Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 36

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Ôn tập hệ thống lại các kiến thức về công thức, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỉ số lượng giác.

- Ôn tập về các hệ thức lượng trong tam giác vuông.

- Ôn tập. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II.

2.Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập, tổng hợp kiến thức.

- Có kĩ năng tính đoạn thẳng, góc trong tam giác.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị.

GV: - Thước thẳng, compa,eke,thước đo góc, máy tính bỏ túi.

HS: - Ôn tập các kiến thức trong học kì I.

 - Làm các bài tập.Thước thẳng, compa, eke, thước đo góc, máy tính bỏ túi.

 

doc104 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................... Tuần 9 Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết Tiến độ Ghi chú Chậm Đúng Nhanh 9B 15/10/2017 17/10 2 x Tiết 17 KIỂM TRA CHƯƠNG I I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS nắm chắc các kiến thức đã học về tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, các tính chất được suy ra qua các bài tập, giải tam giác vuông. 2.Kĩ năng : - Vận dụng thành thạo các hệ thức đã học vào giải bài tập. 3.Thái độ: Trung tực, tự giác trong giờ kiểm tra. 4. Năng lực: Tự học, tính toán, trình bày khoa học II. MA TRẬN KIỂM TRA: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Hệ thức cạnh và đường cao 1 0,5 1 0,5 1 1 3 2 Tỉ số lượng giác 1 0,5 1 0,5 2 3 4 4 Hệ thức cạnh và góc 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 2,5 4 4 Tổng 3 1,5 3 1,5 4 4,5 1 2,5 11 10 Đề KT Câu 1. Không dùng máy tính hãy sắp xếp giá trị các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần Tan700; cos400; sin550; cos200; sin200 Câu 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 6cm, đoạn CH = 8cm. Hãy tính các cạnh của tam giác ABC Câu 3. Hãy tính góc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất trong các trường hợp sau: a/ Độ dài của bóng gấp đôi chiều cao người b/ Độ dài của bóng bằng nửa chiều cao của người Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn. Chứng minh rằng diện tích của tam giác ABC là S = .AB.AC.sinA Đáp án, biểu điểm Câu Đáp án Điểm Câu1 (2đ) Câu 2 (3,5đ) Bài 3 (3,5đ) Bài 4 (1đ) Sắp xếp các tỉ số lượng giác thứ tự tăng dần: Tan700,cos200, sin550, cos400, sin200 Nếu không giải thích được trừ 1 điểm Vẽ đúng tam giác ABC vuông tại A -Tính đúng AC = 10 BC = 12,5 - tính đúng AB = 7,5 Vẽ hình Gọi góc nhọn tạo bởi tia nắng mặt trời với mặt đất là , ta có Cot= Hoặc tan = a/ Cot = 2 270 b/ Cot = 630 S = .BH.AC Trong tam giác vuông ABH có BH = AB.sinA Vậy S= .AB.AC.sinA 2 0,5 0,5 1,25 1,25 0,25 0,25 1,5 1,5 0,5 0,5 Thống kê kết quả. Rút kinh nghiệm Lớp Sĩ số < 2 2 - < 5 5 - < 8 8 - 9 10 Ghi chú 9B 40 ................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................... Tuần 9 Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết Tiến độ Ghi chú Chậm Đúng Nhanh 9B 15/10/2017 21/10 1 x Tiết 18 SỰ XÁCĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức::-Học sinh nắm đượ định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường tròn ,đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng 2.Kĩ năng:HS biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng ,biết chứng minh một điểm nằm trên,nằm bên tronng ,nằm bên ngoài đường tròn. HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của 1 vật hình tròn , nhạn biết các biển giao thông , hình tròn có tâm đối xứng ,trục đối xứng 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực: Tự học, tính toán, hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: Thầy: Compa, thước thẳng Trò: Bảng nhóm, compa, thước thẳng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 GV: Vẽ lên bảng 3 điểm A, B, C không thẳng hàng và nêu tình huống: Ta phải đặt tâm quay ở vị trí nào để vẽ được đường tròn đi qua 3 điểm? HS: Quan sát và tìm cách vẽ. GV: Vẽ một đường tròn (O;R) và yêu cầu Hs cùng vẽ hình vào vở. HS: Vẽ hình vào vào vở. GV: Nhắc lại cho Hs một cách chính xác định nghĩa đường tròn và ký hiệu đường tròn tâm O, bán kính R. GV: Trên hình vừa vẽ, lấy 3 điểm: A nằm trên đường tròn, B nằm ngoài đường tròn, C nằm trong đường tròn. Giới thiệu cho Hs về vị trí của 3 điểm đó. GV: Hãy so sánh khoảng cách từ các điểm A, B, C đếm tâm đường tròn với bán kính của đường tròn. HS: Quan sát, nhận xét và so sánh. GV: Điểm A nằm trên đường tròn khi nào? điểm B nằm ngoài đường tròn, điểm C nằm trong đường tròn khi nào? HS: Suy nghĩ trả lời.... GV: g?i HS khỏc nh?n xột kết quả. GV: Chốt lại định nghĩa đường tròn, điểm nằm trên, nằm trong, nằm ngoài đường tròn. Hoạt động 2 GV: Một đường tròn chỉ được xác định khi biết được tâm bán kính của nó hoặc kho biết một đoạn thẳng là bán kính của nó. Liệu có cách nào khác xác định được đường tròn không? HS: thực hiện ?2. Cho hai điểm A và B. a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào? GV: Như vậy, biết một hoặc hai điểm của đường tròn ta đều chưa xác định được duy nhất một đường tròn. Hãy thực hiện ?3. Qua ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. GV: Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao? HS: Chỉ vẽ được một đường tròn vì trong môt tam giác, ba đường trung trực cùng đi qua một điểm. GV: Vậy qua bao nhiêu điểm xác định được một đường tròn duy nhất ? GV: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Có vẽ được đường tròn đi qua ba điểm này không?Vì sao? Hs: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng. GV: giới thiệu: Đường tròn đi qua ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác và khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. GV: cho Hs làm bài tập 2 tr 100 SGK 1. Nhắc lại về đường tròn (O;R) hoặc (O;OA) hoặc (O) A nằm trên đường tròn Û OA=R B nằm ngoài đường tròn Û OB>R C nằm trong đường tròn Û OC<R Vì điểm H nằm ngoài đường tròn (O), điểm K nằm trong đường tròn (O) nên OH > OK ?.1 Xét tam giác OHK có OH>OK nên (Định lý về góc và cạnh đối diện trong tam giác) 2. Cách xác định đường tròn ?2 a) vẽ hình b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trên đường trung trực của AB vì có OA = OB ?3. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. * Chú ý: (sgk) BÀI TẬP Bài 2 tr 100 SGK. Nối (1) ---(5) (2)---(6) (3)---(4) 4.Cñng cè GV: H·y nªu nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí cña giê häc ? - NhËn biÕt mét ®iÓm n»m trong, n»m ngoµi hay n»m trªn ®­êng trßn - N¾m v÷ng c¸ch x¸c ®Þnh ®­êng trßn Bµi tËp Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A, ®­êng trung tuyÕn AM, AB = 6cm, AC = 8cm. Chøng minh r»ng c¸c ®iÓm A; B; C cïng thuéc mét ®­êng trßn t©m M. 5- H­íng dÉn vÒ nhµ: VÒ nhµ häc lÝ thuyÕt, thuéc c¸c ®Þnh lÝ, kÕt luËn Lµm c¸c bµi tËp 1, 3, 4 tr 100 sgk. 6. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 10 Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết Tiến độ Ghi chú Chậm Đúng Nhanh 9B 15/10/2017 24/10 2 x Tiết 19 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - Hs biết ®­îc ®Þnh nghÜa ®­êng trßn, c¸ch x¸c ®Þnh mét ®­êng trßn, ®­êng trßn ngo¹i tiÕp tam gi¸c vµ ®­êng trßn néi tiÕp tam gi¸c. - Hs hiÓu ®­îc ®­êng trßn lµ h×nh cã t©m ®èi xøng vµ cã trôc ®èi xøng. 2. Kü n¨ng: - Hs biÕt c¸ch dùng mét ®­êng trßn ®i qua 3 ®iÓm kh«ng th¼ng hµng. - RÌn cho häc sinh tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi gi¶i to¸n. Cã thãi quen tù kiÓm tra c«ng viÖc m×nh võa lµm. 3. Th¸i ®é: - Båi d­ìng cho Hs kh¶ n¨ng t­ duy L« gÝc, tÝnh tß mß, t×m tßi, s¸ng t¹o khi häc to¸n. §oµn kÕt, cã tr¸ch nhiÖm khi lµm viÖc theo nhãm. 4. Năng lực: Tự học, tính toán, trình bày khoa học II. CHUẨN BỊ: Thầy: Compa, thước thẳng Trò: Bảng nhóm, compa, thước thẳng, miÕng b×a h×nh trßn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mét ®­êng trßn x¸c ®Þnh ®­îc khi biÕt nh÷ng yÕu tè nµo? - Chữa bµi 3(b) tr 100 sgk. 