Kế hoạch bài dạy Tuần 20 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh

Tập đọc

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ

 (Tích hợp HCM: Bộ phận)

I.Mục tiêu

-Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dịng thơ, khổ thơ

-Hiểu ội dung của bài thơ: Tình cảm thương nhớ và lịng biết ơn của người trong gia đình em b với liệt sĩ đ hi sinh vì Tổ quốc.

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh họa bài tập đọc

III.Các hoạt động dạy học

 

doc26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 20 - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chú nội dung tranh: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục -Yêu cầu các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa của các bức tranh quê hương -Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời -GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa * Liên hệ GDKNS:trách nhiệm, nhận thức, hợp tác -Vài HS kể - HS ý thức bảo vệ môi trường sống -HS trình bày IV) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 08 tháng 01 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết khái niệm và xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước II. Đồ dùng dạy-học -Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật như bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: HD luyện tập °Mục tiêu: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước *Bài 1 -GV kẻ lên bảng đoạn thẳng AB như SGK đồng thời yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm -GV hỏi: Hãy suy nghĩ và tìm cách xác định trung điểm của đoạn thẳng AB -GV hướng dẫn cách tìm +GV yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB +GV: Nếu chia độ dài đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau thì mỗi phần là bao nhiêu xen-ti-mét? +Vậy độ dài đoạn thẳng AM, MB với M là trung điểm của AB là bao nhiêu xen-ti-mét? +Hãy lấy điểm M giữa A và B sao cho đoạn thẳng AM dài 2cm -GV hỏi: M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? -GV yêu cầu HS xác định trung điểm của đoạn thẳng CD *Bài 2 -GV cho HS thực hành gấp giấy như phần của SGK -GV yêu cầu HS gấp AB trùng với CD để tìm trung điểm của đoạn thẳng AD, BC -GV sửa bài và cho điểm HS -Thực hành vẽ đoạn thẳng -HS suy nghĩ và tìm, sau đó HS phát biểu về cách tìm của mình. -M đúng là trung điểm của AB vì M là điểm ở giữa hai điểm A, B. Độ dài đoạn thẳng AM=MB -HS nêu các bước như SGK -Làm bài 1 phần b -HS thực hành IV)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học Đạo đức ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ ( Tích hợp HCM:Liên hệ) I.Mục tiêu -Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế -Biết trẻ em có quyền tự do kết bạn, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử công bằng II.Các hoạt động dạy học [[ Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: hát 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Viết thư kết bạn °Mục tiêu: Tham gia các hoạt động giao lưu với thiếu nhi thế giới -Yêu cầu HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước Kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế b)Hoạt động 2: Những việc em cần làm °Mục tiêu: Biết trẻ em có quyền tự do kết bạn, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử công bằng -Yêu cầu mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập:Điền chữ Đ vào hành động đúng , chữ S vào hành động sai ºTò mò đi theo, trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài ºỦûng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo Cu Ba ºKhông tiếp xúc với trẻ em nước ngoài ºGiới thiệu về đất nước với các bạn nhỏ nước ngoài đến thăm Việt Nam ºCác bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, không thể ủng hộ các bạn ºGiúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đến Việt Nam, giúp chỉ đường, nói chuyện GVKL: Đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới là thực hiện lời dạy của Bác Hồ ( Tích hợp HCM) -HS viết thư và trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung -Câu 1: Sai -Câu 2: Đúng -Câu 3: Sai -Câu 4: Đúng -Câu 5: Sai -Câu 6: Đúng -Nghe IV)Hoạt động nối tiếp: - Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới .Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên).Trái đất này là của chúng mình (Định Hải) Chính tả  Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I.Mục tiêu -Nghe và viết đúng chính tả bài Ở lại với chiến khu; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi -Làm đúng bài tập BT( 2 )b II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn bài tập 2a lên bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả °Mục tiêu: Nghe và viết chính xác đoạn cuối bài Ở lại với chiến khu *Trao đổi về nội dung bài viết -GV đọc đoạn văn 1 lượt -Hỏi: Em hãy cho biết lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì? *HD cách trình bày -Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào? *HD viết từ khó -Yêu cầu HS tìm từ các từ chứa tiếng có âm đầu và các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có trong đoạn văn -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được -Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS -Yêu cầu HS đọc lại các từ trên *Viết chính tả -GV đọc cho HS viết *Soát lỗi -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi. *Chấm bài -Thu và chấm 10 bài. -Nhận xét bài viết của HS. b)Hoạt động 2: HD làm bài tập °Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt vần uốt với uôc -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Tổ chức thi làm bài nhanh giữa các tổ -Sửa bài, tuyên dương tổ thắng cuộc và giải thích ý nghĩa các câu thành ngữ trong phần 2b - Liên hệ kĩ năng sống cho học sinh. -1HS đọc lại -Lời bài hát cho thấy sự quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ vệ quốc quân -Như cách trình bày của một đoạn thơ, các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thẳng hàng với nhau và được viết sau dấu hai chấm xuống dòng, trong dấu ngoặc kép -bỗng, trở về, bảo tồn, ngọn lửa, rực rỡ -HS viết bảng con -1HS đọc đề bài -Thi -Nghe -Đáp án: b) Ăn không rau như đau không uống thuốc -Rau là thức ăn rất quan trọng đối với sức khoẻ con người Cơm tẻ là mẹ ruột -Cơm tẻ dễ ăn và chắc bụng, có thể ăn mãi Cả gió thì tắt đuốc -Cả gió ý chỉ có gió to, gió to sẽ làm tắt đuốc, câu này nhắc ta nếu giữ thái độ gay gắt quá sẽ làm hỏng việc -Thẳng như ruột ngựa -Ý chỉ người có tính tình ngay thẳng, có sao nói vậy, không dấu diếm, dối trá IV)Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. Chuẩn bị bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh Tự nhiên-xã hội THỰC VẬT I.Mục tiêu -Biết được cây đều cò rễ, thân, lá, hoa, quả -Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây II.Đồ dùng dạy học -Các hình trong SGK trang 76-77 -Các cây cối ở sân trường. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: hát 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên °Mục tiêu: Biết được cây đều cò rễ, thân, lá, hoa, quả *Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn -GV chia nhóm, HD HS quan sát cây cối ở khu vực các em được phân công -GV giao nhiệm vụ và gọi HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhóm ra quan sát cây cối ở sân trường hay xung quanh trường *Bước 2: Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên -Nhóm trưởng điều khiển theo: +Chỉ vào từng cây và nói tên các cây ở khu vực nhóm được phân công Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây +Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó *Bước 3: Làm việc cả lớp -Hết thời gian quan sát theo nhóm, GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình -GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận -Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả -GV giới thiệu các cây trang 76, 77 -Hình 1: Cây khế -Hình 2: Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình) -Hình 3: Cây kơ-nia (cây có thân to nhất), cây cau(cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ-nia) -Hình 4:Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre -HÌnh 5: Cây hoa hồng -Hình 6: Cây súng b)Hoạt động 2:Làm việc cá nhân °Mục tiêu: Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây *Bước 1: - HS quan sát hình SGK *Bước 2: Trình bày -Tổ chức cho HS thi đua theo nhóm * HS nối tiếp ghi tên các bộ phận của cây -GV và HS cùng nhận xét, đánh giá -Quan sát -Chia nhóm quan sát -HS nêu -Làm việc theo nhóm -Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm báo cáo -Nghe -Làm việc cá nhân -HS thực hiện IV ) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. Nhắc HS bảo vệ cây trồng. Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2013 Toán SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I.Mục tiêu - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000 -Biết so sánh các đại lượng cùng loại . II.