Kế hoạch chăm sóc giáo dục lớp lá - Chủ đề nhánh: Quá trình phát triển của cây

I. Mục đích yêu cầu:

 - Trẻ biết nhịp điệu, nội dung các bài hát

 - Trẻ vỗ nhịp bài hát đúng, hát diễn cảm

 - Giáo dục trẻ yêu âm nhạc, chăm sóc cây xanh.

II. Chuẩn bị:

_ Đàn, máy hát.

_ Dụng cụ âm nhạc. Mũ múa, vòng tay .

_ Tranh vẽ vườn cây kèm chữ in to

III. Các bước tiến hành:

* 1: Đọc câu đố

 “Cây cao bóng cả.

 Lá xanh li ti

 Chùm hoa đỏ lửa

 Rung rinh gọi hè.

 Là cây gì?” (cây phượng)

 

doc20 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục lớp lá - Chủ đề nhánh: Quá trình phát triển của cây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phát triển thành cây - Đâu là thân cây? Thân cây có gì? - Thân cây phát triển ra gì? - Cây cho hoa và hoa kết thành quả. Đọc thơ: “Hoa kết trái” - Trồng cây có lợi ích gì?... - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường. Thứ 3: Đọc cấu đố về các loại cây. - Cho trẻ đi dạo và hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời. * Tiến hành: - Hát “Lý cây xanh” Vườn trường mình có trồng những loại cây xanh nào? Trẻ kể tự do theo hiểu biết của trẻ. Cô và trẻ cùng nhau đọc và giải câu đố về các loại cây: “Nhiều cành nhiều lá xum xuê Rể mọc từ ngọn đuề huề xuống thân Có chú cuội nhỏ đến gần Chọn đây là chốn gởi thân nương nhờ. Là cây gì? “ ( cây đa) “Cây cao bóng cả Lá xanh li ti Chùm hoa đỏ lử Rung rinh gọi hè. Là cây gì?” ( cây phượng vĩ) “Cây gì lá nhỏ cành mềm Hoa như đốm lửa thắp bên vườn nhà Hè về cây đỏ rực hoa Sang thu, quả chín như là sơn son? Là cây gì?” ( cây lựu) “Cây gì thân cao “Cây gì nho nhỏ Lá thưa răng lược Hạt nó nuôi người Ai đem nước ngọt Chín vàng khắp nơi Đựng đầy quả xanh?” Mọi người đi gặt?” (Cây dừa) (Cây lúa) “Thân tròn nhiều đốt Phất phơ lá dài Róc hết vỏ ngoài Bé ăn ngọt lắm?” (Cây mía) - Cô giới thiệu và đọc câu đố cho trẻ đoán nội dung câu đố. - Cô động viên trẻ đoán đúng. - Cơ giáo dục tư tưởng cho trẻ về ý thức chăm sóc và giữ gìn cây xanh . Thứ 4: Tọa đàm về một số loại cây cho bóng mát. - Cho trẻ đi dạo và hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời, nắng gió Tiến hành : -Hát “Em yêu cây xanh” - Các con có yêu cây xanh không? - Sân trường mình cị trồng những cây xanh gì? - Trồng cây xanh cĩ lợi ích gì?(cây cho bóng mát, cây cho hoa, cây cho quả). - Con biết cây xanh gì cho mình bĩng mát?(cây phượng, cây bàng, cây sakê, cây bồ đề) - Con biết cây xanh sống được là nhờ đâu? - Cây xanh dùng gì để hút chất dinh dưỡng và nước trong đất để nuôi sống cây? - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường. Thứ 5 : Đọc thơ: “Cây dừa” . - Tiến hành - Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và hỏi trẻ. - Cho trẻ vừa đi vừa hát “ Ra chơi vườn hoa” - Cô dẫn trẻ đến quan sát vườn cây cảnh của trường. - Cho trẻ quan sát tự do. - Cô tập trung trẻ lại cho trẻ nói