Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 6 năm2018

I.MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.

- Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn thanh Tịnh về buổi đầu đi học.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tinh thần tự quản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A. Kiểm tra

- Yêu cầu 2HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Bài tập làm văn

- GV nhận xét

 

docx27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoach bài dạy lớp 3 - Tuần 6 năm2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc lớp - Tuyên dương HS đọc thuộc đoạn văn mình thích và biết đọc diễn cảm 5. Củng cố. - Nhấn mạnh nội dung bài. (?) Hãy tìm những câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh trong bài? - GDKNS: (?) Em có yêu mái trường của mình ko? Em đã làm gì để mỗi ngày đến trường là một ngày vui? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau : Ngày khai trường - HS theo dõi SGK, đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài (2 lần) - HS đọc từ khó phát âm : nao nức, tựu trường, quang đãng, nảy nở, rụt rè - H/s nêu cách chia đoạn - Đoạn 1 : Hàng năm ... quang đãng - Đoạn 2 : Buổi mai ... đi học - Đoạn 3 : Cũng như tôi ... cảnh lạ - 3,4 HS đọc, HS khác nhận xét. - HS nêu cách ngắt giọng, nhấn giọng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - 2 HS một nhóm đọc cho nhau nghe. - HS thi đọc từng đoạn. - Cả lớp đọc 1 lần. - HS đọc thầm, trả lời - Tiết trời vào thu, lá rụng nhiều... - Giống như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng - 1 HS đọc to trước lớp, că lớp đọc thầm theo bạn - Vì cậu bé đã trở thành HS nên thấy bỡ ngỡ, thấy mọi điều đổi khác... - Cả lớp đọc thầm - Mấy học trò mới bỡ ngỡ đớng nép bên người thân... - ... Kỉ niệm của nhà văn về buổi đầu đi học - 2 - 3 HS nhắc lại - HS đọc bài, cả lớp theo dõi - HS trả lời theo suy nghĩ của từng em - Tự học thuộc lòng đoạn mình thích - Lớp theo dõi, nhận xét H/s lắng nghe H.s trả lời --------------------------------------------------------------- Tiết 5 CHÍNH TẢ Bài tập làm văn I. MỤC TIÊU - Nghe và viết đúng bài chính tả. - Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt :eo/ oeo (BT2) - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn nghe – viết a. Chuẩn bị - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung đoạn viết (?) Cô-li-a đã giặt quần áo bao giờ chưa? (?)Vì sao Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? * Hướng dẫn HS viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết, dễ lẫn - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được * Hướng dẫn HS trình bày (?) Đoạn văn có mấy câu? (?)Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? (?)Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào? b. Viết bài - GV đọc mẫu lần 2 - GV lưu ý học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút để viết đúng nét chữ thanh đậm - GV đọc - HS viết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi c. GV chấm, chữa bài - GV nhận xét bài của 5-7 hs 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Cho HS đọc lại các từ vừa điền Bài 3 - Yêu cầu 1HS đọc đầu bài. Cả lớp theo dõi - Yêu cầu cả lớp làm bài - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung - Chốt lời giải đúng - GV nhận xét bài của HS. 3.Củng cố dặn dò - G.v nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài viết : Nhớ lại buổi đầu đi học. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo bạn - Chưa bao giờ Cô-li-a giặt quần áo cả - Vì đó là việc bạn đã nói trong bài tập làm văn - Cô-li-a, lúng túng, làm văn, ngạc nhiên - 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết ra bảng - Có 4 câu câu - Các chữ cái đầu câu và tên riêng - Chữ cái đầu tên riêng viết hoa, có dấu gạch nối giữa các tiếng là bộ phận của tên riêng - Học sinh viết bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm bài ra nháp - 3 HS lên bảng làm bài - HS làm bài vào vở - Khoeo chân, người lẻo khẻo, ngoéo tay - Cả lớp đọc đồng thanh a) Điền vào chỗ trống : s hay x ? - HS nêu miệng. Lời giải Giàu đôi con mắt, đôi tay Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Hai con mắt mở ,ta nhìn Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đồi -------------------------------------------------- Tiết 6 : ĐẠO ĐỨC Tự làm lấy việc của mình (tiết 2) I. MỤC TIÊU - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được một số việc tự làm lấy việc của mình - Biết tự làm lấyviệc của mình ở nhà, ở trường. - GD HS ý thức tự lập II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Phiếu học tập. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra + Thế nào là tự làm lấy việc của mình? + Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì? - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động a. Đóng vai xử lí tình huống. - GV giao nhiệm vụ cho HS đóng vai xử lí các tình huống theo nội dung Bài 5 - vở bài tập đạo đức). - Yêu cầu HS nêu tình huống 1 + Tình huống trên có mấy nhân vật ? - Yêu cầu HS nêu tình huống 2 + Tình huống 2 có mấy nhân vật? - Yêu cầu các nhóm làm việc độc lập. GV quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn trong lúc tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp - GV kết luận: + Tình huống 1: Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên bạn Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao. + Tình huống 2: Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi đồng thời nói cho bạn biết rằng đừng làm thế vì đây là công việc của Xuân phải làm. Tú không trực nhật hộ Xuân thì Xuân vẫn cho Tú mượn đồ chơi. b. Bày tỏ ý kiến - GV phát phiếu học tập có ghi nội dung bài 6 trong VBT. Yêu cầu HS đọc phiếu học tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và bày tỏ ý kiến của mình bằng cách ghi vào ô trống dấu (-) trước ý kiến mà các em không đồng ý, dấu (+) trước ý kiến mà các em đồng ý. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận c. GDKNS: - Hãy liên hệ việc tự làm lấy công việc của mình: + Em đã tự làm lấy những việc gì của mình? + Em đã thực hiện việc đó như thế nào? + Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc? - HS, GV khen những HS đã biết tự làm lấy công việc của bản thân. - GV kết luận: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, chúng ta hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy ta mới mau tiến bộ và được mọi người quý mến - 1 HS đọc yêu cầu bài 5. - 1 HS nêu tính huống. Cả lớp theo dõi - 2 nhân vật: mẹ Hạnh, Hạnh - 1 HS nêu tính huống. Cả lớp theo dõi - 2 nhân vật: Xuân, Tú. - Các nhóm làm việc độc lập. - Lần lượt từng nhóm lên đóng vai theo từng tình huống. - Bình chọn nhóm có cách ứng xử phù hợp nhất. - 1 HS đọc yêu phiếu học tập - Các nhóm thảo luận, làm vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS tự liên hệ. - 5, 6 HS lên trình bày. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò - Vài HS đọc ghi nhớ. GV nhắc nhở HS còn chưa tự làm công việc của mình. - Thực hiện tốt theo nội dung bài học --------------------------------------------------------- Tiết 7 THỦ CÔNG Gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và cờ đỏ sao vàng (T1) I. MỤC TIÊU HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp. Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ. Tranh quy trình gấp, cắt, dán là cờ đỏ sao vàng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng và đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét – SGV tr. 201. - GV liên hệ thực tiễn và nêu ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng SGV 201, 202. Hoạt động 2: Giáo viên HD mẫu. Bước 1: Giấy gấp để cắt ngôi sao năm cánh SGV tr.202. Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh - SGV tr.203. Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng – SGV tr.204. 