Đồ dùng dạy học -Viết sẵn bài tập 1, 2 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: HD so sánh các số trong phạm vi 10 000 °Mục tiêu: Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 -GV viết lên bảng 9991000 và yêu cầu HS điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ trống -GV hỏi: Vì sao em điền dấu <? -GV khẳng định các cách làm của các em đều đúng nhưng để cho dễ, khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, ta có thể so sánh về các chữ số của hai số đó với nhau -GV: Hãy so sánh 10 000 với 9999 *So sánh hai số có cùng số chữ số -GV: Chúng ta đã dựa vào các số để so sánh các số với nhau, vậy với các số có cùng các chữ số chúng ta so sánh như thế nào? -GV yêu cầu HS điền dấu >, <,= vào chỗ trống: 90008999 -GV hỏi: Vì sao em điền như vậy? -GV: Khi so sánh các số có ba chữ số với nhau, chúng ta so sánh như thế nào? -GV khẳng định với các số có bốn chữ số, chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có ba chữ số, bạn nào nêu cách so sánh được so sánh các số có bốn chữ số với nhau? -GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS: +Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu? +So sánh hàng nghìn của hai số với nhau như thế nào? +Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì taso sánh tiếp thế nào? +Nếu hai số hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau thì so sánh tiếp thế nào? +Nếu hai số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục bằng nhau thì sao? +Nếu hai số có hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì sao? -GV yêu cầu HS so sánh 6579 với 6580 và giải thích về kết quả so sánh b)Hoạt động 2: Luyện tập-thực hành °Mục tiêu: Củng cố về tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số. Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo thời gian đã học *Bài 1a -GV yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng -GV giải thích về một số dấu điền được *Bài 2: Như bài 1 -2HS thực hiện -HS lên bảng điền dấu, HS dưới lớp làm vào nháp 999<1000 -HS giải thích +Vì 999 kém 1000 một đơn vị +Vì trên tia số 999 đứng trước 1000 +Vì khi đếm số, ta đếm 999 trước rồi đếm đến 1000 +Vì 999 chỉ có 3 chữ số còn 1000 có 4 chữ số -HS: 9999 bé hơn 10 000 vì 9999 có ít chữ số hơn -HS điền 9000>8999 -HS nêu ý kiến -1HS nêu, HS khác nhận xét, bổ sung -HS suy nghĩ và trả lời +Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số cùng hàng với nahu, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải) +Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại +Ta so sánh tiếp đến hàng trăm, số nào có hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại +Ta so sánh tiếp đến hàng chục, số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại +Thì ta so sánh tiếp đến hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại +Thì hai số đó bằng nhau -6579<6580 vì hai số có hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau nhưng hàng chục 7<8 nên 6579<6580 -HS lên bảng làm, mỗi HS làm một cột, HS cả lớp làm vào vở 1942 > 998 1999 < 2000 6742 > 6722 9000 +9 = 9009 -HS nhận xét đúng sai -HS giải thích Ví dụ 1942>998 Vì 1942 có bốn chữ số còn 998 có ba chữ số, 1965>1956 vì hai số hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau nhưng hàng chục 6>5 -HS làm bài và giải thích bài làm Ví dụ:1km > 985m vì 1km=1000m, mà 1000m > 985m 70 phút>1 giờ vì 1 giờ=60 phút, 70 phút.60 phút IV)Hoạt động nối tiếp: -GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có bốn chữ số với nhau dựa vào so sánh các số của chúng Tập đọc CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ (Tích hợp HCM: Bộ phận) I.Mục tiêu -Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dịng thơ, khổ thơ -Hiểu ội dung của bài thơ: Tình cảm thương nhớ và lịng biết ơn của người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: Luyện đọc °Mục tiêu: Ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ , khổ thơ. *Đọc mẫu -GV đọc toàn bài *HD luyện đọc từng dòng thơ -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp bài -Sửa lỗi phát âm *HD đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ -GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ -GV HD ngắt giọng -GV treo bản đồ và giới thiệu địa danh trong bài -Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ *Luyện đọc theo nhóm -Chia nhóm -Yêu cầu 1-2 nhóm đọc bài b)Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài °Mục tiêu: Hiểu được nội dung của bài thơ -Gọi 1HS đọc cả bài -Chú bạn Nga đi đâu? -Khi chú đi bộ đội Nga có tình cảm gì với chú? -Những câu thơ nào cho em biết bạn Nga rất mong nhớ chú? -Đọc khổ thơ thứ 3 và cho cô biết khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao? -Em hiểu câu nói của bố bạn Nga như thế nào? * Tích hợp HCM: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tự do độc lập của d6n tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Bác Hồ và các chiến sĩ hi sinh vì sự nghiệp giải phĩng dân tộc sống mãi trong lịng người dân Việt Nam. -Qua nội dung bài thơ và hiểu biết của em, hãy cho biết vì sao những chiến sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc đựơc nhớ mãi -GV giảng: Người thân của các chiến sĩ đã hi sinh luôn nhớ thương họ, nhân dân ta luôn biết ơn họ vì họ là những con người đã hiến dâng, đã hi sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc để chúng ta được sống trong hoà bình và no ấm ngày nay -Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì? c)Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ °Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật trong mỗi khổ -GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh -GV yêu cầu HS tự nhẩm để học bài -Tổ chức thi đọc nối tiếp: Mỗi tổ cử 6 bạn tham gia thi, mỗi bạn đọc 2 câu thơ, lấn lượt đọc từ đầu đến cuối bài thơ. Tổ nào đọc dúng, nhanh, hay nhất là tổ thắng cuộc -Gọi 1HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ -Nhận xét và cho điểm HS -Nghe -Mỗi HS đọc 2 dòng thơ. Đọc 2 vòng -Đọc từ phát âm sai -HS đọc nối tiếp -HS đọc ngắt giọng ở cuối dòng và ở các dấu câu -Nghe -HS đọc nối tiếp, cả lớp nhận xét -Đọc nhóm -Nhóm đọc, cả lớp nhận xét -1HS đọc -Chú Nga đi bộ đội -Bạn Nga rất mong nhớ chú -Bạn Nga thắc mắc chú đi bộ đội Sao lâu quá là lâu, nhớ chú nên Nga thường nhắc Chú ở đâu, ở đâu? -Khi nghe Nga nhắc đến chú, mẹ đỏ hoe đôi mắt, còn bốthì ngước lên bàn thờ và trả lời Nga rằng Chú ở bên Bác Hồ -Thảo luận cặp đôi: Chú đã hi sinh, Bác Hồ đã mất, chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những người đã khuất -Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm phát biểu, cả lớp nhận xét, bổ sung -Bài thơ cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc của gia đình em bé Nga đối với người chú đã hi sinh vì Tổ quốc -4 tổ thi đọc, lớp chọn tổ đọc hay nhất IV)Hoạt động nối tiếp -GV nhận xét tiết học -GV tuyên dương, nhắc nhở HS -Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY ( Tích hợp HCM:Bộ phận) I.Mục tiêu -Nắm được ý nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học -Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 -GV tóm tắt tiểu sử của 13 vị anh hùng có tên trong bài tập 2 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: HD mở rộng vốn từ về Tổ quốc °Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc *Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu đọc lại các từ ngữ trong bài -Yêu cầu HS xếp các từ ngữ vào đúng từ cùng nghĩa theo yêu cầu của bài -GV chốt ý và giảng: +Giang sơn: chỉ sông và núi nói chung nên dùng để chỉ đất nước, Tổ quốc +Kiến thiết: xây dựng lại cho đẹp hơn, tốt hơn *Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu -1HS đọc tên các vị anh hùng -HD: Khi kể về một vị anh hùng mà em biết, em có thể kể tất cả những điều em muốn, nhưng để bài kể tốt và hay em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập trung vào phần kể về công lao to lớn của vị anh hùng đó đối với Tổ quốc, cuối bài em có thể nói một hoặc hai câu thật ngắn gọn về tình cảm, suy nghĩ của em đối với vị anh hùng đó -GV yêu cầu 1HS kể mẫu -Yêu cầu 2HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về vị anh hùng mà em biết -Tổ chức cho HS thi kể -GV nhận xét và cho điểm * Tích hợp HCM: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. *Bài 3 -Gọi 1HS đọc yêu cầu -GV giới thiệu: Lê Lai là người Thanh Hoá, năm 1416 ông là 1 trong 17 người đã tham gia hội thề Lũng Nhai, là hội thề của những người yêu nước, thề quyết tâm đánh đuổi giặc Minh giành lại non sông, đất nước. Năm 1419, quân khởi nghĩa bị vây chặt, Lê Lai đã đóng giả làm chủ tướng Lê lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt. Nhờ sự hi sinh anh dũng của ông mà Lê Lợi và các tướng sĩ khác đã thóat hiểm. Sau này các con của Lê Lai, là Lê Lô, Lê Lộ và Lê Lâm đều là những tướng tài có công lớn và hi sinh vì Tổ quốc -Yêu cầu HS làm bài -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -GV