lên những gì trẻ thấy trong vườn trường. - Cô giới thiệu bài thơ “cây dừa” - Cô đọc mẫu 1-2 lần - Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc, rèn trẻ đọc thơ diễn cảm - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Giáo dục dinh dưỡng và giáo dục chăm sóc cây. Thứ 6: Quan sát một số cây cảnh trong trường. * Tiến hành - Hát “Lá xanh” - Ở vườn trường mình có những cây xanh nào? - Cô dẫn trẻ đến quan sát vườn cây cảnh của trường. - Cây cho bóng mát là cây nào? - Cô dẫn trẻ đến quan sát cây bàng - Cho trẻ quan sát tự do và cơ cùng trị chuyện với trẻ cho trẻ nêu lên những gì trẻ biết - Con nhìn thấy có cây gì đây? - Cây bàng có những bộ phận nào? - Cây hoa trang có những bộ phận nào? - Cây phượng, cây dừa kiểng, cây cau kiểng - Rể cây ở đâu? Để làm gì? - Đâu là thân cây? Thân cây có gì? - Thân cây phát triển ra gì? - Trồng cây có lợi ích gì?... – Giáo dục tư tưởng cho trẻ, giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ hoa không ngắt lá bẻ cành. ä Vận động: . Thứ 2,4,6: Trồng đậu, trồng cà . Thứ 3,5 : Giật cành lá * Chơi tự do với các loaiï đồ chơi trong ngoài lớp, đồ chơi trẻ tự tạo, cô bao quát nhắc nhở thêm. Hoạt Động Chuyển Tiếp Thứ 2: Trò chơi “ Gieo hạt” “ Vòng trò to- vòng tròn nhỏ” Thứ 3: Trò chơi “ Lộn cầu vồng” Thứ 4: Trò chơi “ Ai nói nhanh ” Thứ 5: Trò chơi “ Sút bóng vào gol” Thứ 6: Trò chơi “ Tập tầm vông” Hoạt Động Vui Chơi ( Tuần 12) Chủ đề: “Quá trình phát triển của cây” Trẻ biết được quá trình phát triển của cây xanh - Trẻ hiểu được nội dung các góc chơi. Trẻ thể hiện được vai chơi , diễn đạt rõ ràng khi chơi . - Vận dụng kỹ năng đã học tạo ra sản phẩm - Vận động giúp phát triển khéo léo và các thao tác tư duy - Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp sản phẩm mình làm ra, giữ gìn vệ sinh đồ dùng học tập - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhóm lớp. I/ Hướng dẫn: Góc phân vai: (TT Thứ 3) Cửa hàng cây kiểng, bán hoa. - Số trẻ chơi : (9 trẻ) - Chuẩn bị: Một số giấy thủ công, một số loại cây kiểng, hoa , kệ bán hàng, đồ chơi bán hàng.. tiền giả, đồ chơi nấu ăn, chanh, ly, đường, muỗngtạp giề, khẩu trang - Trẻ bày bán một số loại hoa, cây kiểng - Trẻ chơi gia đình đi mua hoa, cây kiểng. - Trẻ biết cách pha nước chanh. + Bé làm nội trợ: Pha nước cam.(T 5) - Chuẩn bị - Hướng dẫn ( Xem sách bé làm nội trợ ) Góc xây dựng: :(TT Thứ 6) Xây mô hình vườn cây. - Số trẻ chơi: 11 cháu - Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng, lắp ráp, giấy màu, các khối hộp, hộp sữa, gỗ, cây khô, cỏ, ghế đá, đất nặn, vỏ sò, mốp xốp, keo dán bìa lịch, lá bàng, hình người. - Trẻ dùng các vật liệu, lắp ghép tạo thành mô hình vườn cây Góc học tập: (TT Thứ 2) Phân nhóm rau, trò chơi “ đồng hồ kì diệu” Chơi lô tô về các loại hoa, quả. Đôminô về các loại hoa, quả, Tập đồ chữ cái, sao chép từ. Cắt dán bài tập toán. Chơi vận động: