Hướng dẫn giải 8 bộ đề thi môn Hoá

2. Cho hỗn hợp khí lần lỷợt đi qua các ốngmắc nối tiếp, đốt nóng ống đựngCuOvà đựngP trắng (hoặc thứ tự ngỷợc lại) và khí đi ra ống đựngKOH(hoặcNaOH) (hoặc bình dung dịchBa(OH)2v.v.) và qua ống P2O5 hoặc bìnhH2SO4đặc. Các phản ứng :

pdf7 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn giải 8 bộ đề thi môn Hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng – Phiên bản 1.0 ____________________________________________________________________________ Câu I. 1. Các ion NH4  , HSO 4 - là những axit vì chúng có khả năng cho proton: NH4  + H2O  H3O + + NH3 HSO4 - + H2O  H3O + + SO4 2- Các ion CO3 2- , CH3COO - là những bazơ vì chúng có khả năng nhận proton: CO3 2- + H2O  HCO3 - + OH- CH3COO - + H2O  CH3COOH + OH - Ion HCO3 - l ỡng tính vì vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận proton: HCO3 - + H3O +  CO2 + 2H2O HCO3 - + H2O  CO3 - + H3O + Các ion Na+, K+, Cl- không có khả năng cho-nhận proton, do đó trung tính. Các dung dịch NH4Cl, NaHSO4 có pH < 7 Các dung dịch Na2CO3, CH3COONa có pH > 7 Dung dịch KCl có pH = 7. 2. a) FexOy + 2y HCl = xFeCl2y/x + yH2O FexOy + 2y H + = xFe 2y x + + yH2O b) CuCl2 + H2S = CuS + 2HCl Cu2+ + H2S = CuS + 2H + c) 3R + 4n HNO3 = 3R(NO3)n + nNO+ 2nH2O 3R + 4nH+ + nNO3 - = 3R n+ + nNO 2nH  O d) 2NaCl + 2H2O = m.n.x pd H2 + Cl2 + 2NaOH 2Cl- + 2H2O = H2 + Cl2 + 2OH - www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng – Phiên bản 1.0 ____________________________________________________________________________ 3. Gọi ZA và ZB là số proton trong hạt nhân A và B với ZB > ZA ; nh vậy ZA < 32 2 = 16, nghĩa là nguyên tố A phải thuộc chu kì 2 hoặc 3. Do đó A, B phải nằm ở phân nhóm chính và cách nhau hoặc 8 hoặc 18 nguyên tố, tức ZB - ZA = 8 và ZA + ZB = 32. Giải ra ta có ZA = 12 và ZB = 20. Cấu hình electron của A : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 của B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2. Vì A, B có 2 electron ở lớp ngoài cùng nên chúng là các kim loại và có thể mất 2e trở thành ion 2+, nên cấu hình electron của: A2+ : 1s2 2s2 2p6 B2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Đối với tr ờng hợp ZB - ZA = 18 và ZA + ZB = 32 ta có ZB = 25 và ZA = 7, nh vậy A ở chu kì 2 và B chu kì 4, không thuộc 2 chu kì liên tiếp. (loại) Câu II. 1. Các CTCT có thể có của C6H14 là: a) CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 b)CH3 - C H | CH - CH - CH - CH 3 2 2 3 c) CH3 - CH2 - CH - CH - CH2 3 CH3 CH3 d) CH3 -C - CH2 - CH3 CH3 www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng – Phiên bản 1.0 ____________________________________________________________________________ e) CH3 - CH | CH CH | CH CH 3 3 3  Theo phản ứng : C6H14 + Cl2  C6H13Cl + HCl ta thấy chỉ có chất e) tạo đ ợc 2 đồng phân: Cl - CH2 - C | H - C | H - CH3 CH3 CH3 1-Clo, 2, 3 - dimetylbutan C | l và CH3 - C | - C | H - CH3 2 - Clo, 2, 3 - dimetylbutan CH3 CH3 2. Hoàn thành sơ đồ biến hóa: Trùng hợp 2HCHO  HO - CH2 - CHO (A) (xt) (xt) HO-CH2-CHO + H2  HO-CH2-CH2-OH (B) 2CH3COOH + C2H4(OH)2  (CH3COO)2 C2H4 + 2H2O (C) xt nH O-CH2-CH2-OH  (-O-CH2-CH2-)n + nH2O (D) to HO-CH2-CH2-OH + 2CuO  OHC-CHO + 2H2O + Cu (E) (xt) OHC - CHO + O2  HOOC - COOH (H2C2O4) (F) www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng – Phiên bản 1.0 ____________________________________________________________________________ H 2 C 2 O 4 + Ca(OH) 2  CaC 2 O 4  + 2H 2 O (G) 3. Vì A là một axit nên n trong công thức (CHO)n phải có các giá trị chẵn 2, 4 ; n không thể bằng 6, 8... vì khi đốt 1 mol A cho d ới 6mol CO2. Nếu n = 2, CTPT của A là