Kế hoạch bài học Công nghệ 8 - Bài 8: Dụng cụ cơ khí

Hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi.

- Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm.

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô.

- Nhận xét, gợi ý của thầy/cô.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Công nghệ 8 - Bài 8: Dụng cụ cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/10/2017 Tuần: 10 Tiết: 19,20 Bài 8: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I. Mục tiêu. - Mô tả được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo một số dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí. - Mô tả được cấu tạo, chức năng của một số dụng cụ đo và kiểm tra loại cầm tay thường dùng trong gia công cơ khí. - Nhận biết được một số dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí. II. Tổ chức các hoạt động học tập. 1. Ổn định lớp: KTSS. 2. Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A. Hoạt động khởi động. - Yêu cầu ban văn nghệ hướng dẫn lớp ca một bài ca tập thể. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi 1,2,3của hoạt động khởi động. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. - Nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm. - Ban văn nghệ hướng dẫn lớp ca tập thể. - Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động. - Lắng nghe và ghi những nhận xét, gợi ý của giáo viên. B. Hoạt động hình thành kiến thức. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 8.1, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 8.2, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 8.3, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. 1. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt. - Trong gia công cơ khí sử dụng rất nhiều loại máy và dụng cụ khác nhau. - Dụng cụ thường được chia ra các nhóm như : dụng cụ tháo, lắp, dụng cụ kẹp chặt, dụng cụ gá lắp, dụng cụ đo và dụng cụ gia công. - dụng cụ kẹp chặt dùng để giữ chặt vật gia công trong quá trình gia công, thường sử dụng là êtô, kìm. - Dụng cụ tháo, lắp dùng để tháp, lắp các chi tiết, cơ cấu, bộ phận hoặc máy móc, thiết bị, thường sử dụng là cơ lê, mỏ lết, tua vít. - Dụng cụ đo dùng để xác định kích thước phôi liệu, kích thước và chất lượng chi tiết gia công, thường sử dụng là thước cuộn, thước lá, thước cặp. 2. Dụng cụ đo. - Dụng cụ đo cơ khí là dụng cụ dùng để đo đạc, kiểm tra các thông số chế tạo nhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn khi sử dụng của các chi tiết và máy móc cơ khí. - Các thông số cần kiểm tra như : kích thước, khe hở, độ sâu, độ cao - Dụng cụ đo cơ khí trong gia công nguội thường gồm các loại sau : thước lá, thước cuộn, compa đo, thước góc vuông, thước đo góc vạn năng. + Tất cả các thước đô kể trên đều được làm bằng thép cacbon hoặc hợp kim. 3. Dụng cụ gia công. - Dụng cụ gia công nguội thông thường có bốn loại : búa, đục, cưa, dũa. Ngoài ra còn có thêm một số dụng cụ, thiết bị khác nhau như đe, máy mài cầm tay, kéo cắt tôn - Tùy theo công việc được sử dụng, mỗi loại dụng cụ thông thường lại có nhiều kiểu dáng khác nhau. + Búa nguội + Cưa sắt + Đục sắt + Dũa - Vật liệu chế tạo lưỡi đục, lưỡi cưa, dũa là loại thép tốt. C. Hoạt động luyện tập. - Hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. D. Hoạt động vận dụng. Gợi ý cho học sinh thực hiện các yêu cầu trong hoạt động. Thực hiện các yêu cầu trong hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Gợi ý cho học sinh thực hiện các yêu cầu trong hoạt động. Thực hiện các yêu cầu trong hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Duyệt của tổ bộ môn Phường 1, ngày .tháng. năm 2017 Tổ trưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai 8 dung cu co khi.doc
Tài liệu liên quan