Kế hoạch bài học Công nghệ 8 - Bài 9: Chi tiết máy và lắp ghép

Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 9.2, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm.

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô.

- Nhận xét, gợi ý của thầy/cô.

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 9.3, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm.

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô.

- Nhận xét, gợi ý của thầy/cô.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Công nghệ 8 - Bài 9: Chi tiết máy và lắp ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2017 Tuần: 11 Tiết: 21,22 Bài 9: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP I. Mục tiêu. - Trình bày được khái niệm về chi tiết và các loại mối ghép trong cơ khí. - Mô tả được một số kiểu lắp ghép chi tiết máy và máy ứng dụng của chúng trong ngành cơ khí. II. Tổ chức các hoạt động học tập. 1. Ổn định lớp: KTSS. 2. Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung A. Hoạt động khởi động. - Yêu cầu ban văn nghệ hướng dẫn lớp ca một bài ca tập thể. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi 1,2,3 của hoạt động khởi động. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả hoạt động. - Nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm. - Ban văn nghệ hướng dẫn lớp ca tập thể. - Hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động. - Lắng nghe và ghi những nhận xét, gợi ý của giáo viên. B. Hoạt động hình thành kiến thức. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 9.1, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 9.2, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 9.3, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Đọc thông tin, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. 1. Khái niệm về chi tiết máy. - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh để thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy. - đặc điểm của chi tiết máy là thường được chế tạo từ một loại vật liệu và không thể tháo rời ra được. Chi tiết máy chia ra làm hai loại : chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng. - Cơ câu máy. Vi dụ : cơ cấu bánh răng- thanh răng,. - Bộ phận máy. Ví dụ : hộp số ô tô 2. Mối ghép cố định. - Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau không có sự chuyển động tương đối với nhau. - Mối ghép cố định lại được chia ra hai loại : mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được. + Mối ghép tháo được như bulông, vít cấy, then, chốt, + Mối ghép không tháo được như đinh tán, mối hàn, 3. Mối ghép động. - Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau có thể chuyển động tương đối với nhau. Chuyển động của các chi tiết ghép với nhau có thể là quay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau,.. - mối ghép động còn được gọi là khớp động, dùng để ghép các chi tiết thành cơ cấu. Thường có các loại khớp như khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu, C. Hoạt động luyện tập. - Hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi. - Mỗi bạn trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy/cô. - Nhận xét, gợi ý của thầy/cô. - Trình bày ý kiến của mình trước nhóm. - Thảo luận trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến của nhóm. - Báo cáo kết quả với thầy/cô. - Lắng nghe và ghi chép những nhận xét, gợi ý của thầy/cô. D. Hoạt động vận dụng. Gợi ý cho học sinh thực hiện các yêu cầu trong hoạt động. Thực hiện các yêu cầu trong hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng. Gợi ý cho học sinh thực hiện các yêu cầu trong hoạt động. Thực hiện các yêu cầu trong hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Duyệt của tổ bộ môn Phường 1, ngày .tháng. năm 2017 Tổ trưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBAI 9 chi tiet may va lap ghep.doc
Tài liệu liên quan