Chồng nụ chồng hoa. Số trẻ chơi ( 10 trẻ) _ Chuẩn bị : Lô tô có các loại hoa, quả, tập, sách bé tập tô, bút, sách toán, hồ dán, kéo, giấy loại. Máy vi tính - Trẻ phân nhóm được các loại rau,chơi Đôminô về các loại hoa, quả - Sao chép từ, đồ được chữ cái, cắt dán bài tập toán. - Chơi được trò chơi kidsmart. Chơi trò chơi Truy tìm hạt đậu. + Chơi vận động: TCDG “ Chồng nụ, chồng hoa” - Hướng dẫn: Cô giải thích cách chơi, cho trẻ chơi. + Góc kidsmart: Truy tìm hạt đậu Số trẻ: 02 trẻ Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vài lần sau đó trẻ tự chơi Chơi với một số trò chơi tự do ứng dụng từ chương trình Kidsmart Góc nghệ thuật: :(TT Thứ 4) Vẽ, cắt ,xé dán vườn cây. Vẽ quá trình phát triển của cây. - Số trẻ: 10 - Chuẩn bị: giấy thủ công, tạp chí, báo, giấy bìa cứng, kéo, hồ dán, giấy A4, bút,máy cassette, bảng nặn, đất nặn, dĩa - Trẻ vẽ được quá trình phát triển của cây. - Trẻ dùng giấy thủ công cắt, xe dán tạo thành vườn cây. Góc thiên nhiên: (TT Thứ 5) : Chăm sóc góc thiên nhiên, chơi cát nước, gieo hạt , làm hoa từ lá cây _ Số trẻ: 08 _ Chuẩn bị: Nước, thau, xô, ghế, chai, phểu, kệ, hạt giống,một số cây, chậu, dụng cụ tưới cây, cây kiểng ở góc thiên nhiên, cát, khuôn in hình hoa quả, dĩa - Trẻ gieo hạt vào chậu,trồng cây vào chậu,chăm sóc cây. - Trẻ chăm sóc cây ở góc thiên nhiên - Trẻ chơi cát nước, biết đong nước vào chai - Trẻ biết in hình các loại hoa, quả bằng cát khéo léo Hoạt động chiều: Thứ 2: SINH HOẠT NGOẠI KHÓA “HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU” Thao tác : “ Rửa chân” Cơ giới thiệu thao tác Cơ làm mẫu (2 lần) Thao tác: vắn quần áo(nếu quần dài) một tay vịn vào một nơi cho khỏi ngã, tay kia xúc nước dội vào 2 bàn chân. Sau đĩ lấy bàn chân này kỳ lên mu bàn chân – gĩt chân kia và ngược lại. Kỳ sạch, dội nước và mang dép vào. Chọn 2-3 cháu thực hiện mẫu Cả lớp thực hiện Nhận xét, tuyên dương. Thứ 3: * Ôn chữ các chữ cái, chữ số đã học. - Tuần rồi cô đã dạy con học số mấy? Và những chữ cái nào? - Hôm nay chúng ta sẽ ôn những số và chữ cái mà mình đã học ở tuần trước nha! - Cho vài trẻ đưùng lên đọc. Cô đọc chữ cái, chữ số cho trẻ viết lên bảng. Cô gợi hỏi trẻ nhớ lại và kể tên những chữ cái, số mà cô đã dạy. Tổ chức cho trẻ thi đua chọn nhanh những chữ cái, chữ số theo yêu cầu của cô. Cho trẻ đoán tên chữ cái qua lời miêu tả đường nét của cô. Cô động viên trẻ tìm nhanh và kể đúng - Giáo dục trẻ thích học chữ cái, chữ số. Thứ 4: SINH HOẠT NGOẠI KHÓA “HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU” THNTH - Chủ đề: CÂY XANH I/ Yêu cầu : Trẻ biết một số loại cây xanh mà trẻ biết. Trẻ tạo được sản phẩm từ các phế liệu Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc cây xanh và giữ gìn sản phẩm mình làm ra. II/ Chuẩn bị: Giấy thủ công, bìa cứng, giấy A4, đất sét, tranh về các loại cây xanh. Cho trẻ tô màu, mút xốp, kéo bấm