Kế hoạch bài dạy Tuần 32 (chiều) - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh

Tập làm văn

VIẾT THƯ

I.Mục tiêu

-Rèn kĩ năng viết: Dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.

II.Đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn gợi ý. Bảng viết trình tự một bức thư.

III. Các hoạt động dạy học

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Tuần 32 (chiều) - Lớp 3 - Trường Tiểu Học Phước Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 04 năm 2017 Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tt) I.MỤC TIÊU -Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: Luyện tập-thực hành +Mục tiêu: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. @Bài 1/52 -GV gọi HS đọc bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán nào? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải. @Bài 2/53 -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán trên thuộc dạng toán nào? -GV yêu cầu HS tự làm bài. GV sửa bài và cho điểm HS. --Nghe. -1HS đọc. -HS nêu -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc. -HS nêu. -HS nêu. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Nhận xét tiết học *************************************** Thứ ba ngày 18 tháng 04 năm 2017 Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tt) I.MỤC TIÊU -Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: Luyện tập-thực hành +Mục tiêu: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. @Bài 3/53 -GV gọi HS đọc bài toán. -Bài toán thuộc dạng toán nào? -GV yêu cầu HS trình bày bài giải. @Bài 4/53 -Gọi HS đọc yêu cầu - -GV yêu cầu HS tự làm bài. GV sửa bài và cho điểm HS. @Bài /53 Gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. --Nghe. -1HS đọc. -HS nêu -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. .-1HS đọc .-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Nhận xét tiết học ***************************************** Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017 Luyện từ và câu ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤI HAI CHẤM I.MỤC TIÊU -Tiếp tục học cách sử dụng dấu hai chấm.-Luyện tập và cách dùng dấu chấm. -Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì? II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đoạn văn bài tập 2, các câu văn bài tập 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: HD làm bài tập 1 +Mục tiêu: Tiếp tục học cách sử dụng dấu hai chấm. Luyện tập và cách dùng dấu chấm. @Bài 1 -GV gọi HS đọc yêu cầu. -GV gọi HS đọc lại đoạn văn. -GV hỏi: Dấu hai chấm thứ nhất được đặt trước gì? -Vậy theo em dấu hai chấm này dùng để làm gì? -Thảo luận cặp đôi để tìm tác dụng của các dấu hai chấm còn lại. -Dấu hai chấm thứ hai dùng để làm gì? -GVKL: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý trước. @Bài 2 -GV gọi HS đọc yêu cầu. -GV gọi HS đọc đoạn văn. -GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào kỗi ô trống trong đoạn văn. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 2: HD làm bài tập 3 +Mục tiêu: Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì? @Bài 3 -GV gọi HS nêu yêu cầu. -GV gọi HS đọc lại các câu văn. -GV gọi HS lên bảng làm bài. GV sửa bài --Nghe. -1HS đọc. -1HS đọc. -HS nêu -1HS đọc. -2HS đọc. -Dùng bút chì làm bài. -1HS lên bảng làm bài. -HS nhận xét. -1HS nêu. -1HS đọc. -Cả lớp làm bài vào vở. -HS gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Nhận xét tiết học ************************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU Giúp HS -Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số. -Củng cố về kĩ năng và giải bài toán có lời văn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu. 2)Các hoạt động chính Hoạt động 1: HD luyện tập +Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có năm chữ số với số có một chữ số. Củng cố về kĩ năng và giải bài toán có lời văn. @Bài 1/55 - HS đđọc yêu cầu . -GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu tĩm tắt và đặt đề tốn -GV nhận xét HS. @Bài 2 /56 -Gọi HS đọc yêu cầu -GV yêu cầu HS lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. -GV nhận xét @Bài 3 /56 - GV gọi HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. @Bài 4 /56 -GV gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV sửa bài HS. @Bài 5 /56 -GV gọi HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Hãy nêu cách tínhdiện tích của hình vuơng? --GV nhận xét -Nghe. --1HS đọc -HS nêu. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -1HS đọc. -HS nêu. . HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. .-1HS đọc. -HS nêu. -HS nêu. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -1HS đọc. .-HS nêu. -HS nêu. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 1HS đọc. . -1HS đọc. -HS nêu. -HS nêu. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau. **************************************** RÈN ĐỌC NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I.MỤC TIÊU 1.