4. Cũng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học -Tiếp tục tập gấp tiếp hôm sau học tiếp. Hát - HS nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng của lá cờ và kích thước ngôi sao. - HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi về đặc điểm, hình dáng, của lá cờ đỏ sao vàng. - 1, 2 HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh. - HS cả lớp quan sát, nhận xét. - HS tập gấp, cắt ngôi sao năm cánh. ----------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy I. MỤC TIÊU - Tìm được một số từ ngữ nói về trường học qua trò chơi ô chữ (BT1). - Biết điền dúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn ( BT2). - Giáo dục học sinh yêu quí Tiếng Việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn ô chữ bài 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A. Kiểm tra bài cũ Đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh Nhận xét, đánh giá B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi bảng 2. Bài giảng Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài 1: trò chơi Ô chữ Giáo viên treo BP Gợi ý cho học sinh điền mẫu Yêu cầu học sinh đọc từ hàng dọc *Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu. Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài Giáo viên chốt lại bài * GDKNS: (?) Em đã thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của người đội viên chưa? (?) Em đã phải làm những gì để trở thành con ngoan trò giỏi? 3. Củng cố - Dặn dò - Nhấn mạnh nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò : chuẩn bị bài “ Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh” - 2 học sinh đặt câu trên bảng, lớp nhận xét chữa bài - Ghi vở, mở sách giáo khoa. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nối tiếp điền vào ô trống các từ theo gợi ý Dòng 2: Diễu hành Dòng 3: Sách giáo khoa Dòng 4: Thời khoá biểu . Dòng 10: Thông minh Dòng 11: Cô giáo Từ cột dọc: Lễ khai giảng - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài, đọc chữa bài, đọc cả dấu phẩy * Ông em, chú em đều là thợ mỏ. Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội. - Hs trả lời Học sinh lĩnh hội --------------------------------------------- Tiết 2 TOÁN Luyện tập I MỤC TIÊU - Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở các lượt); tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Tự thực hiện phép chia và giải các bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Hoàn thành các bài tập ở SGK. - Học sinh tích cực, tự giác làm bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh chữa bài 2b - trang 28. 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài. * Bài 1: Đặt tính rồi tính. a. Giáo viên nêu phép tính cho học sinh làm bảng con. ?+ Nêu thứ tự thực hiện phép chia ? b. Hướng dẫn phép tính mẫu. - Yêu cầu làm phép tính còn lại. ?+ So sánh các phép tính phần a với phần b? => Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. * Bài 2: - Hướng dẫn cách trình bày: + 1/4 của 20cm là 20 : 4 = 5 (cm) + 1/4 của 40km là 40 : 4 = 10 (km) + 1/4 của 80 kg là 80 : 4 = 20 (kg) =>Củng cố tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * Bài 3: - Hướng dẫn tóm tắt: Có 84 trang. Đã đọc : 1/2 số trang Đã đọc : ? trang - Thu và nhận xét 1 số bài. * Nhấn mạnh: 1/2 là một nửa => Củng cố giải toán có liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Học sinh làm theo chẵn/ lẻ. (mỗi học sinh chỉ làm 2 phép) - Theo dõi, biết cách thực hiện. - Làm bảng con - Học sinh nêu. - Nêu yêu cầu. - Tự làm vào vở. - Đổi chéo kiểm tra. - Đọc và phân tích bài toán. - Học sinh xác định trọng tâm => tóm tắt và làm vào vở. My đã đọc được là: 84 : 2 = 42 ( trang ) Đáp số : 42 trang 3. Củng cố - Dặn dò: - Tự đặt đề toán liên quan đến dạng tìm một thành phần bằng nhau của một số và làm. - Chuẩn bị bài hôm sau Phép chia hết và phép chia có dư ----------------------------------------------- Tiết 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu I.MỤC TIÊU - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. - Giáo dục kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - Có ý thức tự giác bảo vệ sức khoẻ bản thân. Có thói quen giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ ?+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Nêu chức năng của thận? 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.  * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi: ?+ Tại sao chúng ta cần vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? + Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu? + Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên? => Giáo viên tiểu kết: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh các hình 2, 3, 4, 5 trang 25 - SGK và thảo luận trả lời câu hỏi: ?