lỗ, dậy nhợ, bút chì, bút màu, lá cây, keo 2 mặt, hồ dán, nhạc, máy cassette III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Ổn định: - Chơi trò chơi: hát “Em yêu cây xanh” Từ nội dung bài hát cô hướng lái trẻ đi vào nội dung trọng tâm của buổi hoạt động. => Cô giới thiệu về 1 sốloại cây xanh , gợi hỏi kỹ năng tạo sản phẩm. Cô giới thiệu chủ đề chơi, góc chơi. Cho trẻ xem mẫu => phát biểu tự do về vật mẫu. Cô gợi ý trẻ phát biểu về cách thực hiện và vật liệu tạo nên vật mẫu. Cô khái quát lại và nêu cách làm, giải thích cách làm. Trẻ về góc thực hiện: + Góc vẽ. + Góc nặn. + Góc cắt xé dán. + Góc gấp. + Góc làm bằng vật liệu thiên nhiên. - Cho trẻ vào nhóm thực hiện, cô bao quát. - Báo sắp hết giờ, báo hết giờ, trưng bày sản phẩm, cô và trẻ nhận xét. * Kết thúc hoạt động. Hát “Lý cây xanh” Thứ 5: Hát một số bài hát về thực vật Trẻ biết một số bài hát về thực vật. - Trẻ hiểu nội dung bài hát, hát được các bài hát về thực vật - Trẻ hứng thú tham gia hát cùng cô, giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc cây xanh. * Chuẩn bị: các bài hát về thực vật, đĩa nhạc về các bài hát thực vật. *Tiến hành: Chơi trò chơi : “gieo hạt” Cô giơiù thiệu thế giới thực vật có rất nhiều loài cây phong phú rất đẹp. Và cũng có rất nhiều bài hát về thực vật rất hay. - Cô và trẻ cùng ca hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân Thứ 6: Lao động tập thể và vệ sinh lớp. * Chuẩn bị: Ca, nước sạch, chổi, khăn lau, giỏ rác * Tiến hành: Cô giới thiệu buổi lao động tập thể. - Cô tiến hành phân công cho các tổ thực hiện công việc trực nhật cuối tuần: * Tổ 01: Lau dọn, sắp xếp đồ chơi góc Học tập.Thiên nhiên. * Tổ 02: Lau dọn,sắp xếp đồ chơi ä góc Nghệ thuật. * Tổ 03: Lau dọn, sắp xếp đồ chơi góc Phân vai. * Tổ 04: Lau dọn, sắp xếp đổ chơi góc Xây dựng - Cô và trẻ cùng lau rửa đồ chơi, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. - Cho trẻ thực hiện. Cô cùng làm với trẻ. Cô kịp thời động viên trẻ để trẻ tích cực, hứng thú trong công tác trực nhật cuối tuần - Cô nhận xét - kết thúc Nêu gương: *Nêu gương cuối ngày: (Thực hiện từ thứ 2 đến thứ 5) . Chuẩn bị: Bảng bé ngoan, cờ, hoa hồng, sổ bé ngoan, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, sổ bé ngoan có ghi 3 tiêu chuẩn bé ngoan, ý kiến nhận xét của cô vào chiều thứ sáu . sổ theo dõi nhóm lớp, các nhạc cũ, mũ múa. Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát. Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn. Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, cô cổ vũ bạn cắm cơ.