Kế hoạch dạy học lớp 4

MỤC TIÊU

Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ

+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp

+ ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo

Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam

Quan sát hình tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu

HSKG : Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông

Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : Để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng

GDMT :-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.

-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX)

 

doc28 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3307 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi. - Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. - Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc. - HS đọc từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Bài văn cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát, lắng nghe. + Vẽ về những cái trống với nhiều hình vẽ phong phú đa dạng trên mặt trống ... - HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Niềm tự hào ... có gạc. + Đoạn 2: Nổi bật trên ... người dân. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp TLCH: + Trống đồng Đông Sơn đa dạng về cả hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. + Giữa mặt trống là ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc. + Cho biết sự phong phú đa dạng của trống đồng Đông Sơn. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + 1 HS nhắc lại. + 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - Bộ sưu tập trống Đồng Đông Sơn, rất phong phú đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. + Tiếp nối thi đọc từng đoạn. - 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài. + HS cả lớp thực hiện. Tiết 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2). - Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ? (BT3). * HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài tập 3. - Một số tờ phiếu viết từng câu văn ở bài tập1 ( phần luyện tập ) - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp ( gợi ý viết đoạn văn BT2) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung SGK và TLCH: - HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì? có trong đoạn văn. + Gọi HS phát biểu. - HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Các câu này là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào ? các em sẽ cùng tìm hiểu. Bài 2 : - HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ ở các câu vừa tìm được trong các tờ phiếu. + Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + HS đọc yêu cầu. + HS viết đoạn văn. + Mời một số em làm trong phiếu mang lên dán trên bảng. - Mời một số HS đọc đoạn văn của mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: + Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) - 3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ. 2 HS đứng tại chỗ đọc. - HS lắng nghe. - Một HS đọc, lớp trao đổi, thảo luận. + HS phát biểu, lớp đánh dấu vào các câu kiểu Ai làm gì? trong đoạn văn. - Nhận xét, bổ sung bài bạn. + Đọc lại các câu kể: + Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. + Một số chiến sĩ thả câu. + Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. + Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. - 1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. - Một HS đọc. - Quan sát tranh. - Theo dõi. - Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết. + HS cả lớp thực hiện. Thứ Tư ngày 11 tháng 01 năm 2012 Tiết 1 Kĩ thuật: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA I. Mục tiêu: - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK. + Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? + Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? + Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? - GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc. + Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? + Cuốc được dùng để làm gì ? * Dầm xới: + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? + Dầm xới được dùng để làm gì ? * Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ. - Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ - Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. - Theo em cào được dùng để làm gì? * Vồ đập đất: - Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ. + Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất? Bình tưới nước: + Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình? + Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì? - GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ … - GV bổ sung - GV tóm tắt nội dung chính. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét thái độ học tập của HS. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS đọc nội dung SGK. - HS kể. - Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali…. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS xem tranh cái cuốc SGK. - Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. - Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. - Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ. - Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây. - HS xem tranh trong SGK. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. - HS cả lớp. Tiết 2 TOÁN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( tt) I. Mục tiêu : - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1. - GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán. Làm bài tập 1,2(HSG),3 II. Đồ dùng dạy học : Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu b) Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề: + GV nêu đề bài : + Ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần hay quả cam; ăn thêm quả cam nữa, tức là Vân đã ăn thêm 1 phần nữa như vậy Vân đã ăn hết tất cả là quả cam. + GV nêu tới đâu yêu cầu học sinh sử dụng đồ dùng học toán 4 biểu diễn. + GV nêu: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của 4 người? + HS nhắc lại. + GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dùng học tập để tìm ra kết quả. + Yêu cầu nêu kết quả tìm được. + Vậy muốn biết có 5 quả cam chia cho 4 người thì mỗi người nhận được bao nhiêu phần quả cam ta làm như thế nào ? + GV nêu tiếp : vì quả cam bao gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam , ta viết : > 1 . Hướng dẫn HS quan sát và so sánh tử số với mẫu số của phân số để đưa ra nhận xét. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. + Tương tự GV hướng dẫn HS nhận biết phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn1 + HS cho ví dụ đối với từng trường hợp. + Gọi HS nhắc lại nhận xét. c) Thực hành : Bài 1 - Gọi HS nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. * Bài 2 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu yêu cầu đề bài + GV vẽ lên bảng các hình như trong SGK. - HS quan sát và tự làm vào vở. - Gọi HS đọc bài làm. Bài 3: + HS nêu đề bài. + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1? + Phân số như thế nào thì bằng 1 ? + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Yêu cầu HS làm vào vở. - + Gọi HS đọc kết quả so sánh. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì bằng 1 ? + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà học và làm bài. - 1HS lên bảng chữa bài. + HS lắng nghe. + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Nhẩm và tính ăn 1 quả tức là ăn 4 phần; ăn thêm quả là ăn thêm 1 phần. + Trả lời : Vân đã ăn tất cả là ( quả cam) + Thực hiện nhận biết trên đồ dùng học tập. + HS lắng nghe + HS đọc, lớp đọc thầm. + Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lươt chia cho mỗi người 1 phần, tức là của từng quả cam sau 5 lần chia mỗi người được 5 phần quả cam hay quả cam. + Mỗi người nhận được quả cam. + Ta lấy 5 : 4 = + HS lắng nghe + So sánh phân số tử số có tử số là 5 lớn hơn mẫu số 4 nên phân số > 1 . + Thao tác trên đồ dùng học tập để rút kết luận phân số có tử số 4 bằng mẫu số 4 nên phân số = 1 + Phân số có tử số 1 bé hơn mẫu số 4 nên phân số < 1 . + 2 HS nhắc lại - Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. - Hai em lên bảng sửa bài. - Một em đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc kết quả mục a, b: + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số. + Đọc chữa bài + Phân số nhỏ hơn 1 là : ; ; + Phân số bằng 1 là : + Phân số lớn hơn một là : ; . - Hai em nhắc lại. Tiết 3: Khoa học Bài: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm). Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí Có ý thức bảo vệ khộng khí KNS :-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hoạt động liên quan tới ô nhiễm không khí GDMT :Ô nhiễm không khí, nguồn nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 78, 79 SGK Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm III :CÁC HOẠT ĐỘNG D-H Khởi động Kiểm tra bài cũ: Gió được hình thành như thế nào ? HS trả lời cả lớp nhận xét. GV nhận xét cho điểm Bài mới GTB ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch Cho HS thảo luận nhóm Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại : Kết luận Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ của con người. Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. Hoạt động 2 : Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế và phát biểu : Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị nói riêng ? Kết luận Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm : Do bụi : Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng …) Do khí độc : Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hoá học… Hoạt động 3. Củng cố – Dặn dò: Chốt lại bài học Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học. Hát HS trả lời HS nghe Các nhóm hs lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch. Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm. Một số hs trình bày kết quả làm việc theo cặp. Hs thảo luận theo nhóm sau đó đại diện phát biểu : Do khí thải của các nhà máy ; khói, bụi, khí độc do các phường tiện giao thông thải ra ; khí độc, vi khuẩn …do các rác thải sinh ra. HS nghe HS đọc bài học Tiết 4: Địa lí Bài : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam Quan sát hình tìm , chỉ và kể tên một số sông lớn của ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu HSKG : Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông : Để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng GDMT :-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. -Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS làm bài tập 1,2 /33 VBT Địa lí. GV nhận xét, ghi điểm. . Bài mới GTB ghi bảng . Đồng bằng lớn nhất nước ta Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi trong SGV trang 94 - Gọi HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. . Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 2. - Gọi HS trình bày kết quả , chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. - GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế,.. trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường . Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân + Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? + Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì? + Để khác phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi dây đã làm gì? - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào màu mưa, tình rtạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. Kết luận: Ở Đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và dày đặc. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV cho HS so sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - GV nhận xét tiết học.  Veà nhaø laøm baøi taäp ôû VBT vaø chuaån bò baøi sau. HS thực hiện Nhắc lại tựa bài - Làm việc cả lớp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp Làm việc cá nhân. - HS trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ. - Làm việc cá nhân. Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS so sánh Tiết 5 ĐẠO ĐỨC : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá, giỏi: biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. KNS :- Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động. - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lế phép với người lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30) - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. òNhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ … òNhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ … òNhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ … - GV phỏng vấn các HS đóng vai. - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. * Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30) - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6. Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện … nói về người lao động. Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất. - GV nhận xét chung. ôKết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28. 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể. - Về nhà làm đúng như những gì đã học. Chuẩn bị bài tiết sau. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp thảo luận: + Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân) - Cả lớp nhận xét. - HS đọc. - HS cả lớp thực hiện. Thứ Năm ngày 12 tháng 01 năm 2012 Tiết 1 Kể Chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là một người có tài năng III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, một người có tài. - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau ? - Hãy kể cho bạn nghe. + HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. + Nói với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận sét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp có nhân vật Đân - lớp. - Truyện Bốn anh tài có nhân vật Cẩu Khây, Nắm Tay Đong Cọc, Dùng Tai Tát Nước, Dùng Móng Tay Đục Máng. + Truyện nhà bác học Lương Định Của; Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống. .. - HS kể + 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe (BT3, BT4). - GD HS biết quí trọng và giữ gìn sức khoẻ. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ , 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2, 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm 4 HS trao đổi thảo luận và tìm từ, Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. a/ Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho sức khoẻ. b/ Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thê khoẻ mạnh. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi theo nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. + Mời 4 nhóm HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS trong nhóm đọc kết quả làm bài. - HS cả lớp nhận xét các từ đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Lớp trao đổi theo nhóm. - Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ sau khi đã hoàn thành . - Đối với từ thuộc nhóm b tiến hành tương tự như nhóm a. + Nhận xét câu trả lời của HS. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu, tự làm bài. + Giúp HS hiểu nghĩa các câu bắng cách gợi ý bằng các câu hỏi. + Người " không ăn không ngủ được" là người như thế nào ? + " không ăn không ngủ được" khổ như thế nào ? + Người " Ăn được ngủ được" là người như thế nào ? + " Ăn được ngủ được là tiên " nghĩa là gì ? - HS phát biểu GV chốt lại: + Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích thường rất tài giỏi, có đạo đức thương người sống trên trời. + Ăn ngủ được là người có sức khoẻ tốt + Có sức khoẻ tốt sướng như tiên. - Cho điểm những HS giải thích hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đọc. Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Hoạt động trong nhóm. - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có. - Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được. + Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, bơi lộ, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí,… + vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,… - 1 HS đọc. - HS thảo luận trao đổi theo nhóm. - 4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu - HS trả lời - 1 HS đọc. + Thảo luận tìm các câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ, cử đai diện trình bày trước lớp: a/ Khoẻ như : + voi; trâu ; hùm b/ Nhanh như : + cắt (con chim); sóc; gió; chớp; điện. - 1 HS đọc. tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTT. + Tiếp nối phát biểu theo ý hiểu. + HS lắng nghe - HS cả lớp thực hiện. Tiết 3 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số - GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán. Làm bài tập 1,2,3,4,5(HSG) II. Đồ dùng dạy học : Các mô hình hoặc các hình vẽ về độ dài các đoạn thẳng trong SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu b) Thực hành : Bài 1 - Gọi học sinh nêu đề bài xác định nội dung - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. - Gọi HS đọc chữa bài. + Đổi vở và chữa bài bạn. Bài 2 : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - HS tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng viết các phân số. + HS dưới lớp nhận xét và chữa bài. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 3: + Yêu cầu học sinh nêu đề bài. - Gọi HS lên bảng viết các phân số. - Nhận xét ghi điểm từng học sinh. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng viết các phân số sau khi so sánh. - HS dưới lớp nhận xét và chữa bài. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu yêu cầu đề bài. + GV hướng dẫn HS làm mẫu một bài. - HS tự làm vào vở. - Gọi HS lên bảng viết các phân số sau khi so sánh. + HS dưới lớp nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh về nhà học và làm bài. - 1HS lên bảng chữa bài. + HS lắng nghe. - Đọc các số đo đại lượng dưới dạng phân số . - Hai em đọc chữa bài. - Một em đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng viết các phân số. + Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi. + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số. + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các phân số. + Phân số nhỏ hơn 1 là : hay + Phân số bằng 1 là : hoặc + Phân số lớn hơn một là: + 1 HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi. + Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các* Ta có : CP = CD ; PD = CD * Ta có : MO = MN ; ON = MN + Nhận xét bài bạn. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Luyện tập ” Tiết 4 TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết ) I. Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số đồ vật trong sách giáo khoa. một số ảnh đồ vật đồ chơi khác. Giấy bút để làm bài kiểm tra. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : * Đề 1: Hãy tả một đồ vật em thích nhất ở trườ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA Lớp 4 Tuần 20 (CKTKN, Tích hợp,) - Lê Thị Thu.doc
Tài liệu liên quan