+ Các bạn trong tranh đang làm gì? + Việc làm đó có lợi hay hại gì cho việc vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? + Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? + Vì sao hàng ngày cần uống đủ nước? => Chốt nội dung: ?+ Em đã làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? => Liên hệ nhắc nhở học sinh giữ gìn sức khỏe, đảm bảo vệ sinh. - Hs nêu - Nhận xét - Đánh giá. - Trình bày ý kiến, bổ sung -....giúp bộ phận ngoài của cơ quan sạch sẽ - Hs kể - Hs nêu - Thảo luận theo nhóm 2. - Đại diện trình bày. - Nhiều học sinh nêu. (Tắm rửa thường xuyên, thay quần áo đặc biệt là quần lót). - Hs kể 3. Củng cố - Dặn dò.  - Về nhà tuyên truyền lại với người thân các cách vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu và ứng dụng vào bản thân. - Dặn dò : Về chuẩn bị bài sau “Cơ quan thần kinh” ----------------------------------------------------- Tiết 4 AN TOÀN GIAO THÔNG Qua đường an toàn tại nơi giao nhau I.MỤC TIÊU - Giúp các em học sinh có thể qua đường an toàn tại nơi giao nhau. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Bài cũ: Gọi 2HS nhắc lại các bước qua đường an toàn mà em biết? - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: GV hỏi HS: + Khi đi bộ qua đường, các em có phải quan sát không - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. b. HĐ 1:Xem tranh - Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm theo câu hỏi ? + Hai nơi đường giao nhau trong tranh có điểm gì khác nhau? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. c. HĐ 2:Các bước qua đường an toàn. - Hỏi:Đèn tín hiệu dành cho người đi bộ có mấy màu? Ý nghĩa của các màu đèn ? + Qua đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông như thế nào để đảm bảo an toàn? + Qua đường giao nhau không có đèn tín hiệu giao thông như thế nào để đảm bảo an toàn? - GV bổ sung và nhấn mạnh kết luận. - GV mở rộng d. HĐ 3:Góc vui học - Xem tranh và sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự các bước qua đường an toàn tại nơi giao nhau. - GV kiểm tra, giải đáp 3.Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn HS thực hành qua đường an toàn ở những nơi giao nhau trên con đường từ nhà đến trường. - HS trả lời. - HS trả lời câu hỏi - HS quan sát, thảo luận và trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Lắng nghe và nhắc lại - Xem tranh, thảo luận và sắp xếp tranh. --------------------------------------------------------- Tiết 5 TOÁN* Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số I. MỤC TIÊU - HS củng cố kĩ năng nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Vận dụng vào giải toán. - HS có ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép BT 3, 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. HĐ 1: Ôn lại kiến thức cũ - Đặt tính rồi tính: 23 x 6 16 x 6 - Nhận xét, đánh giá. + Nhắc lại cách thực hiện p,nhân. 2. HĐ 2 : Vận dụng thực hành 1 - GTB: Nêu mục tiêu giờ học 2 - Hướng dẫn thực hành: +) Bài 1:HS biết đặt tính và tính - GV chép đề lên bảng 87 x 5 = 75 x 4 = 39 x 5 = 69 x 4 = 27 x 6 = 47 x 3 = - Nhận xét, chốt cách đặt tính và tính. à Củng cố phép nhân có nhớ. +) Bài 2: Củng cố tìm thành phần chưa biết - GV chép đề lên bảng a, 42 : x = 6 b, x : 6 = 25 54 : x = 6 x : 5 = 47 - Nhận xét, chốt cách làm đúng. -> Chốt: Muốn tìm số bị chia( số chia), em ltn? +) Bài 3 : HS biết tính giá trị của biểu thức - GV treo bảng phụ: Tính: 24 : 4 x 27 = 36 : 4 x 51 = 30 : 5 x 34 = 18 : 3 x 73 = - Yêu cầu HS làm vào vở à Chốt: Biểu thức có p.chia và p.nhân, em làm như thế nào? +) Bài 4: HS biết vận dụng vào giải toán - GV treo BP: Mỗi lớp có 34 chiếc ghế. Hỏi 6 lớp như thế có bao nhiêu chiếc ghế ? + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn biết 6 lớp như thế có bao nhiêu chiếc ghế, em ltn? - Yêu cầu HS làm vào vở - Chấm bài và nhận xét cách giải. 3. HĐ 3: Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức: Thi đọc các p.tính trong bảng nhân 6 - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào bảng con - HS nhắc lại - HS chữa bài - 3 HS làm bảng lớp, HS khác làm bảng con - HS nhắc lại cách nhân - 2 HS chữa bài, cả lớp làm vào vở - 2 em nhắc lại - HS làm vào vở, 1 số em chữa trên bảng - 2 em nhắc lại - HS đọc và tóm tắt bài toán - Lấy 34 x 6 - HS làm bài vào vở, 1 em chữa bài - HS thi đọc bảng nhân 6 ----------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018 Tiết 3 TOÁN Phép chia hết và phép chia có dư I. MỤC TIÊU - Nhận biết: phép chia hết, phép chia có dư, biết số dư phải nhỏ hơn số chia. - Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan. Hoàn thành tốt Bài tập: 1, 2, 3 ở SGK. - Học sinh tự giác luyện tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Các tấm bìa có các chấm tròn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: ?+ Đặt tính => tính: 96 : 3 42 : 6 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết phép chia hết và phép chia có dư: - Giáo viên nêu 2 phép chia: 8: 2 và 9: 2, cho học sinh đặt tính làm. - Nhận xét về 2 phép chia? - Giáo viên đưa mô hình những chấm tròn vẽ trên bảng giúp học sinh hiểu và nhận biết 2 loại phép chia. => Vậy: 8 : 2= 4 là phép chia hết 9 : 2 = 4 ( dư 1 ) ?+ Nếu thêm bớt 1 ở số bị chia thì phép chia 9 : 2 thay đổi thế nào? + Nếu thêm thêm 1 vào số bị chia thì phép chia 9 : 2 thay đổi thế nào? + Nhận xét số dư và số chia? * Lưu ý: Số dư luôn luôn bé hơn số chia, số dư bằng số chia thì phép chia thành phép chia hết... => GV chốt nội dung. ?+ Lấy ví dụ phép chia có dư và phép chia hết rồi thực hiện? * Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu: - Giáo viên giới thiệu và hướng dẫn làm phép tính mẫu. - Cho học sinh làm bảng con theo mẫu. ?+ Nhận xét về các phép chia? - Làm bảng con. - Chữa bài - Nhận xét. - Học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm nháp. 8 : 2 = 4 không còn thừa. 9 : 2 = 4 thừa 1. + 8 chia 2 được 4 và không còn thừa. + 9 chia 2 được 4 còn thừa 1. - Hs trả lời Học sinh nêu. - HS nêu ví dụ => làm vào giấy nháp. - Học sinh làm bảng. - Gọi học sinh lên bảng làm và nêu rõ cách thực hiện. 20 5 19 3 20 4 18 6 0 1 20 : 5 = 4 19 : 3 = 6 (dư 1) - Học sinh nêu. * Bài 2: Đ - S ? - Yêu cầu học sinh tự làm. - Nêu cách cách làm? => Chốt đáp án đúng - Học sinh đọc đề và làm. Đổi chéo kiểm tra bạn. - Học sinh nêu. * Bài 3: Đã khoanh vào số ô vuông trong hình nào? - Cho học sinh làm miệng. - Nhận xét, chữa bài. ?+ Thay đổi số ô tô ở hình 2 như thế nào để khoanh đúng 1/2 số ô tô ? - Học sinh làm, giải thích. - Nhận xét. - Học sinh : Thêm 1 (hoặc bớt 1) ô tô 3. Củng cố - Dặn dò. - Phép chia hết là phép chia có số dư bằng 0. - Số dư phải bé hơn số chia. Số dư lớn nhất bé hơn số chia 1 đơn vị. - Dặn dò : chuẩn bị bài sau “luyện tập” -------------------------------------------------- Tiết 4 TẬP VIẾT Ôn chữ hoa D, Đ I. MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa D (1dòng), Đ, H (1dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài mới khôn (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Luyện viết đúng theo mẫu. - Nâng cao ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa D, Đ, H III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn luyện viết. * Hoạt động 1: Viết trên bảng con. - Giáo viên đưa mẫu chữ, viết mẫu => nhắc lại cách viết D, Đ, H . - Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa: D, Đ, H - Giới thiệu từ ứng dụng: Kim Đồng ?+ Em biết gì về Kim Đồng ? - Yêu cầu viết bảng con Kim Đồng - Nói nội dung câu ứng dụng ? - Nhận xét, nhắc lại cách viết câu ứng dụng: Dao có mài mới khôn. - Giảng về nội dung của câu tục ngữ: Con người phải chăm học mới khôn ngoan. - Nhận xét cách viết câu? * Lưu ý đảm bảo độ cao chữ hoa, độ cao các con chữ trong từ, câu, vị trí dấu thanh... Hoạt động 2: Luyện viết bài. - Nêu yêu cầu của bài viết. * Lưu ý tư thế ngồi, kỹ thuật viết. - Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở. - Thu 1 số bài. Nhận xét - Học sinh quan sát. - Nêu quy trình viết và luyện viết vào bảng con. - ...Là 1 đội viên đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh - Tìm chữ viết hoa trong tên riêng: K, Đ. - Học sinh nêu lại cấu tạo và cách viết chữ D, Đ, K. - Học sinh nêu cách viết. - Luyện viết bảng: Dao, sắc, khôn - Học sinh tự viết chữ viết hoa vào bảng con. - Học sinh viết từng dòng theo mẫu. 3. Củng cố - Dặn dò: - Dặn Hs về nhà tự rèn thêm viết chữ D, Đ và chuẩn bị bài Chữ hoa Ê ,E. Tiết 5: CHÍNH TẢ Nhớ lại buổi đầu đi học I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức văn xuôi đoạn 3 bài Nhớ lại buổi đầu đi học. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: eo/oeo; s/x - Rèn ý thức viết đúng, viết đẹp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết bảng con: khoeo chân, xanh xao, giếng sâu, Cô-li-a... 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn nghe viết. - Giáo viên đọc đoạn văn. ? + Nêu nội dung của đoạn văn? + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm chữ viết hoa? - Hướng dẫn luyện chữ viết khó: * Dự kiến: Bỡ ngỡ, nép, quãng trời rộng, ngập ngừng,. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài => đọc soát bài. - Theo dõi, uốn nắn. - GV nhận xét c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 2: Điền eo hay oeo? (Đưa bảng ghi BT) - Chữa bài. * Bài 3 (a): - Cho học sinh làm VBT, nhận xét. - Chữa bài: siêng năng, xa, xiết - Hs viết - Nhận xét - Đánh giá. - Học sinh đọc lại bài. - Học sinh nêu nội dung bài văn. - 3 câu. - Chữ cái đầu câu. - Học sinh tìm và luyện viết chữ ghi tiếng khó vào bảng con. - Học sinh nghe-viết => soát lỗi. - Học sinh đọc đề và tự làm, đổi chéo kiểm tra bài bạn. - Đọc lại phần điền đúng - Học sinh làm vào VBT. => Nêu kết quả bài làm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài viết : Trận bóng dưới lòng đường. -------------------------------------------------------------------- Tiết 7 LUYỆN CHỮ Bài 6 Chữ H I. MỤC TIÊU - Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa I,K cỡ nhỏ rõ ràng, tương đối đúng kĩ thuật - GD – H.s giữ vở sạch - viết chữ đẹp .II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Mẫu chữ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Nêu nội dung giờ học 2. Nội dung: a) HD viết Bảng - Đưa chữ mẫu H hướng dẫn HD – H.s nhận xét chữ I, K? (?) Chữ hoa H có độ cao mấy ly? (?) Cấu tạo gồm mấy nét? -G.v nhận xét G.v viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết G.v yêu cầu h/s viết bảng con Kèm rèn H.s viết chưa đẹp, nhận xét, sửa lỗi H.s hay mắc sai. - Đọc các câu ứng dụng * G.v giải nghĩa các câu ứng dụng (?) Trong câu ứng dụng có từ nào phải viết hoa? (?) Vì sao chữ đó phải viết hoa? - G.v nhận xét HD các nét nối từ chữ viết hoa sang chữ viết thường trong các tiếng đầu câu - Lưu ý H.s cách viết câu ứng dụng: chữ hoa, độ cao, kĩ thuật, dấu thanh, khoảng cách các chữ b) HD viết vở: Nhắc nhở H.s tư thế ngồi viết, cách cầm bút c) Nhận xét 1 số bài rút kinh nghiệm. Tuyên dương H.s viết chữ đẹp 3. Củng cố - dặn dò - Gọi h.s nhắc lại độ cao và cấu tạo của chữ H - Nhận xét tiết học. - Theo dõi - Quan sát, nêu tên chữ, độ cao, cấu tạo - Chữ H cao 2,5 ly - Gồm 3 nét - Viết bảng con, 2H.s lên bảng - Đọc các câu ứng dụng Hà Nội, Hải Dương, Hôm , Mẹ , Một - H.s lắng nghe - Viết bài vào vở luyện chữ đẹp - H.s lĩnh hội Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN Kể lại buổi đầu em đi học I. MỤC TIÊU - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học của mình.Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu). Rèn kĩ năng nghe, nói, viết cho học sinh. - Giáo dục học sinh biết trân trọng những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi học trò. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1- Giới thiệu bài. 2- Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: Kể lại buổi đầu em đi học. - Giúp học sinh xác định yêu cầu. - Giúp học sinh dựa vào bài: "Nhớ lại buổi đầu đi học" để kể lại buổi đầu đi học của em. - Hướng dẫn, gợi ý học sinh kể: (đưa bảng phụ). + Buổi đầu em đến lớp buổi sáng hay buổi chiều? + Thời tiết như thế nào? + Ai đưa em đến? + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Cảm xúc của em như thế nào? - Yêu cầu học sinh kể mẫu. - Nhận xét, uốn nắn. - Tổ chức cho học sinh kể trong nhóm - kể trước lớp. * Lưu ý cách diễn đạt . - Nhận xét, bình chọn. * Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn. - Hướng dẫn, nhắc nhở học sinh cách trình bày bài viết: + Từ 5 đến 7 câu. + Viết c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an tong hop_12430980.docx