ø *Nêu gương cuối tuần: . Chuẩn bị: Bảng bé ngoan, cờ, hoa hồng, sổ bé ngoan, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, sổ bé ngoan có ghi 3 tiêu chuẩn bé ngoan, ý kiến nhận xét của cô vào chiều thứ sáu . sổ theo dõi nhóm lớp, các nhạc cũ, mũ múa. Cho trẻ hát bài “ Lý cây xanh” và trò chuyện nội dung bài hát Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép biết nghe lời và tự phục vụ. Tổng kết và dán phiếu bé ngoan cho trẻ kết hợp phát sổ bé ngoan trong giờ nêu gương cuối tuần, biểu diễn văn nghệ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 12 (Từ 27/11-01/12/2017) CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOẠI RAU HOẠT ĐỘNG Thứ 2 27/11 Thứ 3 28/11 Thứ 4 29/11 Thứ 5 30/11 Thứ 6 01/12 - ĐĨN TRẺ + Trị chuyện với trẻ và phụ huynh - ĐIỂM DANH Vệ sinh lớp, thơng thống nhĩm lớp Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết, sức khỏe... Trao đổi vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu phục vụ chủ đề Cho trẻ xem tranh về chủ đề, chơi tự do. - Trẻ phát hiện bạn vắng trong ngày, cập nhật trẻ vắng vào sổ theo dõi nhĩm lớp. THỂ DỤC SÁNG Động tác TDS: Thở 1,Tay 1, Bụng lườn 1, Chân 1, Bật 1 HOẠT ĐỘNG HỌC MTXQ Quá trình phát triển của cây TDGH Bật tách chân khép chân qua 7 vịng trịn HĐTH Trang trí hoa lá trên băng giấy GDAN Lí cây xanh (loại 2) LQCV Làm quen chữ viết S-X(tiết 2) HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát cây hoa giấy TCVĐ: Trồng đậu – trồng cà Đàm thoại về các loại quả phổ biến ở địa phương TCVĐ: Chọn quả Quan sát sự nẩy mầm và lớn lên của cây. TCVĐ : Trồng đậu – trồng cà Đàm thoại về một số cây lương thực TCVĐ: Chọn quả Tọa đàm về một số loại hoa. TCVĐ : Trồng đậu – trồng cà HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI - Gĩc xây dựng: Xây vườn hoa – cây cảnh. - Gĩc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả - Gĩc học tập: Phân nhóm hoa – quả. Chơi lô tô về các loại hoa, đô mi nô về các loại quảû, tập đồ chữ cái, tập viết số đã học - Gĩc kidsmart: Trạm phân loại (Ngôi nhà của Sammy) - Gĩc nghệ thuật: Vẽ, xé dán cây xanh – Làm hoa từ vật liệu thiên nhiên. - Gĩc Thiên nhiên: Gieo hạt – Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên – làm hoa từ lá cây. VỆ SINH - ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Tổ trực nhật cùng cơ xếp bàn ăn. - Cơ giới thiệu mĩn ăn cho trẻ. Cho trẻ đánh răng, lau mặt sau khi ăn. - Trẻ cùng cơ chuẩn bị, sắp xếp chổ ngủ. Trẻ ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU - HĐNK: TDNĐ Trò chuyện về các loại hoa trong trường - HĐNK: TDNĐ THNTH “ Hoa -Quả” - Lao động tập thể và VS lớp NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ - Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, quần áo gọn gàng. - Cơ tổ chức nêu gương cho trẻ. Cho trẻ chơi tự do trong khi chờ ba mẹ đĩn. ********************************************** HOẠT ĐỘNG CHUNG MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH Ngày dạy: Thứ hai 27/11/2017 Đề tài: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NDTH: ÂN – LQCV- LQVH I/ Mục đích yêu cầu Trẻ biết quá trình phát triển của cây Trẻ biết được các giai đoạn phát triển của cây. Giáo dục trẻ thích