Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 20

I.MỤC TIÊU :

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.

-Làm bài 2 a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết nội dung BT2b.

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Trần Thị Thanh Sương - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về các chiến sĩ nhỏ tuổi? Hoạt động nối tiếp: 1’ - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài tiếp theo. -Nhận xét tiết học. -Nhắc lại đề Cả lớp theo dõi SGK Đọc nối tiếp câu lần 1 Luyện phát âm Đọc nối tiếp đoạn Đọc chú giải từ khó Đọc đoạn trong nhóm Đọc ĐT đọan 3 hs TB trả lời hs K trả lời hs TB trả lời hs Y trả lời hs K trả lời hs TB trả lời hs TB trả lời hs K trả lời Cả lớp theo dõi GV đọc Luyện đọc đúng đoạn 2 hs Y nêu nhiệm vụ cả lớp đọc thầm gợi ý hs K kể mẫu đoạn 2 Nhận xét , bổ sung HS khá, giỏi bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện. Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014 Tốn: ĐIỂM Ở GIỮA . TRUNG ĐIỂM CỦA ĐỌAN THẲNG I.MỤC TIÊU: - Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.- là trung điểm của một đoạn thẳng. -Làm bài 1, bài 2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- SGK và VBT. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 8’ 7’ 15’ 1 - Gọi HS lên kiểm tra . Nhận xét 2.Bài mới -GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động.Giới thiệu điểm ở giữa - GV chỉ vào hình và nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng hàng. Theo thứ tự điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B; O ở giữa A và B - GV cho thêm vài VD để giúp HS củng cố khái niệm trên. Hoạt động Giới thiệu trung điểm - GV chỉ vào hình và nhấn mạnh: M là điểm ở giữa hai điểm A và B; AM = MB. - GV cho thêm vài ví dụ để giúp HS củng cố khái niệm trên . Hoạt động.Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. - GV yêu cầu HS giải thích. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. HS làm bài tập trong VBT. -1hs nhắc lại đề bài -Cả lớp chú ý nghe giảng -Hs TB nêu tên 3điểm thẳng hàng . -Hs K nêu vài ví dụ để củng cố khái niệm trên . -Vài hs TB nhắc lại khái niệm trên . -Vài hs K nêu ví dụ tương tự . Bài 1: Xác định yêu cầu bài tập Làm việc cá nhân . Bài 2: Xác định yêu cầu bài tập Làm việc nhóm Hs giải thích cách làm bài . Nhận xét , kết luận . Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014 Đạo đức: ĐỊAN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( T2) I.MỤC TIÊU : Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em bạn bècần phải đồn kết giúp đỡ lẫn nhau khơng phân biệt màu da, ngơn ngữ, . . . -HS tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -VBT. -Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. -Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. -Một số trang phục của các dân tộc. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 1’ 1’ 9’ 9’ 9’ Khởi động: Hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ - GV giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng . Hoạt động: Bày tỏ ý kiến,thu nhận thông tin,kết giao bạn bè quốc tế: Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm. - GV tổ chức cho HS đi xem, nghe các nhóm giới thiệu.- GV nhận xét. Hoạt động .Viết thư với thiếu nhi quốc tế Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV yêu cầu HS tiến hành việc viết thư. - GV yêu cầu HS thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư. - GV cử người sau giờ học đi ra bưu điện gửi thư. Hoạt động .Bày tỏ thái độ Cách tiến hành: - GV TC cho HS múa, kể chuyện, diễn tiểu phẩm, về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. - GV kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống, song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. .Hoạt động nối tiếp: 1’- GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. 1hs nhắc lại đề bài HS trưng bày tư liệu theo nhóm . Các nhóm đi xem, nghe các nhóm giới thiệu . HS thảo luận nhóm . Cử 1thư kí của nhóm để viết thư . Cử 1 bạn ở gần bưu điện đi gửi thư . Thi múa hát, kể chuyện,.về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế . Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014 Tốn: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết khái niệm và xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. -Làm bài 1, bài 2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị đồ dùng cho BT2. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 15’ 15’ 1.: Gọi HS lên kiểm tra .Nhận xét 2.Bài mới Giới thiệu bài:ghi đề Hoạt động Củng cố về trung điểm Bài 1: - GV giúp HS hình thành các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước (ở bài này chỉ yêu cầu xác định trung điểm của đoạn thẳng = cách đo độ dài đoạn thẳng AB,nếu độ dài đoạn thẳng AM=một nửa độ dài đoạn thẳng AB thì M là”trung điểm”của đoạn thẳng AB). - GV hướng dẫn HS làm bài a. +Đo độ dài cả đoạn thẳng AB(đo được 4cm) +Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2phần bằng nhau(được một phần bằng 2cm) . +Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB(xác định điểm Mtrên đoạn thẳng AB sao cho AB=một phần haicủa AB(AM=2cm). - GV yêu cầu HS làm bài b. Hoạt động Xác định trung điểm của đoạn thẳng Bài 2: - Cho mỗi HS chuẩn bị trước một tờ giấy hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành trong SGK. ( Có thể gấpđoạn thẳng DC trùng với đoạn thẳng AB để đánh dấu trung điểm của đoạn thẳng AD và BC ). Hoạt động nối tiếp: 1’- GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau 1hs nhắc lại đề bài Bài 1 Xác định yêu cầu bài Cả lớp chú ý GV giảng cách làm bài . Làm việc nhóm tổ. Trình bày trước lớp . Nhận xét,kết luận . Bài 2 HS dùng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn. Làm việc nhóm bàn. Nhận xét , kết luận . Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014 Chính tả: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I.MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuơi. -Làm bài 2 a/ b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết nội dung BT2b. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 7’ 15’ 3’ 5’ 1.Kiểm tra : - 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp, . Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới - GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng Hoạt động.Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc bài chính tả. - Bài viết cĩ mấy câu? + Lời hát trong đoạn văn được viết ntn? - HS nêu từ ngữ dễ viết sai.phân tích, viết Hoạt động.HS viết bài vào vở: - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. Hoạt động.Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. Hoạt động .HD HS làm BT chính tả: *Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của BT2b. - GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà viết lại những từ ngữ viết sai.-Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. -Hs nhắc lại đề bài Cả lớp theo dõi SGK -hs đọc lại bài -hs K trả lời -hs TB trả lời -HS nêu, phân tích, viết bảng Cả lớp viết bài chính tả Từng cặp đổi vở chữa bài Tổng kết số lỗi Bài tập 2 Xác định yêu cầu BT Làm bài vào bảng con Nhận xét,kết luận . Chữa bài . Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014 Tự nhiên và xã hội: ƠN TẬP: Xà HỘI I.MỤC TIÊU : - Kể tên các kiến thức đã học về xã hội. - Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh sưu tầm về chủ đề Xã hội. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 27’ 1. -Gọi HS lên kiểm tra bài về nhà. -Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới - GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Oân tập : Xã hội. - GV viết tên bài lên bảng. Hoạt động: Sưu tầm thông tin -Sưu tầm những thông tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh, hoặc hỏi bố mẹ,) về một trong những điều kiện ăn ở,vệ sinh của gia đình, trường học, công cộng trước kia và hiện nay . *Bước 1: - GV yêu cầu các nhóm trình bày tranh ảnh sưu tầm được và có ghi chú thích nội dung tranh . Có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về một nội dung:hoạt động nông nghiệp, y tế, giáo dục,.. * Bước 2: - GV yêu cầu các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương. - Cả lớp và GV nhận xét. * GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa . Hoạt động nối tiếp: 1’- GV nhận xét tiết học.- HS chuẩn bị bài tiếp theo. Cả lớp lắng nghe 1hs nhắc lại đề bài Sưu tầm thông tin về bài học ôn tập . Trình bày tranh ảnh . Các nhóm thảo luận Các nhóm khác lắêng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014 Tập viết: ƠN CHỮ HOA – N (TT) I.MỤC TIÊU : -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dịng Ng) ; V, T ( 1 dịng) ; viết đúng tên riêng ( 1 dịng) ; câu ứng dụng ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ hoa N. - Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết, bảng con, phấn. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 10’ 15’ 5’ 1. - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - Cho 2HS viết bảng từ : Nhà Rồng, Nhớ. 2.Bài mới -GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động HD viết bảng con -Những chữ nào trong bài viết hoa? -Chữ N được viết từ mấy nét? -GV viết mẫu và nhắc lại cách viết -Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu anh hùng Nguyễn Văn Trỗi . -Chiều cao các con chữ như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? -GV viết mẫu và nhắc lại cách viết -Câu ứng dụng tiến hành như từ ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dung của câu tục ngữ (nghĩa đen và nghĩa bóng). -GV yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa, từ ứng dụng, 2 chữ đầu câu ứng dụng. Hoạt động Hướng dẫn viết vào vở: -GV nêu yêu cầu:- HS viết vào vở. - GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ. Hoạt động Chấm, chữa bài: - GV chấm khoảng 5- 7 bài.nhận xét Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học.- hoàn thành bài tập viết và khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ. -1hs nhắc lại đề bài -Quan sát,nhận xét -Trả lời -Hs lên bảng viết -Cả lớp viết bảng con -Cả lớp viết vào vở -Cả lớp chữa bài Tập đọc : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I.MỤC TIÊU : - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ ,ø giữa các khổ thơ.đọc rõ ràng, hiểu nghĩa các từ ngữ - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.( TL được các CH trong SGK, thuộc bài thơ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết bài thơ hướng dẫn HS học thuộc lòng. III,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 1.Kiểm tra : - 4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 câu chuyện Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi về nội dung bài. . Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới -GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động Luyện đọc -GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS đọc nối tiếp nhau từng dòng thơ. -Luyện phát âm từ khó đọc , dễ sai do phương ngữ . - GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ. - GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ. *Đọc từng khổ trong nhóm. Hoạt động Tìm hiểu bài +Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú? +Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao? + Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? + Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? Hoạt động.Học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn hs HTL từng khổ, cả bài thơ. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học.- HS tiếp tục HTL bài thơ.- Chuẩn bị bài cho tiết học sau. -1hs nhắc lại đề bài -Đọc nối tiếp dòng -Luyện phát âm -Đọc nối tiếp khổ thơ -Giải nghĩa từ khó -Đọc trong nhóm -Hs Y trả lời -Hs TBtrả lời -Hs K trả lời -Hs K trả lời -Học thuộc lòng bài Thi đọc thuộc lòng Nh/xét,tuyên dương Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014 TỐN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1OOOO I.MỤC TIÊU : - biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. Biết so sánh các đại lượng cùng dơn vị. -Làm bài 1a , bài 2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- SGK.- VBT. III,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 5’ 1’ 15’ 15’ 1 - Gọi HS lên kiểm tra . Nhận xét 2.Bài mới -GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động.GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000: a.So sánh hai số có số chữ số khác nhau: - GV viết bảng: 999 1000 và yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích. - GV yêu cầu HS giải thích. - GV hướng dẫn HS so sánh 9999 và 10.000. b.So sánh hai số có số chữ số bằng nhau: - GV hướng dẫn để HS tự nêu được cách so sánh hai số đều có bốn chữ số. Hoạt động.Thực hành: Bài 1: -GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả Nên khuyến khích HS nêu cách so sánh từng cặp số . Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài, đọc kết quả và giải thích cách làm. Chẳng hạn,1km>985m vì 1km=1000m mà 1000m > 985m, .. Hoạt động nối tiếp: 1’- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. -1hs nhắc lại đề bài Hs TB điền dấu thích hợp và giải thích lí do . Nhiều hs nêu cách so sánh 2số đều có 4chữ số. Bài 1 Vài hs nêu miệng . Nhận xét , bổ sung . Bài 2: Xác định yêu cầu bài tập Làm việc cá nhân . 2hs làm giấy khổ to Nhận xét , kết luận . Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY. I.MỤC TIÊU : - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhĩm BT1 -Bước đầu biết kể về một vị anh hùng BT2 - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn BT3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết BT1. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 1.Kiểm tra : - Nhân hoá là gì? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài “ Anh Đom Đóm “. -Nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới -GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động Từ ngữ về Tổ quốc .Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. -HS lên bảng làm bài.nhận xét. Hoạt động.Kể về một vị anh hùng Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS kể về một vị anh hùng. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động. Oân về dấu phẩy Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. - GV nói thêm về Lê Lai: Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là một trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416. Năm 1419, ông giả làm Lê Lợi phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh của ông, Lê Lợi cùng các tướng sĩ khác đã được thoát hiểm. Các con của ông là Lê Lô, Lê Lộ, Lê Lâm đều là tướng tài, có nhiều công lao và đều hi sinh vì việc nước. - GV yêu cầu HS đọc thầm và làm bài vào vở - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: 1’ - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Nhắc HS làm vệ sinh lớp học .-Nhận xét tiết học -1hs nhắc lại đề bài .Bài tập 1 Làm việc cá nhân Hs lên bảng làm bài Nhận xét,bổ sung . Chữa bài Bài tập 2 Làm việc nhóm Nhận xét Bài tập 3 Xác định yêu cầu bt Cả lớp nghe giảng Đọc thầm bài và làm vào vở Nhận xét Chữa bài vào vở BT - Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014 Tự nhiên và xã hội: THỰC VẬT I.MỤC TIÊU : - Biết được cây đều cĩ rễ, thân , lá, hoa, quả.Nhận ra được sự đa dạng và phong phú của thực vật -Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, lá, quả, hoa của một số cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 76, 77.- Giấy khổ to, bút màu, hồ dán. III. ,Hoạt động dạy và học: : T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 14’ 14’ 1. -Gọi HS lên kiểm tra bài về nhà. -Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới - GV giới thiệu bài,ghi đề bài lên bảng . Hoạt động: Quan sát thiên nhiên *Bước 1: - GV chia nhóm, phân khu vực quan sát, hướng dẫn HS cách quan sát. - GV giao nhiệm vụ ,HS nhắc lại nhiệm vụ. * Bước 2: Làm việc nhóm ngoài thiên nhiên - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo trình tự. * Bước 3: - GV mời các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm. - GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh , đến KL - GV kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước,ø hình dạng khác nhau. cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. - GV giới thiệu thêm các cây trong SGK. Hoạt động.Vẽ và tô màu một số lá cây * Bước 1: - GV yêu cầu HS lấy giấy và bút ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được; lưu ý HS tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ. * Bước 2: các nhóm dán vào giấy khổ to và trưng bày trước lớp. - GV mời các nhóm lên giới thiệu về bức tranh của nhóm mình. Hoạt động nối tiếp: 1’- GV nhận xét tiết học.- HS chuẩn bị bài sau 1hs nhắc lại đề bài HS nghe nhiệm vụ 2hs nhắc lại nhiệm vụ Làm việc nhóm ngoài thiên nhiên . Báo cáo kết quả làm việc nhóm . HS vẽ và tô màu một vài cây mà các em quan sát được,ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ . Trưng bày tranh vẽ. Giới thiệu tranh vẽ HS . Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 2014 Tốn: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. -Làm bài 1, bài 2, bài 3, bài 4a II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- SGK và VBT. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 22’ 8’ 1. - Gọi HS lên kiểm tra . Nhận xét 2.Bài mới -GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động. So sánh cac số trong phạm vi 10000: Bài 1: HS làm bài, đọc kết quả .Nên khuyến khích HS giải thích vì sao chọn dấu nào đó hoặc lại sao số này lớn hơn(bé hơn) số kia. - GV nhận xét,kết luận lời giải đúng Bài 2: HS làm bài, đọc kết quả và giải thích cách làm. Lời giải: a) 4082 ; 4208 ; 4280 ; 4802 . b) 4802 ; 4280 ; 4208 ; 4082 . Bài 3: HS làm bài và đọc kết quả. Khi cần thiết có thể cho HS trao đổi ý kiến để xác định số cần tìm. - GV nhận xét,kết luận lời giải đúng Hoạt động. XĐ trung điểm của đoạn thẳng : Bài 4: - GV giúp HS xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng rồi nêu số thích ứng với mỗi trung điểm đó. - HS làm bài và đọc kết quả. - nhận xét,kết luận lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: 1’ - GV nhận xét tiết học.- Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. 1hs nhắc lại đề bài Bài 1 Cả lớp làm vào vở nháp 1,2hs làm giấy khổ to Trình bày bài giấy khổ to Nhận xét,kết luận . Bài 2 Cả lớp làm bảng con 2hs lên bảng làm bài Nhạn xét,két luận . Bài 3 Xác định yêu cầu bài tập Làm việc nhóm Đại diện nhóm làm bài Nhận xét , kếùt luận . Bài Hs K xác định trung điểm của mỗi đoạn thẳng . HS làm việc theo cặp . Vài hs làm bài trên bảng. Nhận xét , kết luận . Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014 Chính tả: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I.MỤC TIÊU : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi - Làm bài 2 a/ b ( chọn 3 trong 4 từ) hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết nội dung BT2.- Giấy khổ to viết BT3. III,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 25’ 5’ 1.Kiểm tra : - 3 HS viết bảng, cả lớp viết nháp: thuốc men, ruột thịt, ruốc cá, trắng muốt. 2.Bài mới -GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động . HD viết chính tả *GV đọc bài chính tả. - GV yêu cầu HS đọc lại bài chính tả. - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn cĩ mấy câu? *HS nêu từ khĩ viết, phân tích, viết bảng con * GV đọc cho HS viết vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn. *GV tổ chức choHS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm 5 – 7 bài. - GV nhận xét. Hoạt động.Bài tập Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT2a. - GV yêu cầu HS làm bài . - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - GV yêu cầu HS đọc lại kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. Hoạt động nối tiếp: 1’ *GV nhận xét tiết học . - HS về nhà đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua ; chuẩn bị bài cho tiết TLV. -1hs nhắc lại đề bài -Cả lớp theo dõi SGK. -Hs K đọc lại bài . -Hs K trả lời -Cả lớp viết bảng con -HS viết bài vào vở. -HS chữa lỗi. Bài tập 2 Hs TB đọc lại yêu cầu bt Hs K lên bảng làm bài Vài hs thi làm bài tập Nhận xét kết quả. Cả lớp chuẩn bị bài hôm sau . Thứ nam ngày 16 tháng 1 năm 2014 Thủ cơng : Ơn tập chủ đề : Cắt, dán chữ cái đơn giản (tiết 2) I.MỤC TIÊU : - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cáiđơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng - kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu các chữ cái đã học. - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS HTĐB 3’ 1’ 5’ 20’ 5’ 1. -Kiểm tra đồ dùng của HS. -Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới - GV giới thiệu bài , ghi đề bài lên bảng . Hoạt động – Nhắc lại các cắt -Gọi HS nhắc lại cách cắt các chữ cái đã học - GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm. Hoạt động – Thực hành -GV tổ chức cho HS làm bài -Theo dõi, giúp đỡ Hoạt động. Trưng bày, nhận xét -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập vàkĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS. GD: KNS, BVMT, TKNL: Các em đã biết sử dụng các loại giấy để gấp, cắt. Điều này chứng tỏ các em đã biết sử dụng tiết kiệm năng lượng. Hoạt động nối tiếp: 1’ - HS chuẩn bị bài tiếp theo. Nhắc HS làm vệ sinh lớp học .-Nhận xét tiết học 1hs nhắc lại đề bài -3HS nhắc lại Cả lớp theo dõi -HS thực hành. -Trưng bày sản phẩm. -HS nhận xét HS khéo tay: kẻ, cắt, dán một số chữ cáiđơn giản cĩ nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp. Cĩ thể sử dụng các chữ đã cắt để ghép thành chữ đơn giản khác. Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014 Tập làm văn: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I.MỤC TIÊU : - Bước đầu biết báo cáo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài đã học BT1; viết lại một phần ND báo cáo trên về học tập hoặc về lao động theo mẫu BT2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu báo cáo. IV. ,Hoạt động dạy và học: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GV H.ĐỘNG CỦA HS HTĐB 5’ 1’ 15’ 15’ 1.Kiểm tra : - HS kể lại truyện Chàng trai làng Phù Uûng và trả lời câu hỏi a, b , đọc lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua 2.Bài mới 1.Giới thiệu bài : Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ làm bài tập thực hành: Báo cáo trước các bạn trong tổ hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo mẫu của bài Báo cáo kết quả tháng thi đua Sau đó, các em sẽ viết lại báo cáo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docG.AN 3 -T20.tuyền.doc
Tài liệu liên quan