Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 12

 I, Mục tiêu:

 - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

 - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.

 II, Chuẩn bị:

 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.

 - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Kết bạn”.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Năm học: 2014 – 2015 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong các tình huống cụ thể. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống (vở bài tập đạo đức) 2- Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trường. - Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khă năng tham gia và mong muốn được tham gia. - Yêu cầu đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho các lớp nghe. Kết luận: Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổ phận của học sinh. - Các nhóm thảo luận xử lí tình huống. - Các nhóm trình bày. - Học sinh xác định những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia ghi ra giấy. - HS đọc những việc mình đã đăng kí làm. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Buổi chiều Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên soạn giảng) HDTH Toán LUYỆN BÀI TẬP I- Mục tiêu. - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảmđi một số lần. - Rèn kĩ năng giải toán cho HS. II. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra: Thực hiện phép tính: 623 x 2 và 125 x 5 Nhận xét 2. Bài mới: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gv cùng HS chữa bài củng cố cách làm. Bài 2: Tìm x Nhận xét – Củng cố lại cách tìm số bị chia chưa biết. Bài 3,4 - Thu bài chấm gọi HS lên chữa. - Củng cố cách giải bài toán đơn và giải bài toán đơn và gải bài toán đơn Và bài toán giải bài toàn bằng 2 phép tính. Bài 5: Chữa bài : củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số lần. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học HS làm bảng con Làm vào VBT – 1HS trao đổi vở nhận xét. Làm bảng con Làm vở Bài giải 3 đội trồng được số cây là: 205 x 3 = 615 (cây) Đáp số : 615 cây Làm vào VBT nêu miệng kết quả. HDTH Tiếng Việt: Viết Chính tả NẰNG PHƯƠNG NAM Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi ( Đoạn 3) - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II: Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép trước bài tập. III: Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Đọc mẫu đoạn viết. - Gọi 1 HS đọc lại - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân? + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con các từ khó. Nhận xét sửa chữa cho HS. + Đọc cho HS viết bài + Thu bài nhận xét. * Hoạt động 2 : Hứơng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà tự rèn viết. - HS nghe - Một cành mai chở nắng phương Nam. -Chữ đầu câu, và các danh từ riêng.. HS viết các từ :nắng phương Nam, Nguyễn Huệ, rung rinh... - HS viết bài vào vở. - Làm bài trong vở bài tập. - Chữa bài trên bảng. Thể dục ÔN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I, Mục tiêu: - Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Kết bạn”. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân. * Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ” 2-Phần cơ bản. - Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học: + Cho HS ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân (1-2 lần). + Chia tổ để ôn luyện 6 động tác. + Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV. + Chọn 5-6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu diễn. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. GV trực tiếp điều khiển trò chơi (Những em bị lẻ 3 lần sẽ phải nắm tay nhau chạy quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát). 3-Phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo. - HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát. - HS chạy khởi động và tham gia trò chơi. - HS ôn tập 6 động tác theo đội hình 2-4 hàng ngang. - HS tập luyện theo tổ và thi đua nhau. - HS tham gia trò chơi 1 cách nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết. - HS tập, vỗ tay theo nhịp và hát. - HS chú ý lắng nghe. Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014 Toán SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I- Mục tiêu. - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Áp dụng dạng toán này để giải toán. - Tự tin, hứng thú trong học tập. II- Chuẩn bị. II- Các hoạt động dạy và học. GV HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Nêu bài toán - Đọc bài toán – Gọi HS đọc lại - Nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài toán - Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. - Hướng dẫn HS cách giải. + KL: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời nêu lại cách làm. Bài 2: Gọi HS đọc bài toán Yêu cầu giải nháp – Gọi lên bảng chữa. Gv cùng HS nhận xét củng cố lại cách làm. Bài 3: Cho HS làm vở – Thu bài chấm 3. Củng cố – Dặn dò: Nhắc HS về nhà làm bài tập 4 2HS đọc lại bài toán HS giải ra nháp – Một HS lên bảng giải Bài giải Độ dài doạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD một số lần là: 6 : 2 = 3(lần) Đáp số - HS trả lời miệng a, gấp 3 lần b, gấp 2 lần c, gấp 4 lần HS chữa bài trên bảng lớp. - Chữa bài trên bảng. Chính tả( nghe – viết ) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ooc. Làm đúng bài tập 3/a - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II: Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép trớc bài tập. III: Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Đọc mẫu đoạn viết. - Gọi 1 HS đọc lại - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương? + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Bài viết gồm mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con các từ khó. Nhận xét sửa chữa cho HS. + Đọc cho HS viết bài + Thu bài chấm * Hoạt động 2 : Hứơng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà tự rèn viết. - HS nghe - khói thả nghi ngút mootjvungf tre trúc trên mặt nước ; tiếng lanh canh của thuyền chài... - Bài viết gồm 3 câu. -Chữ đầu câu, và các danh từ riêng.. HS viết các từ :Huế, lạ lùng, xóm Cồn Hến, quanh, vắng lặng, lanh canh... - HS viết bài vào vở. - Làm bài trong vở bài tập. - Chữa bài trên bảng. Tập viết ÔN CHỮ HOA H . Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa H( 1dòng Gh) N,V( 1 dòng ); viết đúng tên riêng Hàm Nghi ( 1dòng ) và câu ứng dụng : Hải Vân... vịnh Hàn(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa G - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra : Yêu cầu HS viết bảng G, R -Nhận xét sửa chữa cho HS. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con. - HD HS luyện viết chữ hoa H,N,V GV viết mẫu nhắc lại cách viết. - Nhận xét sửa chữa cho HS -HD HS luyện viết từ ứng dụng Hàm Nghi. - Giới thiệu cho HS biết Hàm Nghi làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp bị thực dân Pháp bắt và đem đi đày ở An giê-ri rồi mất ở đó. Nhận xét sửa chữa cho HS - HD HS luyện viết câu ứng dụng – GV viết mẫu trên bảng lớp gọi 1HS lên bảng viết yêu cầu HS dưới lớp viết ra nháp. - Nhận xét sửa chữa cho HS. - Giúp HS hiểu nội dung của câu ca dao. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. + Nêu yêu cầu : - Viết chữ H: 1dòng - Viết các chữ N,V: 1 dòng - Viết tên riêng Hàm Nghi: 2 dòng - Viết câu ca dao 2 lần * Hoạt động 3 : Chấm chữa bài. - Thu một số bài chấm nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học - HS viết vào bảng con chữ G, R - HS viết các chữ H,N,V trên bảng con. - HS viết bảng con từ Hàm Nghi - HS nghe. - 1HS lên bảng viết HS dưới lớp viết ra nháp. - HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. - HS nộp bài. Tự nhiên xã hội PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I- Mục tiêu. - Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra và những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Cần cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. - Cẩn thận và biết phòng cháy khi ở nhà. II- Đồ dùng. - Tranh vẽ các hình trong sách giáo khoa trang 44, 45. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 và và thực hiện theo yêu cầu trong SGk. - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu học sinh kể lại một vài câu chuyện do cháy gây ra mà em biết. 2- Hoạt động 2: Những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Dựa vào các ý kiến của học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn. Kết luận: Để phòng cháy khí đun nấu là không được để những thứ dễ cháy ở gần bếp. 3- Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Gọi cứu hoả" Mục tiêu: Biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy. - Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể. Yêu cầu học sinh phản ứng lại tình huống đó. + Nếu nhà bị cháy em làm như thế nào? + Nếu nhà 1 tầng ở nông thôn cháy cần xử lý ra sao? - Giáo viên hướng dẫn học sinh 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy. - Học sinh hoạt động theo cặp quan sát các hình trong SGK - Từng cặp lên chỉ vò hình và nêu. - HS kể vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính các em đã chứng kiến hoặc biết được qua các thông tin đại chúng. - Học sinh lần lượt nêu: diêm để gần bếp lửa, lá khô để gần bếp đang đun, .... - Học sinh theo dõi và phản ứng lại. 