được chăm sóc cây trồng II/ Chuẩn bị: Các chậu về các giai đoạn phát triển của cây cây : hạt (Cành) – mầm – cây – cây có hoa – cây có quả. Tranh các giai đoạn phát triển của cây kèm chữ in to. Dĩa mềm kidsmart (làm 1 đoạn phim về sự phát triển của cây) Chuyện “chú đỗ con” – nhạc, máy cassette. III/ Các bước tiến hành: - Chơi trị chơi: “ Gieo hạt” -Hát “Em yêu cây xanh” *1: Giới thiệu Vào giờ hoạt động vui chơi, hoạt động ngoài trời cô và các con cùng quan sát sự phát triển của cây gì? Cây đậu xanh được gieo từ gì? (hạt) *2: Cô cho trẻ xem 1 số chậu gieo từ hạt qua các giai đoạn: hạt, mầm, cây, cây có hoa, cây có quả. Chậu trồng từ cành Cho trẻ xem và sắp xếp các chậu theo thứ tự quá trình phát triển của cây. *3: Cô cùng trẻ đàm thoại về quá trình phát triển của cây qua tranh Cho trẻ xem tranh và đàm thoại – đọc chữ in to + Hạt đậu đen được gieo ở đâu? + Hạt đậu đen được gieo ở dưới đất rồi phát triển thành gì? Có mấy lá mầm? + Mầm phát triển thành gì? + Đâu là lá cây? + Cây phát triển thành gì? + Hoa kết thành gì? + Cây gì cho quả? Để có nhiều quả phải làm gì? + Cây mận triết cành trồng dưới đất sẽ thế nào? + Cây mận mọc thành cây sẽ cho gì? (lá, hoa, quả) Xem tranh và sắp xếp quá trình phát triển của cây trên máy vi tính. *4: Cô kể chuyện “Chú đỗ con” Cô kể 1 lần Có 1 chú đỗ con ngủ khì trong cái chum khô ráo và tối ôm gần suốt 1 năm. Một hôm tỉnh dậy, chú thấy mình nằm giữa những hạt đất nhỏ li ti, xôm xốp chợt có tiếng lộp bộp bên ngoài, đỗ con hỏi: Ai đó? Cô đây. Thì ra cô mưa xuân đem nước đến cho đỗ con được tấm mát, chú lại ngủ khì, có tiếng sáo vi vu trên mặt đất làm chú tỉnh giấc chú khẽ cựa mình hỏi: Ai đó? Tiếng thì thầm dịu dàng trả lời chú Chị đây mà! Chị là gió xuân đây! Dậy đi em mùa xuân đẹp lắm! Đỗ con lại cựa mình, chú thấy mình lớn phổng lên làm nứt cả chiếc áo ngoài, chị gió xuân bay đi, có những tia nắng ấm áp lay khẽ chú đỗ con, chú đỗ con hỏi: Ai đó? Giọng ồm ấm áp vang lên. Bác đây, bác là mặt trời đây. Cháu dậy đi, thôi sáng lắm rồi, các cháu mẫu giáo đến lớp rồi đây. Đỗ con rụt rè nói Nhưng mà trên ấy lạnh lắm Bác mặt trời khuyên Cháu cứ vùng dậy đi nào. Bác sẽ sưởi ấm cho cháu, cựa mạnh nào! Đỗ con vươn vai một cái thật mạnh, chú trồi lên khỏi mặt đất, mặt đất sáng bừng ánh nắng mùa xuân, đỗ con xòe 2 cánh tay nhỏ xíu hướng về bác mặt trời ấm áp. Qua câu chuyện “chú đỗ con” chú đỗ con chính là hạt đậu. Hạt đậu được gieo xuống đất, được tưới mát, được gió và mặt trời sưỡi ấm nên hạt đậu nẩy mầm sau đó mầm phát triển thành cây có lá, dần dần có hoa, rồi hoa phát triển thành quả. - Giáo dục trẻ chăm sóc cây xanh. */ Kết thúc hoạt động: Hát: “ Lý cây xanh” ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : b/ Những thay đổi cần thiết. 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ) Ngày dạy: Thứ ba 28/11/2017 THỂ DỤC GIỜ HỌC Đề tài: BẬT TÁCH CHÂN KHÉP CHÂN QUA 7 VỊNG TRỊN Tích hợp: LQVT – ÂN - GDBĐKH I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp tay chân khi thực hiện động tác bật tách chân khép chân qua 7 vịng trịn. - Trẻ thực hiện động tác nhịp nhàng chính xác, rèn kỹ năng bật bằng 2 chân, khéo léo không để chạm vào vịng trịn. - Giáo dục trẻ chú ý luyện tập. II/ Chuẩn bị: Sân rộng, sạch. Cô vẽ 7 vịng trịn. Nhạc, máy cassette. III/ Các bước tiến hành: a/ Khởi động: 4 phút : Nghe nhạc luân phiên đi chạy các kiểu chân. b/ Trọng động: 22 phút */ Bài tập phát triển chung: 6 phút * Thở 4: (2 lần) “ Còi tàu “ tu tu” * Tay 5 (2 lần x 8 nhịp: Hai tay thay nhau quay dọc thân *Bụng lườn3: (2 lần x 8 nhịp) Đứng nghiêng người sang 2 bên. Bước chân trái sang bên, hai tay lên cao nghiêng người sang bên trái, sang phải. * Chân 4 (4 lần x 8 nhịp) ĐTBT Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước. * Bật 3 (2 lần x 8 nhịp) Bật bước đệm trên một chân, đổi chân ( bật chân sáo) Trẻ tập các động tác, cô chú ý sửa sai. */ Vận động cơ bản: 16 phút Con xem trên sân cô có gì? (các vịng trịn). Có bao nhiêu vịng trịn? Các con sẽ làm gì với các vịng trịn này? (bật tách khép chân) Theo con mình sẽ bật bằng cách nào? Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động bật tách khép chân qua 7 ô này nha! Cô làm mẫu lần 1, làm mẫu lần 2 kèm giải thích Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên sau vạch chuẩn ( hoặc sau chướng ngại vật thứ nhất). -Khi có hiệu lệnh “bật” : hai tay chống hơng đứng trước ơ, con bật liên tục chụm 2 chân vào 1 ơ rồi tách hai chân vào 2 ơ, cứ như vậy cho hết các ơ Cho 2 cháu khá thực hiện, cô nhận xét. Cho lần lượt 4 trẻ lên bật. Cho từng nhóm thi đua bật. */ Trò chơi: 6 phút: “ Chọn quả” Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô giải thích cách chơi. Cho trẻ bật nhảy qua chướng ngại vật lên phía trên chọn quả (1 hạt, nhiều hạt) Tổ chức cho trẻ chơi thi theo nhóm: Lần 1: Nhóm 1 thi với nhóm 2, nhóm 3 thi với nhóm 4. Lần 2: 2 nhóm thắng thi với nhau, 2 nhóm thua thi với nhau. c/ Hồi tỉnh: 2 phút đi thường hít thở tự nhiên. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do: b/ Những thay đổi cần thiết. 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình Ngày dạy: Thứ tư 29/11/2017 HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: TRANG TRÍ HOA LÁ TRÊN BĂNG GIẤY (mẫu) Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán, môi trường. I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách vẽ trang trí hoa, lá trên băng giấy - Trẻ biết cách tô màu cho hoa và lá. - Giáo dục trẻ tô màu khéo, giữ gìn tập vở sạch đẹp,thường xuyên luyện vẽ. II/ Chuẩn bị: Một số hình ảnh về chủ đề, sách tạo hình, bút, nhạc, máy cassette. III/ Các bước tiến hành: Chơi trò chơi “Gieo hạt” - Hát “ Hoa trường em” * 1: Giới thiệu: - Con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói bé đang ngắm gì? - Trong bài hát nói lá màu gì? Hoa màu gì? Mẫu trang trí hoa lá trên băng giấy * 2: Gợi kỹ năng vẽ: - Cô rất thích hoa, cô đã vẽ chuẩn bị một bức tranh về hoa và lá, hôm nay cô mang tới tặng cho lớp mình! - Cho trẻ nĩi về màu hoa, cánh hoa, lá... - Cô giới thiệu tranh vẽ trang trí về hoa lá hoàn chỉnh cho trẻ quan sát và phát biểu tự do những gì trẻ thấy trong tranh. Hoa lá cơ vẽ như thế nào? Vậy hơm nay lớp mình cùng nhau vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy nha! - Con thấy trong bức tranh cô vẽ những gì? - Con có thích vẽ hoa lá không? - Thế con vẽ hoa lá con sẽ vẽ như thế nào? - Cho trẻ nêu lên ý định vẽ hoa gồm những gì? * 3: Thực hành: Cô nhắc tư thế ngồi, cầm viết, tô màu cho khéo. Trẻ thực hành cô bao quát trẻ (cho trẻ nghe nhạc) Báo sắp hết giờ, báo hết giờ Nhận xét bài đạt yêu cầu, động viên trẻ. Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm làm ra. Kết thúc hoạt động: Hát “ Hoa lá mùa xuân” ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : b/ Những thay đổi cần thiết. 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình Ngày dạy : sthứ năm 30/11/2017 GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: LÝ CÂY XANH ( Dân ca nam bộ) (Loại 2) Nghe hát: LÝ CÂY BÔNG ( Dân ca nam bộ) Trò Chơi Âm Nhạc: AI NHANH HƠN NDTH: Văn học, môi trường, trò chơi, toán, BVMT Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhịp điệu, nội dung các bài hát - Trẻ vỗ nhịp bài hát đúng, hát diễn cảm - Giáo dục trẻ yêu âm nhạc, chăm sóc cây xanh. Chuẩn bị: _ Đàn, máy hát. _ Dụng cụ âm nhạc. Mũ múa, vòng tay . _ Tranh vẽ vườn cây kèm chữ in to III. Các bước tiến hành: * 1: Đọc câu đố “Cây cao bóng cả. Lá xanh li ti Chùm hoa đỏ lửa Rung rinh gọi hè. Là cây gì?” (cây phượng) + Cây phượng thuộc loại cây gì? + Cây phượng cho chúng ta những gì? + Ngoài cây phượng ra con còn biết cây nào thuộc loại cây xanh nữa? + Cho trẻ kể tự do theo suy nghĩ của tre.û => Cô hướng lái đi vào nội dung trọng tâm. - Hát vỗ nhịp bài hát “Lý cây xanh” vài lần. Hát và vỗ nhịp theo từng nhóm nhạc cụ * 2: Nghe hát: Lý cây bơng - Cô hát cháu nghe “Lý cây bơng” vài lần - Cô vừa hát con nghe bài “Lý cây bơng” – dân ca Nam bộ. - Hát vận động múa “Em yêu cây xanh” vài lần. * 3: Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh hơn” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giải thích cách chơi + Cách chơi: Cô đặt 5- 4 vòng tròn ở giữa lớp chọn chú ếch nhiều hơn số lá sen cô qui định. Đến câu hát nào thì chú ếch sẽ vào lá sen , chú ếch nào tìm được lá sen là người nhanh hơn. + Cho trẻ chơi vài lần Lớp hát vận động lại bài “Lý cây xanh” *ø Kết thúc hoạt động: ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : b/ Những thay đổi cần thiết. . 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHU DE THUC VAT CAY XANH QUANH BE_12506615.doc