Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 57 - Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình

2. CHUẨN BỊ

2.1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng điện tử.

2.2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước trước khi đến lớp.

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

3.1. Ổn định tổ chức: (1’)

3.2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình thực hành.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Tin học 8 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 57 - Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT 57 Ngày soạn: 24/ 3/ 2018 Tuần dạy 30 Ngày dạy: 26/ 3/ 2018 Lớp dạy: Khối 8 BÀI THỰC HÀNH 7 : XỬ LÍ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Làm quen với việc khai báo và sử dụng các biến mảng. - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp for..do. 1.2. Kỹ năng: - Củng cố các kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình. 1.3. Thái độ: Nghiêm túc, yêu thích môn học. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng điện tử. 2.2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước trước khi đến lớp. 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 3.1. Ổn định tổ chức: (1’) 3.2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình thực hành. 3.3. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn (20’) Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp ( theo công thức điểm trung bình = (điểm toán+điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của các lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. Gv: tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây: Hs: trả lời theo ý hiểu. Gv: giải thích và chạy chương trình từng phần cho hs hiểu tác dụng của từng câu lệnh. Gv: yêu cầu hs cho biết tác dụng của từng câu lệnh. Gv: giải thích. Gv: yêu cầu hs lên chạy thử chương trình. Gv: hướng dẫn hs trong phần chạy chương trình. Bài 2. Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp ( theo công thức điểm trung bình = (điểm toán+điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của các lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn. Gv: tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây: Phần khai báo: Var I,n:integer; Tbtoan,Tbvan:real; diemToan, Diemvan: array[1..100] of real; Phần thân chương trình Begin Writeln(‘Diem trung binh: ‘); For i:= 1 to n do Writeln(I,’.’,(diem toan[i]+diemvan[i])/2:3:1); Tbtoan:=0; tbvan:=0; For i:=1 to n do Begin Tbtoan:=tbtoan+diemtoan[i]; Tbvan:=tbvan+diemvan[i]; End; Tbtoan:=tbtoan/n; Tbvan:=tbvan/n; Writeln(‘Diem trung binh mon Toan: ‘,tbtoan:3:2); Write(‘Diem trung binh mon Van: ‘,tbvan:3:2); End. Hoạt động 2: Học sinh thực hành ( 20’) Hs: thực hành thêm các câu lệnh vào vị trí thích hợp trong chương trình. Hs: dịch và chạy chương trình với các số liệu thử. Gv: theo dõi, quan sát hướng dẫn từng học sinh nếu cần. b) Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử. 4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP. 4.1. Tổng kết: (2’) - Cách sử dụng biến mảng để giải quyết một số bài toán cơ bản. - Cách kết hợp với lệnh lặp fordo tham chiếu đến phần tử của mảng. 4.2. Hướng dẫn tự học: (2’) Đối với bài học ở tiết học này: về nhà tiếp tục thực hành lại bài tập 1 Đối với bài học tiếp theo: tiếp tục ôn tập các kiến thức kĩ năng cơ bản, chuẩn bị tiết sau học tiết ôn tập. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc57.doc