chốt lại lời giải đúng, nhận xét và cho điểm HS -1HS đọc -1HS đọc -HS thực hiện theo nhĩm 4 ( kĩ thuật khăn phủ bàn) - HS trình bày và nhận xét -1HS đọc -1HS đọc -Nghe HD -1HS kể, cả lớp nhận xét -HS kể theo cặp -HS kể, lớp nhận xét -1HS đọc -Nghe -HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở -HS nhận xét, cả lớp thống nhất bài làm đúng -Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê lợi IV)Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét tiết học -Dặn đặt câu với các từ ngữ ở bài tập 1. - Viết lại những điều em biết về một vị anh hùng thành một đoạn văn ngắn Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu -Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại -Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn) trên tia số và xác định trung điểm của đoạn thẳng II.Đồ dùng dạyhọc -Viết sẵn bài tập 3 - 4a IIICác hoạt động dạy học Hoạt dộng dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: HD luyện tập °Mục tiêu: Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược. Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm ( nghìn) trên tia số và xác định trung điểm của đoạn thẳng *Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng -Yêu cầu HS giải thích một số dấu điền được *Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài -GV yêu cầu HS giải thích cách làm *Bài 3 -Yêu cầu 2HS ngồi cạnh cùng thi viết số với nhau -GV sửa bài a) 100, b) 1000, c) 999, d) 9999 *Bài 4a -Yêu cầu HS làm phần a) -Mỗi vạch trên tia số ứng với số nào? -Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào? -GV yêu cầu HS giải thích vì sao trung điểm ứng với số 300? -Nghe -HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, cả lớp làm vào vở -HS nhận xét đúng sai -HS giải thích -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 4082, 4208, 4280, 4802 b) 4802, 4280, 4208, 4082 -HS nêu yêu cầu -HS thi làm đúng và nhanh là thắng -Làm bài -1HS vừa chỉ tia số vừa nói 0,100, 200, 300, 400, 500, 600 -300 -HS giải thích IV)Hoạt động nối tiếp: Tổng kết giờ học Chính tả TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu -Nghe- viết chính xác đoạn từ Đường lên dốcnhững khuôn mặt đỏ bừng trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh -Làm đúng bài tập chính ta: phân biệt s/ x II.Đồ dùng dạy học:-Viết sẵn bài tập 2a III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: HD viết chính tả °Mục tiêu: Nghe- viết chính xác đoạn từ Đường lên dốcnhững khuôn mặt đỏ bừng trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh *Trao đổi về nội dung đoạn văn -GV đọc đoạn văn một lần -Đoạn văn nói lên điều gì? *HD các trình bày -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? *HD viết từ khó -Yêu cầu HS tìm từ khó -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được -Chỉnh sửa lỗi chính tả *Viết chính tả -Gọi HS đọc lại đoạn văn -GV đọc cho HS viết *Soát lỗi -GV đọc cho HS soát lỗi *Chấm bài -Thu chấm 10 bài. b)Hoạt động 2: HD làm bài tập °Mục tiêu: Làm đúng bài tập: phân biệt s/ x; *Bài 2a) -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS sửa bài *Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm trong nhóm -1HS đọc lại -Đoạn văn nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc -7 câu -HS nêu -thung lũng, đỉnh cao, đỏ bừng, -1HS đọc -HS nghe và viết -Dùng bút chì đổi vở để kiểm tra -1HS đọc -HS: sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao -1HS đọc -HS làm nhóm IV)Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, chữ viết của HS Tập viết ÔN CHỮ HOA N (tt) I.Mục tiêu -Viết đúng và tương đối nhanh chữ N ( 1 dòng Ng), V, T ( 1 dòng) -Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi ( 1 dòng)và câu ứng dụng ( 1 lần): Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng II.Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ hoa N, V, T -Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính a)Hoạt động 1: HD viết chữ hoa. °Mục tiêu: Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa N, V, T *Quan sát và nêu qui trình viết chữ N, V, T -Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? -Yêu cầu HS viết chữ Ng -Yêu cầu HS nhận xét chữ viết trên bảng *Viết bảng -Yêu cầu HS viết vào bảng con. -GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS. b)Hoạt động 2: HD viết từ ứng dụng °Mục tiêu: Viết đúng, đẹp theo cỡ chư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTKBG TUAN 20.doc