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014 Tập đọc CẢNH ĐẸP NON SÔNG I- Mục tiêu. - Đọc đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ. Biết được các địa danh trong bài qua chú thích. Học thuộc lòng bài thơ. - Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước. - Thấy được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. GV HS 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài:Nắng phương Nam Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1:Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài Hướng dẫn HS luyện đọc Gv sửa chữa cách đọc cho HS * Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trong SGKvà trả lời câu hỏi theo nội dung bài Gọi HS nhận xét các câu trả lời Gv nhận xét Gọi HS nêu nội dung bài *Hoạt động 3: Luyện đọc lại HD HS luyện đọc theo cách xóa dần GV cùng HS nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò: Nhắc lại nội dung bài, nhắc HS về chuẩn bị bài sau. 3HS đọc - Luyện đọc theo câu kết hợp luyện từ khó :Kì Lừa, nàng Tô Thị, la đà,non xanh, lóng lánh... - Luyện đọc theo khổ thơ kết hợp luyện đọc câu và giải nghĩa từ chú giải Luyện câu 1,3,6 - Luyện dọc theo nhóm. - Luyện đọc đồng thanh cả bài một lượt. - HS trả lời các câu hỏi như trong SGK. - HS hiểu nghĩa các từ: Tô Thị, Tam Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Gia Định. - HS nêu nội dung bài. - HS luyện đọc bài thơ trên bảng theo cách xóa dần. Luyện đọc theo nhóm 4 - HS Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ trước lớp.. Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu. - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn. - Rèn luyện kỹ năng thực hành "Gấp một số lên nhiều lần". - GDHS cẩn thận khi làm bài. II- Đồ dùng dạy học. III- Các hoạt động dạy và học. GV HS 1. Kiểm tra: chữa bài tập 4 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1:Nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét-KL Bài 2: GV cùng HS chữa bài – Củng cố lại cách làm. Bài 4: Yêu cầu HS làm ra SGk – 1HS làm vào bảng nhóm. Gv cùng HS nhận xét – KL Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. Thu bài chấm gọi 1HS lên chữa. - Nhận xét bài làm. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiêt học. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài ra nháp. - Nêu miệng bài làm. - Đọc bài toán - Tìm hiểu bài toán. - Giải bài toán ra nháp – 2HS giải ra bảng nhóm. - Gắn bảng nhóm lên bảng. - Nêu lại cách làm. 2HS đọc bài toán – Tìm hiểu bài toán. Bài giải Thửa ruộng thứ hai thu được số cà chua là: 127 x 3 = 381(kg) Cả hai thửa thu được số cà chua là: 127 + 381 = 508(kg) Đáp số: 508kg cà chua Luyện từ và câu ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I- Mục tiêu. - Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh. - Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về phép so sánh. - Mở rộng vốn từ, thích học Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ.: HS đặt một câu trong đó có dùng hình ảnh so sánh. - Nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. + Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh? + Tìm các từ chỉ hoạt động ở câu thơ có hình ảnh so sánh. Giáo viên: Hoạt động chạy của những chú gà con được só sánh với hoạt động "lăn tròn" của những hòn tơ nhỏ "Đây là một cánh so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động". Bài 2:tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Phát phiếu có ghi nội dung bài tập cho các nhóm. có so sánh hoạt động với hoạt động. Yêu cầu các nhóm lên trình bày bài. - Gv cùng HS nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 3: Giáo viên tổ chức trò chơi. - Yêu cầu 2 đội lên nối nhanh các cụm từ ở cột A và cột B để ghép thành câu hoàn chỉnh. - Gv cùng HS nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc. - Cả lớp đặt câu ra nháp – Vài HS nêu miệng câu đã đặt. - Cả lớp làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm. - Chạy như lăn tròn. - HS tìm và gạch chân . Các nhóm nhận phiếu và hàn thành nội dung bài tập theo yêu cầu. Sự vật, con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động - Các nhóm gắn bài trên bảng. - Hai nhóm lên chơi. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học: Viết lại các câu văn đã ghép ở bài tập 3 vào vở. Tự nhiên xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I- Mục tiêu. - Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học. - Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường. - Giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường. - Biết tham gia tổ chức các hoạt động để đặt được kết quả tốt. II- Đồ dùng: - Các hình vẽ trang 48, 49 - SGK. III- Các hoạt động dạy và học. GV HS * Hoạt động 1: Giới thiệu bài *Hoạt động 2:Một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp – Yêu cầu quan sát các hình trang 48,49 SGK sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. - GV cùng HS nhận xét , bổ sung, hoàn thiện phần hỏi và trả lời của HS.. GV kết luận. * Hoạt động 3:Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường. - Tổ chức cho HS