Hoạt động hô hấp

- GV nêu câu hỏi:

+Vì sao khi các x-

ương sườn được

nâng lên thì thể tích

lồng ngực lại tăng

và ngược lại?

+Thực chất sự

thông khí ở phổi là

gì?

-GV nhận xét chốt

kiến thức.

- HS tự nghiên cứu

tranh hình SGK/68

 ghi nhớ kiến

thức.

-Thảo luận nhóm

bàn thống nhất câu

trả lời .Yêu cầu:

+Xương sườn nâng

lên, cơ liên sườn và

cơ hoành co, lồng

ngực kéo lên, rộng,

nhô ra.

-Đại diện nhóm

trình bày kết quả,

nhóm khác bổ sung.

I- Thông khí ở

phổi

-Sự thông khí ở

phổi nhờ cử động

pdf10 trang | Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoạt động hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được động tác thở ( hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. - Trình bày được khái niệm về dung tích sống. - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng: + Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức. + Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện t- ượng thực tế. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 có trong khí thở. 3.Thái độ: - HS có ý thức bảo vệ hệ hô hấp để có sức khoẻ tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: +Tranh hình SGK phóng to +Bảng 21 SGK/69. III.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, giảng giải. IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) +Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào? +Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Mối quan hệ giữa các giai đoạn đó? 2. Khởi động (2 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về sự thông khí ở phổi và quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào. - Cách tiến hành: “Sự thông khí ở phổi, sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế nào để có thể cung cấp đủ khí oxi cho tế bào và cơ thể? Chúng ta nghiên cứu bài 21”. 3. Các hoạt động dạy học ( 33 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 (17 phút) Tìm hiểu sự thông khí ở phổi -Mục tiêu:+Trình bày được động tác thở ( hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. + Trình bày được khái niệm về dung tích sống. +Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - CTH: - GV nêu câu hỏi: +Vì sao khi các x- ương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực lại tăng và ngược lại? +Thực chất sự thông khí ở phổi là gì? -GV nhận xét chốt kiến thức. - HS tự nghiên cứu tranh hình SGK/68  ghi nhớ kiến thức. -Thảo luận nhóm bàn thống nhất câu trả lời .Yêu cầu: +Xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và cơ hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng, nhô ra. -Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung. I- Thông khí ở phổi -Sự thông khí ở phổi nhờ cử động -GV tiếp tục nêu câu hỏi: +Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực? +Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào? -HS tiếp tục quan sát hình, đọc mục “Em có biết” SGK/68+70 ghi nhớ kiến thức. -Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. -Đại diện các nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung. hô hấp hít vào thở ra. -Các cơ liên sườn, -GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. -GV hỏi thêm: +Vì sao ta nên tập hít thở sâu? -HS trả lời: +Tập hít thở sâu để tăng thể tích lồng ngực, nâng cao hiệu quả hô hấp. cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp. -Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, luyện tập Hoạt động 2 (18 phút) Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào -Mục tiêu:+Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. - Đồ dùng: bảng 21 - CTH: II - Trao đổi khí ở -GV nêu vấn đề: +Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào? +Nhận xét thành phần khí hít vào và thở ra? +Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí? -GV giảng quá trình TĐK: +Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự trao đổi khí giữa - HS tự nghiên cứu thông tin và bảng 21 trả lời. - Lớp bổ sung hoàn thiện kiến thức. - HS nghe ghi nhớ kiến thức. phổi và tế bào mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ oxi trong mao mạch thấp, còn nồng độ cacbonic cao và ngược lại. +Sự trao đổi khí ở tế bào là sự trao đổi giữa tế bào với mao mạch, mà ở tế bào tiêu dùng oxi nhiều nên nồng độ oxi bao giờ cũng thấp, còn cacbonic cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn tới các tế bào giàu oxi  có sự chênh lệch nồng -Sự trao đổi khí ở phổi: +Oxi khuyếch tán từ phế nang vào máu. +Cacbonic khuyếch tán từ máu vào phế nang. -Sự trao đổi khí ở tế bào: +Oxi Khuyếch tán từ máu vào tế bào. +Cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào độ các chất dẫn đến khuyếch tán. máu. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 6 phút) *Tổng kết: GV yêu cầu HS làm bài tập - Đánh dấu vào ý trả lời đúng trong câu sau: 1.Sự thông khí ở phổi do: a.Lồng ngực nâng lên, hạ xuống. b.Cử động hô hấp hít vào thở ra. c.Thay đổi thể tích lồng ngực. d.Cả a, b, c. 2.Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là: a.Sự tiêu dùng oxi ở tế bào cơ thể. b.Sự thay đổi nồng độ các chất khí. c.Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn đến khuyếch tán. d.Cả a, b, c. - Đáp án: 1 – d ; 2 – c. *Hướng dẫn về nhà: -Học bài trả lời câu hỏi SGK/70. -Đọc mục “Em có biết” sa n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoat_dong_ho_hap.pdf
Tài liệu liên quan