C2H2O2 : không thể có công thức cấu tạo phù hợp. Khi n = 4, CTPT của A là C4H4O4 hay C2H2-(COOH)2 và CTCT là : HOOC - CH = CH - COOH dạng cis và trans hoặc COOH CH2 = C COOH Câu III. 1. Theo các phản ứng oxihoa hóa kim loại thành oxit: Cu + 1 2 O2 = CuO (1) 2Al + 3 2 O2 = Al2O3 (2) thì tỉ lệ tăng khối l ợng đối với Cu bằng 80 64 = 1,25 lần, còn với Al bằng 102 54 = 1,89 lần. Điều đó chứng tỏ trong cả 2 lần, phần kim loại còn lại phải chứa cả Cu và Al, và vì axit hết mà Al lại còn chứng tỏ Cu đ ợc coi nh ch a phản ứng. Do đó ta chỉ có các phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2  (3) Al + 4HNO3 = Al(NO3)3 + NO + 2H2O (4) Theo đề bài : n = n = 6,72 22,4 H NO2 = 0,3mol. Theo (3, 4) : CNaOH = 0,3 0,5 . 2 3 = 0,4 mol/l www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng – Phiên bản 1.0 ____________________________________________________________________________ C = 0,3 . 4 0,5 HNO3 = 2,4 mol/l. 2. Theo (3) l ợng Al tan = 2 3 nH 2  2 3 . 0,3 = 0,2 mol. Theo (4) l ợng Al tan = nNO = 0,3 mol. Vậy m1 - m2 = (0,3 - 0,2)27 = 2,7 gam. Mặt khác sự khác nhau về khối l ợng oxit bằng : 1,6064 m1 - 1,542 m2 = 0,1 2 . 102 = 5,1 gam. Giải hệ ph ơng trình ta có m 1 = 14,5 g. Vậy m = 14,5 + 0,2 . 27 = 19,9 g. 3. Gọi x, y là số mol Cu và Al trong m1 và trong hỗn hợp oxit t ơng ứng ta có : 64x + 27y = 14,5 80x + 102 . y 2 = 14,5 . 1,6064 = 23,3. Giải ra : x = 0,1  % Cu = 0,1. 64 . 100 19,9 = 32,16%. Câu IV. 1. Gọi CTPT của A là CxHyOz, ta có phản ứng cháy: CxHyOz + x + y 4 - z 2 O2   x CO2 + y 2 H2O www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng – Phiên bản 1.0 ____________________________________________________________________________ Theo đề bài x : y 2 = 4 : 3  3x = 2y (1) Mặt khác theo tỉ lệ A và oxi: 12x + y + 16z 1,88 = 4x + y - 2z 4 . 0,085 (2) (0,085 là số mol O 2 = 1,904 22,4 ) Thay y từ (1) vào (2) và rút gọn ta có: 4,6z = 2,875x tức x : z = 8 : 5. Vậy CTĐGN của A là C H O n8 12 5 n . Vì KLPT của A < 200 nên n = 1. CTPT của A là C H O8 12 5 (có thể tìm A theo định luật bảo toàn khối l ợng). 2. Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + H2O + CO2 n = 0,448 22,4 CO2 = 0,02. Vì xút d cũng nh xút tạo muối đều bị đốt cháy thành Na2CO3, do đó tổng số mol NaOH ban đầu = 0,02 . 2 = 0,04. Theo đề bài số mol của A = 1,88 188 = 0,01. Vì CTPT của A là C8H12O5 và vì ta thu đ ợc hỗn hợp 2 muối và một r ợu, do đó A phải là este 2 lần este (ứng với các gốc axit khác nhau), nên số mol NaOH d = 0,04 - 0,02 = 0,02 ; hay 0,02 . 40 = 0,8g. Từ đó suy ra tổng khối l ợng 2 muối = 2,56 - 0,8 = 1,76g : Gọi CTPT của các muối là R-COONa và R’COONa thì Mmuối = 1,76 0,02 = 88 và của gốc R, R’ bằng : MR = 88 - (COONa) = 88- 67 = 21. Nh vậy phải có 1 gốc, ví dụ R 21. Do đó R có thể là H(M = 1) hoặc CH3(M = 15). Vì số mol của 2 muối bằng nhau, nên: MR + R + R' 2 = 21  Nếu R = 1 thì R’ = 41 (C H )3 5 - www.khoabang.com.vn Luyện thi trên mạng – Phiên bản 1.0 ____________________________________________________________________________ R = 15 thì R’ = 27 (C H )2 3 - . Vậy có 2 cặp axit : HCOOH và C3H5-COOH, hoặc CH3COOH và C2H3-COOH. Phần công thức ứng với gốc r ợu phải là hiệu sau : (C8H12O5)-(C5H6O4) = C3H6O Vì r ợu đa chức nên CTCT duy nhất của gốc là : CH2- CH- CH2OH Kí hiệu 2 gốc axit là A 1 , A 2 , ta có các CTCT có thể có của A: CH2 - CH - CH2 CH2 - CH - CH2 CH2 - CH - CH2. A1 A2 OH A1 OH A2 A2 A1 OH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdan_de1.pdf
  • pdfdan_de2.pdf
  • pdfdan_de3.pdf
  • pdfdan_de4.pdf
  • pdfdan_de5.pdf
  • pdfdan_de6.pdf
  • pdfdan_de7.pdf
  • pdfdan_de8.pdf
Tài liệu liên quan