hạt động theo nhóm. -Gọi cacsnhoms lên trình bày. - Gv cùng các nhóm khác nhận xét và hoàn thành phần trình bày của các nhóm. - GVKL ( Nêu ích lợi của hoạt động ngoài giờ lên lớp). * Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học ,nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Hoạt động theo cặp thực hiện theo yêu cầu của Gv. - Một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp. +VD : Bạn cho biết H1 thể hiện hoạt động gì? - Hoạt động này diễn ra ở đâu? - Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình? HS hoạt động theo nhóm và hoàn thành bảng sau. STT Tên hoạt động ích lợi của hoạt động Em phải làm gì để HĐ đó... - Đại đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014 Toán BẢNG CHIA 8 I.Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 8 - Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép tính ). II.Đồ dùng dạy và học Bộ dồ dùng toán III. Hoạt động dạy và học GV HS 1. Kiểm tra 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 :Hướng dẫn lập bảng chia 8 Gv sử dụng bộ đồ dùng yêu cầu HS lấy bộ đồ dùng để lập bảng chia 8 - Cho HS lấy tấm bìa có 8 chấm tròn - Hướng dẫn cách lập bảng chia 8 dựa trên bảng nhân 8 đẫ học. Gv lập lại phép tính nhân : 8 x 1 = 8 - Cho HS quan sát tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi “ lấy 8( chấm tròn) Chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì đợc mấy nhóm. - GV viết bảng phép tính : 8 : 8 = 1 - Chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng yêu cầu HS đọc lại. - Các phép tính còn lại GV hướng dẫn HS cách lập tương tự. - Giúp HS học thuộc bảng chia 8. - Cho HS luyện đọc bảng nhân 8 theo hình thức luyện đọc cá nhân, luyện đọc đồng thanh. - Xóa hết các số bị chia để HS tự nhớ và đọc. - Xóa hết bảng chia 8 gọi HS đọc lại. * Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 1,2 :Yêu cầu HS ghi kết quả tính nhẩm vào trong SGK – Gọi HS nêu miệng kết quả tính nhẩm. Củng cố lại bảng nhân 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Yêu cầu HS giải bài toán vào vở. Thu bài chấm gọi HS lên chữa. Nhận xét bài làm của HS. Bài 4: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài3. 3. Củng cố – Dặn dò : Nhận xét tiết học – Dặn HS về học thuộc bảng chia 8 - HS lấy bộ đồ dùng để trớc mặt. - Lấy miếng bìa có 8 chấm tròn. - Một nhóm - HS đọc cá nhân đọc đồng thanh phép tính vừa lập. - HS tự lập đầy đủ bảng chia 8 dựa trên bảng nhân đã lập. HS luyện đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, đọc đồng thanh. - Vài HS đọc lại bảng chia 8. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả tính nhẩm. - 2 HS đọc bài toán - HS trả lời - Giải bài toán vào vở. 1 HS lên chữa bài. Bài giải Mỗi mảnh dài số mét là: 32 : 8 = 4( m) Đáp số: 4 m Thể dục ( Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ ( Giáo viên chuyên soạn giảng) Chính tả(nghe – viết) CẢNH ĐẸP NON SÔNG Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát,thể song nhất. - Làm đúng bài tập 2/a - Giáo dục HS luôn có ý thức tự rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II: Đồ dùng dạy học Bảng phụ chép trớc bài tập. III: Các hoạt động dạy học GV HS Kiểm tra Bài mới: a, Giới thiệu bài b,Giảng nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết + Đọc mẫu đoạn viết. - Gọi 1 HS đọc lại + Hướng dẫn nhận xét chính tả. - Bài viết có những tên riêng nào? - Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào? - Cho HS viết vào bảng lớp, bảng con các từ khó. Nhận xét sửa chữa cho HS. + Đọc cho HS viết bài + Thu bài nhận xét * Hoạt động 2 : Hứơng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gv cùng HS nhận xét kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà tự rèn viết. - HS nghe -2HS đọc lại - Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định,Đồng Nai, Tháp Mười. - Dòng 6 bắt đầu viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 bắt đầu viết cách lề vở 1 ô li. HS viết các từ viết hoa vừa nêu và các từ: quanh quanh, non xanh,nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh... - HS viết bài vào vở. - Làm bài trong vở bài tập. - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoạc ch, có nghĩa như sau: + Loại cây có quả kết thành nải, thành buồng: cây chuối + Làm cho người khỏi bệnh: chữa bệnh + Cùng nghĩa với nhìn: trông - Chữa bài trên bảng. Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu. - Học thuộc bảng chia 8. - Vận dụng bảng chia 8 để làm bài tập. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh làm miệng. + Các phép tính trong mỗi cặp có điều gì? - Yêu cầu học sinh làm vở. + Nhận xét 2 phép tính trong mỗi cột? Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. + Bài tập củng cố lại kiến thức gì? Bài 3: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán yêu cầu làm bài vào vở. Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài? + Muốn tìm số ô vuông cần làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Củng cố lại cách tìm một phần mấy của một số. 3 - Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học.. - Học sinh nối tiếp nêu kết quả. - Tích chia thừa số này được thừa số kia. - Số bị chia giống nhau, số chia lớn hơn thì thương lớn. - Ôn lại bảng chia 8. - Học sinh làm bài vào vở. - Cần đếm tổng số ô vuông. - Nêu miệng bài làm. Âm nhạc (Giáo viên chuyên soạn giảng) Ngoại ngữ (Giáo viên chuyên soạn giảng) Tập làm văn NÓI - VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I- Mục tiêu. - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh( hoặc một bức ảnh), theo gợi ý - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu). - Rèn kĩ năng viết văn cho HS. II- Đồ dùng: - Ảnh chụp cảnh biển Phan Thiết. - Mỗi học sinh sưu tầm 1 bức tranh (ảnh) nói về cảnh đẹp đất nước. III- Các hoạt động dạy và học. GV HS 1. Kiểm tra: Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước HS sưu tầm được. 2. Bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập. + Bài 1: Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. - Yêu cầu từng HS đem tranh ảnh đã chuẩn bị được lên trước lớp giới thiệu về cảnh đẹp trong bức ảnh đó cho cả lớp nghe. - GV cùng HS nhận xét khen ngợi những HS giới thiệu hay. + Bài 2: Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu. - GV nhắc các em chú ý về nội dung, cách diễn đặt( dùng từ, đặt câu, chính tả,...) - Gọi Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp. - Gv nhận xét bài viết hay. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS để tranh ảnh trước mặt - Lần lượt từng HS lên giới thiệu về cảnh đẹp trong bức tranh của mình. - HS viết bài vào vở theo hướng dẫn của Gv. - Bón hoăc năm em đọc bài viết . Buổi chiều HDTH Toán ÔN SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I- Mục tiêu. - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Áp dụng dạng toán này để giải toán. - Tự tin, hứng thú trong học tập. II- Các hoạt động dạy và học. GV HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, KL: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé. c, Luyện tập Bài 1: HS nêu yc - Gọi HS trả lời nêu lại cách làm. Bài 2 + 3: Gọi HS đọc bài toán Yêu cầu làm VBT– Gọi lên bảng chữa. Gv cùng HS nhận xét củng cố lại cách làm. Bài 4: Cho HS làm vở – Thu bài chấm 3. Củng cố – Dặn dò: Nhắc HS về nhà làm bài tập 4 - HS làm VBT HS làm VBT và trên bảng lớp. - Chữa bài trên bảng. HDTH Tiếng Việt ÔN CHỮ HOA H . Mục tiêu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa viết đúng tên riêng và câu ứng dụng - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. - Rèn cho HS tính cẩn thận trong học tập. II. Đồ dùng. - Mẫu chữ viết hoa G - Tên riêng và câu ứng dụng. - Vở tập viết. III. Hoạt động dạy – học. GV HS 1. Kiểm tra : Yêu cầu HS viết bảng G, R -Nhận xét sửa chữa cho HS. 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài b, Giảng nội dung * Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chữ hoa H,N,V Gọi HS nhắc lại cách viết. - Nhận xét sửa chữa cho HS Nhận xét sửa chữa cho HS . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết. * Hoạt động 3 : Chữa bài. - Thu một số bài nhận xét về chữ viết và cách trình bày bài. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học - HS viết vào bảng con chữ G, R HS thực hành viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV. - HS nộp bài. HDTH Tiếng Việt VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I- Mục tiêu. - Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh( hoặc một bức ảnh), theo gợi ý - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu). - Rèn kĩ năng viết văn cho HS. II- Đồ dùng: - Mỗi học sinh sưu tầm 1 bức tranh (ảnh) nói về cảnh đẹp đất nước. III- Các hoạt động dạy và học. GV HS 1. Kiểm tra: Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước HS sưu tầm được. 2. Bài mới: * Hướng dẫn làm bài tập. Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. Viết những điều nói trên thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu. - GV nhắc các em chú ý về nội dung, cách diễn đặt( dùng từ, đặt câu, chính tả,...) - Gọi Vài HS đọc bài viết của mình trước lớp. - Gv nhận xét bài viết hay. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS để tranh ảnh trước mặt - Lần lượt từng HS lên giới thiệu về cảnh đẹp trong bức tranh của mình. - HS viết bài vào vở theo hướng dẫn của Gv. - HS đọc bài viết. Thủ công CẮT DÁN CHỮ I, T (tiết 2) I- Mục tiêu. - Biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh thích cắt, dán chữ. II- Đồ dùng: - Tranh qui trình kẻ, cắt chữ I, T. - Chữ I, T đã cắt sẵ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 12.doc