọn phương pháp nào có thể làm sạch vết dầu ăn bám vào quần áo. A. Tẩy bằng cồn 960. B. Tẩy bằng xăng. C. Giặt bằng xà phòng. D. Tẩy bằng giấm. 10. Khi cho một chất béo tác dụng với kiềm sẽ thu được glixerol và: A. Một muối của axit béo. B. Hai muối của axit béo. C. Ba muối của axit béo. D. Một hỗn hợp muối của axit béo. 11. Để tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn hợp axit axetic và etyl axetat ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng CaO, chưng cất, dùng dung dịch H2SO4, chưng cất. B. Dùng Na2O, chưng cất, dùng dung dịch H2SO4, chưng cất. C. Dùng CaO, chưng cất, dùng dung dịch H2SO4. D. A, B đúng. 12. Những loại hợp chất hữu cơ nào đã học sau đây có thể tham gia phản ứng thuỷ phân? A. Este hữu cơ và lipit. B. Saccarozơ tinh bột, xenlulozơ. C. Amin. D. A và B đúng. 13. Có 5 bình mất nhãn chứa các chất lỏng: axit axetic, axit acrylic, etyl axetat, vinyl propionat, anlyl fomiat, ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây để nhận biết các chất lỏng trên (tiến hành theo đúng trình tự): A. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch NaOH. C. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Tất cả đều sai. 14. Trong phản ứng este hóa giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi ta: A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư. B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ. C. Dùng chất hút nước hay tách nước. D. Chưng cất ngay để tách este ra. E. Cả 3 biện pháp A, C, D. 15. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit, ta thu được một hỗn hợp có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của esste có thể là: A. CH3–COO–CH=CH2. B. HCOO–CH2–CH=CH2. C. CH3–CH=CHOCOH. D. A, B, C đều đúng. 16. Đối với phản ứng este hóa yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng: (1) Nhiệt độ. (2) Bản chất các chất phản ứng. (3) Nồng độ các chất phản ứng. (4) Chất xúc tác. A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (3), (4). 17. Đốt cháy hoàn 1,1g một este đơn chức X người ta thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 0,9g H2O. X có công thức cấu tạo nào trong các công thức sau đây? A. C2H5COOCH3 và HCOOC3H7. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH(CH3)2. D. Tất cả đều đúng. 18. Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối của M với khí CO2 là 2. M có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. Tất cả đều sai. 19. Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch thẳng có phân tử khối là 146. X không tác dụng với Na kim loại. Lấy 14,6g X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M thu được 1 muối và 1 rượu. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. C2H4(COOCH3)2. B. (CH3COO)2C2H4. C. (C2H5COO)2. D. A và B đúng. 20. Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu được 0,368kg glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. Biết muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng có thể thu được là: A. 15,69kg. B. 16kg. C. 17,5kg. D. 19kg. 21. Cho 30g axit axetic tác dụng với 92g ancol etylic có mặt H2SO4 đặc, biết hiệu suất phản ứng là 60%. Khối lượng etyl axetat sinh ra là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? A. 27,4g. B. 28,4g. C. 26,4g. D. 30,5g. 22. Đốt cháy 3g một este Y ta thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8g H2O. Y có công thức cấu tạo nào sau đây? A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH2=CH–COO–CH3. D. A, B, C đều sai. 23. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g hỗn hợp 2 este đồng phân X và Y ta thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7g H2O. X và Y có công thức cấu tạo là: A. CH2=CH–COOCH3 và HCOOCH2–CH=CH2. B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. C. CH2=CH–COOCH3 và CH3COOCH2–CH=CH2. D. Kết quả khác. 24. Đun nóng 21,8g chất X với 0,25 lít dung dịch NaOH 1,2M (vừa đủ) thu được 24,8g muối của axit một lần axit và một lượng ancol Y. Nếu cho lượng ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 2,24 lít (đktc). Công thức phân tử của chất X đó là: A. C2H4(CH3COO)2. B. C3H5(CH3COO)3. C. C3H6(CH3COO)2. D. Tất cả đều sai. 25. Đun nóng 0,01 mol chất Y với dung dịch NaOH dư, thu được 1,34g muối của một axit hữu cơ Z và 0,92g ancol một lần ancol. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 0,448 lít (đktc). Y có công thức phân tử là: A. (COOC2H5)2. B. CH2(COOCH3)2. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOC3H7. 26. Để trung hòa 14g chất béo X cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là: A. 7 B. 6 C. 6,5 D, 7,5. 27. Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mc : mo = 9 : 8. Cho este trên tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Công thức cấu tạo este đó là: A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCHºCH. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. 28. Hai hợp chất X, Y mạch hở (chỉ chứa C, H, O) đơn chức, đều tác dụng với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X và Y cần 8,4 lít O2 thu được 6,7 lít CO2 và 5,4g nước. Các khí đo ở đktc. Gốc hiđrocacbon của X, Y là gốc nào trong các gốc sau: A. Ankyl. B. Ankinyl. C. Ankenyl. D. B và C đúng. 29. Một este đơn chức, mạch hở, 12,9g este này tác dụng hết với 150ml dung dịch Koh 1M. Sau phản ứng thu được một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của esste là công thức nào sau đây? A. HCOOCH=CH–CH3. B. CH3COOCH=CH2. C. C2H5COOCH=CH2. D. A và B đúng. 30. X và Y là hai đồng phân, phân tử gồm C, H, O mỗi chất chỉ chứa một nhóm chức và đều có phản ứng với xút. Lấy 12,9g hỗn hợp M của X và Y cho tác dụng vừa đủ với 75ml dung dịch NaOH nồng độ 2mol/l. Công thức phân tử của X và Y là công thức nào sau đây? A. C3H6O2. B. C4H6O2. C. C5H10O2. D. C6H12O2. On tập chương 3 31. Thủy phân chất X có công thức C8H14O5 thu được ancol etylic và chất hữu cơ B. Cho biết số mol X=số mol etylic = ½ số mol B. B được điều chế trực tiếp từ glucozơ bằng phản ứng lên men. Trùng ngưng B thu được một polime X có công thức cấu tạo là: H3C A. CH OH COO CH COOC2H5 OH C2H5 B. CH OH COO CH COOCH3 CH3 C3H7 C. CH OH COO CH COOH CH3 kết quả khác D. 32. Một hợp chất X có công thức C6H10O4. Chất X chỉ có một loại nhóm chức và không phân nhánh. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH thu được một muối và một ancol. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. HCOO(CH2)4OOCH. B. CH3COO(CH2)2OOCCH3. C. CH3OOC(CH2)2COOCH3 và C2H5OOC–COOC2H5. D. Tất cả A, B, C đều đúng. 33. Trong thành phần của một loại dầu có chứa este của glixerol với các axit C17H31COOH và C17H29COOH. Có thể có bao nhiêu loại este (3 lần este) trong các số dưới đây: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. 34. Hai este X và Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2. X và Y đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. X tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng mol phân tử lớn hơn khối lợng mol phân tử natri axetat. Công thức cấu tạo của X và Y là công thức nào sau đây? A. CH2=CH–COOC6H5 và C6H5COOC2H5. B. C6H5COOCH=CH2 và C2H5COOC6H5. C. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH–COOC6H5. D. Tất cả đều sai. 35. Chất hữu cơ M có công thức phân tử C5H6O4. Thuỷ phân M trong dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. M có thể có công thức cấu tạo là: COO CH2 A. COO CH2 CH2 COO CH2 B. COO CH2 CH2 COO CH2–CH=CH2 C. COOH D. Tất cả đều đúng. 36. Đun nóng hai chất X và Y có công thức phân tử là C5H8O2 trong dung dịch NaOH được hỗn hợp hai muối natri của 2 axit C3H6O2 (X1) và C3H4O2 (X2) và hai sản phẩm khác. X và Y thuộc chức hóa học nào sau đây: A. Este và axit. B. Hai axit đơn chức. C. Hai este đơn chức. D. Tất cả đều sai. 37. Một hợp chất hữu cơ đơn chức M có công thức phân tử C5H10O2 tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được chất N và chất K. khi cho N tác dụng với axit H2SO4 người ta thu được chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, còn khi cho chất K tác dụng với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp người ta thu được 2 olefin. Công thức cấu tạo của M là: A. CH3COO CH CH3 CH3 CH3(CH2)3COOH. D. B. HCOO CH CH2 CH3 CH3 B. HCOO CH2 CH CH3 CH3 38. X là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. X tham gia phản ứng tráng gương và cùng tham gia với dung dịch NaOH. Đốt cháy hết a mol X thu được 3a mol gồm CO2 và H2O. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC–COOH. B. HCOCH2–COOH. C. HCOCOOH. D. HCOOCH3. 39. Hợp chất C4H6O2 có thể là: A. Este hay axit mạch hở chưa no chứa 1 nối đôi ở mạch cacbon. B. Anđehit no 2 chức hay xeton-anđehit. C. Ancol-anđehit chưa no hoặc ancol chưa no có 2 lên kết p. D. A, B, C đều đúng. 40. M là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C7H9NO2. 1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau khi cô cạn thu được 144g muối khan. Công thức cấu tạo của M là công thức nào sau đây: A. CH3–C6H4–NO2. B. HO–CH2–C6H3(OH)NH2. C. C6H5COONH4. D. Tất cả đều sai. 41. Hai đồng phân X, Y là chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có công thức đơn giản nhất là C2H3O. Khi cho 6,6g mỗi chất tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2 muối natri lần lượt có khối lượng 8,2g và 9,4g. Công thức cấu tạo của X và Y là: A. CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3. B. HCOOCH3 và CH3COOH. C. CH3COOC2H3 và HCOOCH3. D. C2H3COOCH3 và HCOOCH3. 42. Với n tối thiểu bằng bao nhiêu thì có được hợp chất X có công thức phân tử CnH2nO2, không tác dụng với Na, khi đun nóng X với axit vô cơ được hai chất Y1, Y2. ; Y1 tham gia phản ứng tráng bạc. A. n=5. B. n=6. C. n=4. D. n=2. 43. Công thức cấu tạo của hợp chất C4H6O2 có thể là: A. anđehit no có 2 nhóm chức hoặc ancol không no 2 chức có một nối ba. B. Axit hay este mạch hở chưa no chứa một nối đôi ở gốc hiđrocacbon. C. Ancol-anđehit chưa no chứa 1 nối đôi. D. A, B, C đều đúng. 44. Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22g hỗn hợp 2 este đồng phân X và Y cần dùng hết 30ml dung dịch KOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau và đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X, Y là: A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7. D. Kết quả khác. 45. Để trung hòa 10g một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH cần dùng là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? A. 0,05g. B. 0,06g. C. 0,04g. D. 0,08g. 46. X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6g chất X người ta dùng 34,10ml dung dịch NaOH 10% có D=1,1g/ml. Lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. X có công thức cấu tạo sau đây? A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. 47. Khi thủy phân 0,01 mol este X của một ancol đa chức và một axit đơn chức phải dùng 1,2g NaOH. Mặt khác, khi thủy phân 6,35g este đó cần 3g NaOH và thu được 7,05 muối. Este X có công thức cấu tạo là: A. CH2 CH COOCH2 CH2 CH COOCH CH2 CH COOCH2 B. CH2 CH COOCH2 CH2 CH COOCH2 C. CH2 CH COOCH2 CH2 CH COOCH HO CH2 D. Tất cả đều sai. 48. X là hỗn hợp 2 este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon không phân nhánh với axit đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C6H12O2. 49. Để xà phòng hóa 17,4g một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có công thức phân tử là: A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. Kết quả khác. 50. Chất X đơn chức, mạch hở chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mO = 3 : 2 và khi đốt cháy X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích . Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Xà phòng hóa X thu được một ancol bậc một. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. HCOOCH2–CH=CH2. B. CH2=CH–COOCH3. C. CH2=COOC2H5. D. A và B đúng. 51. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử dạng CxHyO2, trong đó oxi chiếm 29,0909% khối lượng. Biết rằng X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ số mol nx : nNaOH = 1: 2 và X phản ứng với dung dịch brom theo tỉ lệ số mol 1: 3. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC6H5. B. CH3COOC6H5. C. HO–C6H4–OH. D. HO–C6H3(CH3)–OH. 52. Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hợp chất hữu cơ X thu được 2,2g CO2 và 0,9g H2O. Cho X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 1M thì tạo 4,8g muối. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH. D. CH3COOCH3. 53. Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol và một muối có số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,29g este đó bằng một lượng vừa đủ 60ml dung dịch KOH 0,25M, sau phản ứng kết thúc, đem cô cạn dung dịch thu được 1,665g muối khan. Este có công thức phân tử là: A. COO CH2 B. COO CH2 C2H4 C. D. C3H7COOC2H5. COO CH2 COO CH2 C3H6 COO CH2 COO CH2 C4H8 Chương 4: CACBOHIĐRAT (GLUXIT, SACCARIT) 1. Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để phân biệt được tất cả các dung dịch trong dãy sau: glucozơ, glixerol, fomađehit, propan-1-ol. A. [Ag (NH3)2]OH. B. Na kim loại. C. Nước brom. D. Cu(OH)2/OH-. 2. Để phân biệt các dung dịch các chất riêng biệt: saccarozơ , mantozơ, etanol, fomalin, người ta có thể dùng một trong những hóa chất nào sau đây: A. AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2/OH-. C. Nước brom. D. Tất cả đều sai. 3. Chọn hóa chất thích hợp ở cột 1 làm thuốc thử để nhận ra các chất ở cột 2: Cột 1 Cột 2 A. Ca(OH)2 dạng vôi sữa 1. Tinh bột B. Cu(OH)2 rắn 2. Glucozơ C. Dung dịch AgNO3/NH3 3. Saccarozơ D. Dung dịch I2 4. Saccarat E. Khí CO2 4. Chọn Đ (đúng) hoặc S (sai) cho mỗi loại nội dung sau: A. Có thể nhận biết fructozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. ’ B. Có thể nhận biết glucozơ và fructozơ bằng vị giác. ’ C. Tinh bột và xenlulozơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử hầu như không có nhóm –OH tự do. ’ D. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì có cấu trúc vòng xoắn. ’ 5. Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm: A. Lên men glucozơ. B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng. C. Thủy phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm. D. Cho hỗn hợp etilen và hơi nước qua tháp H3PO4. 6. Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch trong dãy sau: ancol etylic, đường củ cải, đường mạch nha. A. Dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Cu(OH)2 C. Natri kim loại. D. Dung dịch CH3COOH. 7. Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây: H2/Ni, t0 (1); Cu(OH)2 (2); [AgNO3(NH3)2]OH (3); CH3COOH (4) (H2SO4 đặc). A. (1), (2). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (4). 8. Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: dung dịch táo xanh, dung dịch táo chín, dung dịch KI người ta có thể dùng một trong những hóa chất nào sau đây? A. O3. B. Hồ tinh bột. C. Vôi sữa. D. AgNO3/NH3. 9. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chỗ: A. Đặc trưng của phản ứng thủy phân. B. Độ tan trong nước. C. Về thành phần phân tử. D. Về cấu trúc mạch phân tử. 10. Tính chất đặc trưng của saccarozơ là: 1. Chất rắn, tinh thể, màu trắng; 2. polisaccarit; 3. Khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ; 4. Tham ga phản ứng tráng gương; 5. Phản ứng đốt cháy cho cacbon (than). Những tính chất trên, tính chất nào đúng: A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 3, 5. 11. Có các hợp chất dưới đây đựng 5 lọ mất nhãn: Etanal, glucozơ, etanol, saccarozơ, glixerol. Dựa vào các quan sát thí nghiệm sau đây hãy ấn định các chữ cái đúng cho các lọ: a) Chỉ các hợp chất A, C và D cho màu xanh lam khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch nước của mỗi chất ở nhiệt độ thường. b) Chỉ các hợp chất C và E cho kết tủa màu đỏ gạch khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch nước mỗi chất khi đun nóng. c) Hợp chất A cũng cho kết tủa gạch sau khi thuỷ phân trong H2SO4 loãng và đun nóng với Cu(OH)2. Các hợp chất A, B, C, D, E là những chất nào sau đây: A B C D E a) C12H22O11 C3H5(OH)3 C6H12O6 C2H5OH CH3CHO b) C12H22O11 C2H5OH C6H12O6 C3H5(OH)3 CH3CHO c) C12H22O11 C6H12O6 C2H5OH C3H5(OH)3 CH3CHO d) Tất cả đều sai 12. Một gluxit X không có tính khử, có phân tử khối là 342 đvC. Để tráng một cái gương hết 10,8g Ag, người ta phải cho 8,55g X tác dụng với dung dịch HCl, rồi tất cả sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nhẹ. Công thức phân tử của gluxit X là: A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H12O5)n. D. Kết quả khác. 13. Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etlic thu được bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A. 290kg. B. 295,3kg. C. 300kg. D. 350kg. 14. Thủy phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. cho AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ thu được khối lượng bạc là: A. 6,75g. B. 6,5g. C. 6,25g. D. 8g. 15. Từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kg saccarozơ (trong số các số cho dưới đây)? Cho biết hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80%. A. 104kg. B. 105kg. C. 110kg. D. 124kg. 16. Cho m gam tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng m phải dùng là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? A. 949,2g. B. 945g. C. 950,5g. D. 1000g. 17. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu? A. 14,39 lít. B. 15 lít. C. 14,5 lít. D. Kết quả khác. 18. Muốn điều chế 100 lít ancol vang 100 thì cần lên men một lượng glucozơ chứa trong nước quả nho là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? (Dancol = 0,8g/ml, hiệu suất phản ứng lên men là 95%). A » 16476g. B » 16500g. C » 16995g. D » 20000g. 19. Khi đốt cháy một loại gluxit người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33 : 88. Công thức phân tử của gluxit là một trong các chất nào sau đây: A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. Cn(H2O)m. ÔN TẬP CHƯƠNG 4 20. Để nhận biết dung dịch các chất riêng biệt: glucozơ, benzen, ancol etylic, glixerol, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? A. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng Cu(OH)2, dùng Na kim loại. B. Dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, dùng nước brom, dùng Na kim loại. C. Dùng Na kim loại, dùng Cu(OH)2 và đun nóng. D. Dùng Cu(OH)2 và đun nóng, dùng nước brom. 21. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? A. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH. B. Phản ứng với Cu(OH)2. C. Phản ứng với H2/Ni, t0. D. Phản ứng với CH3OH/HCl. 22. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau: A. Đều lấy từ củ cải đường. B. Đều có trong biệt danh “huyết thanh ngọt” C. Đều bị oxi hóa bởi phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH. D. Đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, cho dung dịch màu xanh lam. 23. Để phân biệt dung dịch các chất riêng biệt: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ , người ta có thể dùng một trong những hóa chất nào sau đây? A. Cu(OH)2/OH- B. AgNO3 trong NH3. C. Vôi sữa. D. Iot. 24. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. B. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. C. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau. D. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, những phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột. 25. Chọn câu Đ (đúng) hoặc S (sai) cho mỗi nội dung sau: A. Có thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng vị giác. Ÿ B. Tinh bột và xenlulozơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử không có nhóm chức –CHO. Ÿ C. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì cấu trúc mạch không phân nhánh. Ÿ D. Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với Cu(OH)2 Ÿ 26. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. B. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung là Cn(H2O)n. C. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung là Cn(H2O)m. D. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là các polime có trong thiên nhiên. 27. Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây: A. Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Hòa tan vào nước, dùng iot. C. Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. D. Dùng iot, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3. 28. Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quang hợp, khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn có 50g tinh bột thì thể tích không khí (ở đktc) cần dùng để cung cấp CO2 cho ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTRAC NGHIEM 12 tung chuong 12-huu co.doc
Tài liệu liên quan