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Ho¹t ®éng 1 Gv: Cã ph¶i ®­êng trßn cã t©m ®èi xøng kh«ng? Hs thùc hiÖn ?4. Gv nh¾c Hs ghi kÕt luËn SGK tr 99. Ho¹t ®éng 2 GV yªu cÇu Hs lÊy ra miÕng b×a h×nh trßn. - VÏ mét ®­êng th¼ng ®i qua t©m cña miÕng b×a h×nh trßn . - GÊp miÕng b×a h×nh trßn ®ã theo ®­êng th¼ng võa vÏ. Hs thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña Gv. Gv: Cã nhËn xÐt g×? Hs: Hai phÇn b×a h×nh trßn trïng nhau - §­êng trßn lµ h×nh cã trôc ®èi xøng - §­êng trßn cã v« sè trôc ®èi xøng, lµ bÊt cø ®­êng kÝnh nµo. Gv cho Hs lµm ?5. Gv rót ra kÕt luËn tr 99 SGK. Ho¹t ®éng 3 Bµi 1. H·y nèi mçi « ë cét tr¸i víi mét « ë cét ph¶i ®Ó ®­îc kh¼ng ®Þnh ®óng. a, Qua mét ®iÓm A, ta vÏ ®­îc 1, mét vµ chØ mét ®­êng trßn b, Qua hai ®iÓm A vµ B, ta vÏ ®­îc 2, v« sè ®­êng trßn cã t©m lµ tuú ý c, Qua ba ®iÓm th¼ng hµng, ta vÏ ®­îc 3, v« sè ®­êng trßn cã t©m n»m trªn ®­êng trung trùc cña ®o¹n AB. d, Qua ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng, ta vÏ ®­îc 4, kh«ng cã ®­êng trßn nµo 5, hai ®­êng trßn 3. T©m ®èi xøng ?4. - §­êng trßn lµ h×nh cã t©m ®èi xøng - T©m cña ®­êng trßn lµ t©m ®èi xøng cña ®­êng trßn ®ã. 4- Trôc ®èi xøng ?5. Cã C vµ C' ®èi xøng nhau qua AB nªn AB lµ trung trùc cña CC', cã O AB => OC' = OC = R => C' (O,R) 5- Bµi tËp: Bµi 1 a-2; b-3; c - 4; d -1 4 Cñng cè Nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí? - NhËn biÕt mét ®iÓm n»m trong, n»m ngoµi hay n»m trªn ®­êng trßn - N¾m v÷ng c¸ch x¸c ®Þnh ®­êng trßn Bµi tËp Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A, ®­êng trung tuyÕn AM, AB = 6cm, AC = 8cm. Trªn tia ®èi cña tia MA lÊy c¸c ®iÓm D,E,F sao cho MD = 4cm; ME = 6cm; MF = 5cm. H·y x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña mçi ®iÓm D,E,F víi ®­êng trßn (M). Hướng dẫn 5. H­íng dÉn vÒ nhµ VÒ nhµ häc lÝ thuyÕt, thuéc c¸c ®Þnh lÝ, kÕt luËn Lµm tèt c¸c bµi tËp 3, 4 tr 128 SBT 6. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 10 Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết Tiến độ Ghi chú Chậm Đúng Nhanh 9B 15/10/2017 28/10 1 x Tiết 20 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức -HS nắm đường kính là dây lợi nhất trong các dây của đường tròn , nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm. -HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây ,đường kính vuông góc với dây. 2.Kĩ năng:HS được rèn luyện kĩ năng lập mệnh dề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực: Tự học, tính toán, hợp tác nhóm, diễn đạt ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ: Thầy: Compa, thước thẳng, máy chiếu Trò: Bảng nhóm, compa, thước thẳng, miÕng b×a h×nh trßn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông () Hãy chỉ rõ tâm ,đường kính,và các dây của đường tròn đó ? * .Trả lời :Tâm là trung điểm của đoạn BC. Đường kính là BC;Dây là AB,AC Gv đặt vấn đề : Cho (O;R) trong các của đường tròn , dây lớn nhất là dây như thế nào ?Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu ? 