Đọc thành tiếng -Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: xách nỏ, tận số, tảng đá, mũi tên, rỉ ra, kết quả, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, bẽ gãy nỏ, lẳng lặng. -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của truyện. 2.Đọc hiểu -Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Tận số, nỏ, bùi nhùi. -Hiểu được nội dung: Từ câu chuyện của người đi săn và con vượn, tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh họa bài tập đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Giới thiệu bài 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: xách nỏ, tận số, tảng đá, mũi tên, rỉ ra, kết quả, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, bẽ gãy nỏ, lẳng lặng. -Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Tận số, nỏ, bùi nhùi. *Đọc mẫu -GV đọc toàn bài. *HD đọc câu và luyện phát âm từ khó -GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. -GV gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn. *Luyện đọc theo nhóm -Chia nhóm và luyện đọc *Đọc trước lớp -Gọi 4HS bất kì đọc nối tiếp. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài +Mục tiêu: Hiểu được nội dung: Từ câu chuyện của người đi săn và con vượn, tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng. -Gọi 1HS đọc cả bài. -GV đặt câu hỏi: -Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? -Khi bị bị trúng tên người thơ săn, vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt như thế nào? -Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? -Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? -Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì? -Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? -GV: Câu chuyện muốn khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài động vật hoang dã, bảo vệ môi trường. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài +Mục tiêu: Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện -GV đọc mẫu đoạn 2, 3. -Chia nhóm. -Tổ chức thi đọc đoạn 2, 3. -Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 3 - Nhận xét tiết học . -Theo dõi. -HS đọc 2 vòng nối tiếp. -Luyện phát âm. -4HS đọc. -Luyện đọc nhóm. -4HS đọc. -1HS đọc. -Nếu con thú rừng nào không may gặp bác thì hôm ấy coi như ngày tận số. -Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận. -Thảo luận cặp đôi: Vượn mẹ căm ghét người thợ săn, -Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàngrồi ngã xuống. -Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắnkhông bao giờ đi săn nữa. -HS phát biểu: Không giết hại động vật -Theo dõi. -Luyện đọc theo nhóm. -3-5HS đọc. *************************************** Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017 Toán TIẾT 32 I.MỤC TIÊU Luyện tập giải toán “ rút về đơn vị”. Thực hành các phép tính trong biểu thức số,xem đồng hồ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Luyện tập- thực hành +Mục tiêu: -Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. @Bài 1 Có 16 cái kẹo đựng đều trong 8 hộp. Hỏi 10 kg kẹo đựng trong mấy hộp như thế? @Bài 2:Tính 45 832 – 35 256 : 4 ( 42 017 + 39 274 ) : 3 -GV nhận xét và cho điểm HS. @Bài 3 : Xem đồng hồ -Nghe. -HS đọc bài, cả lớp làm bài Nhận xét -HS đọc. -HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét -HS nêu giờ -Nhận xét IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. ******************************************** Tập làm văn VIẾT THƯ I.Mục tiêu -Rèn kĩ năng viết: Dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. II.Đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn gợi ý. Bảng viết trình tự một bức thư. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính: a)Hoạt động 1: HD HS làm bài °Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết một bức thư ngắn cho bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý. -GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và nêu trình tự của bức thư. -GV cho HS đọc trình tự của một bức thư. -Yêu cầu viết thư vào giấy. -GV gọi 1 số HS đọc thư của mình. Sau đó nhận xét cho điểm. -Yêu cầu cả lớp viết phong bì thư và cho thư vào phong bì dán kín. -HS đọc. -1HS đọc. -HS viết thư. -HS nhận xét. -HS trình bày trước lớp IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, chú ý học bài. Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017 Chính tả NGÔI NHÀ CHUNG I.MỤC TIÊU -Nghe -viết chính xác đẹp đoạn văn Ngôi nhà chung. -Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt v/ d. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Viết sẵn bài tập 2b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)-Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HD viết chính tả +Mục tiêu: Nghe -viết chính xác đẹp đoạn văn Liên hợp quốc, viết đẹp các chữ số. @GV nêu từ HS viết sai chính tả Hoạt động 2: HD làm bài tập +Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt v/ d. @Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bài. -Yêu cầu HS đọc bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. @Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi 10HS đọc. -Yêu cầu HS viết. -Nhận xét chữ viết của HS. -Theo dõi.- Nhận xét – Sửa sai -HS viết bảng con - HS đọc lại từ - HS theo dõi -1HS đọc. -HS làm bài vào vở. -Lời giải Về làng-dừng trước cửa-dừng-vẫn nổ-vừa bóp kèn-vừa vỗ cửa xe-về vội vàng-đứng dậy-chạy vụt ra đường. -1HS đọc. -Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương. -HS viết vào vở. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. -Chuẩn bị bài sau. Thủ công LÀM QUẠT GIẤY TRÒN I.MỤC TIÊU -HS biết cách làm quạt giấy tròn. -Làm được quạt giấy đúng quy trình kĩ thuật. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh quy trình. Giấy, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo, II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1)Khởi động: hát 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HS thực hành làm quạt giấy tròn +Mục tiêu: HS biết cách làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật. -GV tổ chức cho HS thực hành làm quạt giấy tròn. Trong khi thực hành, GV đến các bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng -HS thực hành. IV) Hoạt động nối tiếp:GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả học tập của HS Tập làm văn ÔN TUẦN 30, 31 I.Mục tiêu -Rèn kĩ năng viết: Dựa vào gợi ý của SGK viết được một bức thư ngắn cho bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. -Rèn kĩ năng nói: HS biết phối hợp với nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ để Em cần làm gì để bảo vệ môi trường; Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về những việc cần làm và những việc không nên làm. II.Đồ dùng dạy học: Bảng viết sẵn gợi ý. Bảng viết trình tự một bức thư. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Hoạt động khởi động: 2)Các hoạt động chính: a)Hoạt động 1: HD HS làm bài °Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết một bức thư ngắn cho bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý. -GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và nêu trình tự của bức thư. -GV cho HS đọc trình tự của một bức thư. -Yêu cầu viết thư vào giấy. -GV gọi 1 số HS đọc thư của mình. Sau đó nhận xét cho điểm. -Yêu cầu cả lớp viết phong bì thư và cho thư vào phong bì dán kín. a)Hoạt động 1: HD làm bài 1 °Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: HS biết phối hợp với nhau để tổ chức cuộc họp nhóm trao đổi về chủ để Em cần làm gì để bảo vệ môi trường; Bày tỏ được ý kiến riêng của mình về những việc cần làm và những việc không nên làm. -GV gọi HS đọc yêu cầu. -Nhận xét và tuyên dương nhóm tổ chức cuôc họp tốt. -HS đọc. -1HS đọc. -HS viết thư. -HS nhận xét. -1HS đọc. -Chia nhóm, chuẩn bị cuộc họp. -Một số HS nêu trước lớp. -Trình tự cuộc họp: Nêu mục đích cuộc họp- Thảo luận tình hình- Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó- Nêu cách giải quyết- Giao việc cho mọi người. -HS trình bày trước lớp IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, chú ý học bài. Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU -Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý của SGK kể lại được một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. -Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài nói trên viết đựơc một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1-Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2)Các hoạt động chính: Hoạt động 1: HD HS làm bài 1 +Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý của SGK kể lại được một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. -GV gọi HS đọc yêu cầu. -GV yêu cầu HS đọc gợi ý. -GV giúp HS xác định thế nào là việc tốt góp phần bảo vệ môi trường: Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường mà học sinh chúng ta có thể tham gia. .-Gọi 1 số HS kể trước lớp, nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 2: HD HS làm bài 2 +Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết: Dựa vào bài nói trên viết đựơc một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. -GV gọi HS đọc yêu cầu. -GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết bài một cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng. -GV nhận xét và cho điểm HS. -Nghe. -1HS đọc. -2HS đọc. -HS trả lời: -Em đã chăm sóc bồn hoa trước lớp cùng các bạn trong tổ. -Em đã chăm sóc bồn hoa ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua. --HS kể. -1HS đọc. -HS làm bài, sau đó 1 số HS đọc bài viết, lớp nhận xét. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -HS nào chưa hoàn thành bài tập 2 về nhà viết tiếp. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGAC 32.doc
Tài liệu liên quan