3. Bài mới: Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung Ho¹t ®éng 1: GV yêu cầu hs đọc đề bài toán ? Đưòng kính có phải là dây của đường tròn không? HS: Đưòng kính là dây của đường tròn GV: Vậy ta cần xét AB trong mấy trường hợp? HS: Hai trường hợp AB là đường kính và AB không là đường kính GV: Nếu AB là đường kính thì độ dài AB là boa nhiêu? HS: AB = OA + OB = R + R = 2R GV: Nếu AB không là đường kính thì dây AB có quan hệ thế nào với OA + OB? Tại sao? HS: AB < OA + OB =2R (theo bất đẳng thức tam giác) GV: Từ hai trường hợp trên em có kết luận gì về độ dài của dây AB? HS: AB 2R GV: Vậy thì lúc nào thì dây AB lớn nhất . HS: đọc định lí 1.tr:103 (sgk) Hoạt động 2 GV vẽ đường tròn (O;R); đường kính AB với dây CD tại I. ?Em hãy so sánh độ dài IC và ID? Có bao nhiêu cách để so sánh . HS:-C1: COD cân tại O đường cao OI là trung tuyến IC=ID C2: OIC = OIDIC=ID ? Nếu CD là đường kính thì kết quả trên còn đúng không -HS: CDAB tại OOC = ODAB qua trung điểm O của CD. ? Em hãy rút ra nhận xét từ kết quả trên. HS: đọc định lí 2.tr 103 SGK ?Hãy thực hiện ?.1 HS: Hình vẽ :AB không vuông góc với CD. ?Cần bổ sung thêm điều kiện nào thì đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với CD. HS : điều kiện :dây CD không đi qua tâm HS: đọc định lí 3 .tr:103 sgk ? Hãy thực hiện ?.2 ?Từ giả thiết:AM=MB,suy ra được điều gì? Căn cứ vào đâu? HS:OMAB theo định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây . ?Như vậy để tính độ dài dây AB ta chỉ cần tínhđộ dài đoạn nào . HS :độ dài đoạn AM. ? Làm thế nào để tính AM. HS: sử dụng định lí pitago vào vuông AMO với OA=13cm;CM=5cm. AB=2.AM I.So sánh độ dài của đường kính và dây : 1.Bài toán (sgk) Giải: a) Trường hợp dây AB là đường kính:AB=2.R b) Trường hợp dây AB không là đường kính: Ta có AB<OA+OB=2R(bất đẳng thức ) Vậy :AB 2R 2.Định lí 1(SGK) II.Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: 1.Định lí 2 (SGK) GT: dây CD, ABCD = I KL IC=ID Ta có COD cân tại O (OC=OD=R).Do đó đường cao OI đồng thời là trung tuyến Vậy :IC=ID 2.Định lí 3 ( đảo của định lí 2) -AB là đường kính -AB cắt CD tại I AB CD - I 0;IC=ID ?.2 ( O;13cm) Dây AB AM=MB OM =5cm AB = ? CM: Ta có MA=MB (theo gt) OM AB(định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây) Þ AMO vuông tại M Þ (định lí pitago) Þ ÞAB = 2.AM = 2.12 = 24cm Vậy :AB = 24 (cm) 4 .Củng cố : a. Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây? b. Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?Hai định lí này có mối quan hệ như thế nào với nhau?Nêu điều kiện để dịnh lí đảo hoàn toàn đúng ? 5 .Hướng dẫn học ở nhà: -Học thuộc và chứng minh được 3 định lí đã học. -Làm bài tập 10,11 SGK. 6. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................... Tuần 11 Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết Tiến độ Ghi chú Chậm Đúng Nhanh 9B 29/10/2017 31/10 2 x Tiết 21 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I.Mục tiêu 1.Kiến thứcHọc sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Học sinh vận dung các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 2.Kĩ năng:Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực: Tự học, diễn đạt ngôn ngữ, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng ,com pa ,bảng phụ phấn màu Học sinh: Thước thẳng ,com pa. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 3. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung, ghi bảng Hoạt động 1: Gv treo bảng phụ ghi đề bài toán và hình vẽ 68 trang 104 sgk ? Nêu cách tính OH2 +OB2 HS: OHB vuông tại H nên OH2 + HB2 =OB2 =R2 (Định lí Pytago) ? Nêu cách tính OK2 = KD2 HS: OKD vuông tại K nên OK2 +KD2 =OD2=R2 (Định lí Pytago) ? Từ hai kết quả trên hãy suy ra điều cần chứng minh HS: OH2+HB2=OK2+KD2 ? Hãy chứng minh phần chú ý HS: AB là đường kính thì HO lúc đó HB2=R2=OK2+KD2, AB và CD là đường kính thì K và H đều O, lúc đó HB2=R2=KD2 ? Hãy thực hiện ?1 a). Nếu AB = CD thì HB=HDHB2=KD2 OH2=OK2 OH=OK Ho¹t ®éng 2 ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí HS: Trong một đườnh tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm Nếu OH =OK thì OH2 = OK2 HB2 = KD2 HB=KD. ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí HS: Trong một đường tròn hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. ? Hãy thực hiện ?2 a). AB > AC HB > KD HB2 > KD2 OH2 < OK2 OH <OK. ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí HS: Trong hai dây của đường tròn ,dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. b). OH KD2 HB > KD AB>CD ? Hãy phát biểu kết quả trên thành định lí HS:Trong hai dây của đường tròn ,dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. ? Hãy thực hiện ?3 ?Từ gt: O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC ta suy ra được điều gì . HS: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC GV:Như vậy so sánh BC và AC; AB và AC là ta so sánh 2 dây của đường tròn. ?Vậy làm thế nào để so sánh . HS: Sử dụng định lí 1 và2 về liên hệ giũa dây và k/c đến tâm 1.Bài toán (sgk) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông OHB và OKD ta có: OH2 + HB2 =OB2 =R2 (1) OK2 +KD2 =OD2=R2 (2) Từ (1) và (2) suy ra OH2+HB2=OK2+KD2 Chú ý : Kết luận của biểu thức trên vẫn đúng nếu một dây hoặc hai dây đều là đường kính 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: a). Định lí 1( sgk) AB = CD OH = OK b). Định lí 2(sgk) AB > CD OH < OK Áp dụng ?3 a). Ta có :OE = OF nên BC = AC (định lí1) b). Ta có : OD > OE và OE = OF(GT) Nên OD > OF Vậy AB < AC( định lí 2b) 4. Củng cố: Bài tập 12/106sgk. HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày : -Hướng dẫn: a) Nêu cách tính DE? b)Để chứng minh CD=AB ta phải làm điều gì? -Kẻ OH vuông góc với CD rồi chứng minh OH=OE ? Nêu cách chứng minh OH=OE. -HS :Tứ giác OEIH có: = 900 và OE=EI=3cm Nên OEIH là hình vuông 5 .Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc các định lí 1 và 2 - Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải. - Làm bài 13,14,15,16.sgk 6. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 11 Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết Tiến độ Ghi chú Chậm Đúng Nhanh 9B 29/10/2017 4/11 1 x Tiết 22 Luyện tập I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Học sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Học sinh vận dung các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây 2.Kĩ năng:Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực: Tự học, tính toán, trình bày khoa học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng ,com pa , phấn màu Học sinh: Thước thẳng ,com pa. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 3. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung Hoạt động 1: GV: Đưa ra đề bài HS: Vẽ hình, ghi GTKL của bài GV: Gợi ý hướng giải HS: Thảo luận làm bài tập theo nhóm HS: Đại diện nhóm thực hiện HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét Hoạt động 2: GV: Đưa ra đề bài HS: Vẽ hình, ghi GTKL của bài GV: Gợi ý hướng giải HS: Thảo luận làm bài tập theo nhóm HS: Đại diện nhóm thực hiện HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét Bài 1: Cho (O;), dây CD ^ AB = H H Î OA, M Î OB, CM Ç (O) = E, DM Ç (O) = F a) MC = MD; b) ME = MF Chứng minh: a) AB ^ CD = H Þ HC = HD Þ AB là đường trung trực của CD. Điểm MÎAB Þ MC = MD. Kẻ OI ^ MC = I, OK ^ MD = K Xét DMIO và DMKO có: (D CMD cân) (1) OM = OM (Cạnh huyền) (2) Từ (1) và (2) Þ DMIO = DMKO Þ OI = OK Þ CE = DF (2 dây cách đều tâm) Vì CE = MC + ME, DF = MD + MF Þ ME = MF (MC = MD) Bài 2: Cho (O;), dây BC và BD thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, BD > BC. So sánh độ dài hai dây AD và AC. Giải: - Kẻ OI ^ BC, OK ^ BD. Ta có BD > BC nên OK < OI. (1) - Tam giác ABC có OA = OB (Bán kính của đường tròn), IB = IC (Đường kính vuông góc với dây) nên OI là đường trung bình của DABC ÞOI = AC(2) - Chứng minh tương tự ta có OK = AD (3) - Từ (1)(2)(3) Þ AD < AC 4. Củng cố: - Khắc sâu phương pháp giải bài tập, các định lí đã áp dụng trong giờ. 5 .Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc các định lí 1 và 2 - Xem lại các bài tập đã giải. 6. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 12 Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết Tiến độ Ghi chú Chậm Đúng Nhanh 9B 29/10/2017 7/11 2 x Tiết 23 BÀI TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức-Học sinh nắm vững đường kính và đường tròn, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng 2.Kĩ năng:-Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về đường kính và đường tròn để giải bài tập. 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực: Tự học, tính toán,trình bày khoa học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng ,com pa , phấn màu Học sinh: Thước thẳng ,com pa. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS vẽ hình. HS: Thực hiện. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. GV: Hướng dẫn hs sử dụng hệ thức để so sánh d và R. HS: Thảo luận nhóm để thực hiện. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS: Tực hiện. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. Hoạt động 3: HS: Lên bảng vẽ hình. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. HS: Lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. HS: Lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. Bài 18 SGK/tr110 (A; 3) tiếp xúc với trục Oy vì d = R= 3 (A; 3) không giao nhau với trục Ox vì d > R (4 > 3) Bài tập: a) Kẻ OH ^ AB tại H; OK ^ AC tại K ÞAH = HB; AK = KC (đ/l đường kính ^ dây cung). - Tứ giác AHOK có = 900 Þ AHOK là hình chữ nhật. Þ AH = OK = = 5. OH = AK = b) Có AH = HB (theo a). Tứ giác AHOK là hình chữ nhật nên: = 900 và KO = AH Þ KO = HB Þ DCKO = DOHB. (vì H = K= 900; KO = HB; OC = OB (=R) ). Þ (góc tương ứng). Mà + Ô2 = 900 (2 góc nhọn D vuông) Þ Ô1 + Ô2 = 900 Có = 900 Þ Ô2 + + Ô1 = 1800. Hay = 1800. Þ 3 điểm C ; O ; B thẳng hàng. c) Theo kết quả câu b có BC là đường kính của đường tròn (O). Xét DABC ( = 900). Theo định lí Pytago: BC2 = AC2 + AB2 BC2 = 242 + 102 Þ BC = . 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản đã vận dụng trong giờ. - Học thuộc nội dung bài - BTVN: 18,19.sgk.tr110 5 .Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã thực hiện. - Chuẩn bị bài cho giờ sau. 6. Rút kinh nghiệm ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 12 Lớp Ngày soạn Ngày dạy Tiết Tiến độ Ghi chú Chậm Đúng Nhanh 9B 29/10/2017 11/11 1 x Tiết 24 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu 1.Kiến thức-Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn 2.Kĩ năng:-Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . -Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế 3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Năng lực: Tự học, diễn đạt ngôn ngữ, tính toán, hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị. Giáo viên: Thước thẳng ,com pa , phấn màu Học sinh: Thước thẳng ,com pa. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho đường thẳng a, đường tròn (O;R) .Hãy xác định các vị trí tương đối của a và (O;R)? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: GV giữ lại các hình vẽ của phần bài cũ và yêu cầu h/s phát hiện các vị trí tương đối của (O; R) và a? HS: Phát hiện ra có 3 vị trí tương đối ?Hãy tìm giao điểm của (

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12416136.doc
Tài liệu liên quan