Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 18

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.

 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT 2.

 - HS yêu thích môn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1-Ổn định tổ chức: Hát

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................... Tiết 4: Tập làm văn Ôn tập cuối học kì I (tiết 5) I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (phần mở đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. - HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tờn cỏc bài tập đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của HS. 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: * Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời một HS đọc đề bài. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) - Một bức thư thông thường gồm mấy phần? - Em hãy nêu nội dung từng phần? - Mời 2 HS đọc gợi ý a, b trong SGK. - GV lưu ý HS: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kì 1 vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. * Viết thư: - Yêu cầu HS tự viết thư. - GV giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Mời HS nối tiếp nhau đọc bức thư mình vừa viết. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất. - HS đọc đề bài: Hãy viết thư gửi một người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kì 1. - HS nêu. - HS trình bày. - HS đọc. - HS viết thư. - HS đọc. - Nhận xét. 4-Củng cố: Yờu cầu hs nờu nội dung ụn tập. GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển ) trong sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 67. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU. Tiết 1. Tiếng Việt Luyện tập về quan hệ từ I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ. Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.NỘI DUNG : Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập. Bài tập 1 : (BTTV 5 tập I trang 68) Giỏo viờn gợi ý để hs tự làm. Bài tập 2 : trang 68 BTTV 5 Gọi hs nờu cỏch làm, yờu cầu hs trả lời nối tiếp. Bài tập 3: Trang 68 BTTV 5. Tổ chức hướng dẫn hs làm như 2 bài tập trờn. Bài làm: Câu1 : của nối người chiến sĩ với đạo quân vĩ đại kia. Câu 2 : của nối sách vở với con ; lớp học với con. Là nối sách vở của con với vũ khí ; lớp học của con với chiến trường. Bài làm: a)Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm và cao. b)Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa. c)Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. d)Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa. e)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn nàyCâu 3 : là nối ngu dôt với thù địch a)Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian. b)Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao. c)Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo. d)Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. e)Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình III. TỔNG KẾT : Giáo viên hệ thống nội dung vừa ụn tập. Dặn học sinh về nhà ôn tập về quan hệ từ. Tiết 2. Mỹ thuật. DẠY CHUYấN Tiết 3. Ngoại ngữ. DẠY CHUYấN Ngày soạn: 20/12/2011 Ngày dạy: Thứ năm 22/12/2011 Tiết 1: Toán Kiểm tra cuối học kì ( Đề kiểm tra do Sở GD & ĐT ra ) ______________________________________ Tiết 2: Luyện từ và cõu Ôn tập cuối học kì I (tiết 6) I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT 2. - HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng : - Gọi những HS ở tiết trước đọc không đạt lên bốc thăm chọn bài. - GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. - GV cho điểm . (2)Đọc và trả lời câu hỏi: - Yêu cầu HS đọc bài thơ Chiều biên giới trong SGK trang 176. - GV nêu các câu hỏi, gọi HS trả lời: +Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương. + Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? + Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ? + Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em. - GV chốt kiến thức bài. - HS bốc thăm - HS đọc trong SKG (hoặc đọc thuộc lòng) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời - HS đọc - Từ biên giới. - Các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc. - Đại từ xưng hô: ta, em. - HS viết vào vở sau đó đọc trước lớp. 4-Củng cố: Yờu cầu hs nờu lại nội dung vừa ụn tập GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra cuối học kì I. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Lịch sử Kiểm tra định kì cuối học kì i I/ MỤC TIấU: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. - HS có ý thức trong khi làm bài kiểm tra. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy kiểm tra, bút. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: hỏt 2-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học. b) Nội dung: Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm Khoanh vào trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày tháng năm nào? A . 1 – 9 – 1858 B . 1 – 9 – 1958 C . 1 – 8 – 1857 D . 15 – 9 – 1858 Câu 2: Tên tuổi nhà yêu nước Phan Bội Châu gắn liền với phong trào nào? A . Cần Vương B . Đông Du C . Đông Kinh Nghĩa Thục D . Xô Viết Nghệ Tĩnh Câu 3: Nơi Nguyễn Tất Thành bước chân lên chiếc tàu buôn của Pháp là bến cảng nào? A . Cảng Hải Phòng B . Cảng Đà Nẵng C . Cảng Cam Danh D . Cảng Nhà Rồng Câu 4 : Thời gian nào diễn ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là: A . 1930 – 1931 B . 1936 – 1939 C . 1939 – 1945 Câu 5 : Ngày 2 – 9 tại Thủ Đô Hà Nội diễn ra sự kiện nào? A . Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. B . Thực dân Pháp rút lui khỏi Hà Nội. C . Thành viên Chính Phủ Lâm Thời ra mắt quốc dân đồng bào. D . Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh. Câu 6: Những khó khăn của chính quyền non trẻ sau cách mạng tháng tám được ví như hình ảnh nào? A . Nước cả sóng lớn B . Phong ba bão táp C . Ngàn cân treo sợi tóc D . Trăm nghềnh nghìn thác Phần 2 : Tự luận Câu 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào? ở đâu? Nêu ý nghĩa. Câu 2: Vì sao nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? Tìm câu nói thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân ta trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. 4- Củng cố bài: - GV thu bài. - Nhận xột thỏi độ của hs trong giờ kiểm tra. 5. Dặn dũ -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4. Thể dục. DẠY CHUYấN BUỔI CHIỀU. Tiết 1 : Kĩ thuật Thức ăn nuôi gà (tiết 2) I. MỤC TIấU: - Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). - HS thích nuôi gà ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số loại thức ăn nuôi gà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: ?Em hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà. 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài. b-Nội dung: (1) Thức ăn cung cấp chất đạm - GV nói: Đạm là chất cần thiết để duy trì hoạt động sống và tạo thịt, trứng. Nếu được cung cấp đủ chất đạm,gà khỏe mạnh,mau lớn, đẻ nhiều và trứng to. ? Quan sát hình 3 và bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên những thức ăn cung cấp chất đạm cho gà. - GV chốt: Chất đạm có nhiều trong các loại côn trùng,động vật và các hạt họ đậu. - Cho HS đọc trong SGK trang 36. (2) Thức ăn cung cấp chất khoáng ? Nêu sự cần thiết của chất khoáng? - Chất khoáng có nhiều trong các loại vỏ con gì? - Người ta thường lấy những nguyên liệu này đem sấy khô, nghiền thành bột để trộn vào thức ăn nhằm bổ sung chất khoáng cho gà. (3) Thức ăn cung cấp vi-ta-min ? Em hãy kể tên các loại vi-ta-min. - Các loại vi-ta-min rất cần thiết đối với sức khỏe,sự sinh trưởng và sinh sản của gà. ? Quan sát hình 4 và bằng hiểu biết của mình,em hãy kể tên một số thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min. - GV chốt lại. (4) Thức ăn hỗn hợp ? Em hiểu thức ăn hỗn hợp là loại thức ăn như thế nào? - Hiện nay,loại thức ăn này được sử dụng nhiều vì gà ăn thức ăn hỗn hợp sẽ lớn nhanh,khỏe mạnh,đẻ trứng to và nhiều. - HS quan sát hình và trả lời: tôm, đỗ tương, cào cào, lạc, vừng ,cá. - HS đọc - Chất khoáng cần cho sự hình thành xương và vỏ trứng.Gà chỉ cần một lượng nhỏ chất khoáng nhưng nếu thiếu chất khoáng,gà con chậm lớn,còi xương; gà mái đẻ trứng có vỏ mềm,mỏng,dễ vỡ. - Trong vỏ sò,vỏ hến,vỏ tôm,vỏ trứng, xương động vật. - Vi-ta-min A,B,C,D,E,K - quả bí đỏ, rau muống, rau cải, rau xà lách, cám gạo,cá - Là loại thức ăn đã qua chế biến và được trộn đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho gà. 4- Củng cố: - Cho HS đọc ghi nhớ của bài. - Nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: dặn HS xem trước bài sau. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2. Tiếng Việt. ễn tập về câu I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU : - Củng cố cho HS những kiến thức về từ và cấu tạo từ mà các em đã được học. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. NỘI DUNG ễN TẬP Bài tập 1 :Viết một đoạn văn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến. Bài tập 2 : Tìm một đoạn văn hoặc một truyện ngắn trong đó có ít nhất một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến. Bài làm : Vừa thấy mẹ về, Mai reo lên : - A mẹ đã về! (câu cảm) Vừa chạy ra đón mẹ, Mai vừa hỏi : - Mẹ có mua cho con cây viết chì không? (câu hỏi) Mẹ nhẹ nhàng nói - Mẹ đã mua cho con rồi. (câu kể) Vừa đi vào nhà, mẹ vừa dặn Mai : - Con nhớ giữ cẩn thận, đừng đánh mất. (câu khiến) Mai ngoan ngoãn trả lời. Dạ, vâng ạ! Một hôm trên đường đi học về, Lan và Tâm nhặt được một ví tiền. Kji mở ra thấy rất nhiều tiền, Tâm reo to : - Ôi! Nhiều tiền quá. Lan nói rằng : - Chúng mình sẽ làm gì với số tiền lớn như thế này? Tâm vừa đi, vừa thủng thẳng nói : - Chúng mình sẽ mang số tiền này đi nộp cho các chú công an! Lan đồng ý với Tâm và cả hai cùng đi đến đồn công an. Vừa về đến nhà Lan đã khoe ngay với mẹ : - Mẹ ơi, hôm nay con với bạn Tâm nhặt được ví tiền và mang ngay đến đồn công an rồi. Mẹ khen em ngoan, nhặt được của rơi biết đem trả người mất .III. TỔNG KẾT : Yờu cầu hs nờu nội dung vừa ụn tập Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh đặt câu hay. Tiết 3. Toỏn ễN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. MỤC TIấU - Củng cố ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. - tính tỉ số phần trăm của hai số. - Các em biết vận dụng vào giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số - Học sinh nêu cao ý thức trong học tập II.NỘI DUNG - Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Tính tỉ số phần trăm của hai số theo . - GV hướng dẫn - GV nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu Gọi hs lên bảng giải - Gv bổ sung, nhận xét Bài 4.(99VBT) HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn cách làm Gọi HS lên bảng làm Bài 2:(99 -100 VBT ) Tính. - GV hướng dẫn - GV nhận xét Bài 3: Nêu yêu cầu Gọi hs lên bảng giải - Gv bổ sung, nhận xét a với tổng số sản phẩm là. 546 : 1200 = 45,5% Đáp số: 45,5 % - HS đọc, xác định cách làm a) 34 x 27 : 100 = 9,18 b) Tiền lãi của cửa hàng là. 5000000 x 12 : 100 = 600000 (đ) Đáp số: 600000 đ - HS đọc bài, xác định cách làm a) tìm một số biết 35% của nó là 49: 49 x 100 : 35 = 140 Vậy số đó là 140 b) Trước khi bán cửa hàng có. 123,5 x100 : 9,5 = 1300 (l) Đáp số: 1300 l - Hs đọc bài, xác định cách làm - Hs làm bài tập Bài giải a b Tỉ số phần trăm của a& b 36,96 42 88% 5,13 19 27 % 324 675 48% - HS đọc, xác định cách làm a) ( 75,6 – 21,7 ) :4 + 22,82 x 2 = 53,9 : 4 + 45,64 = 13,475 + 45,64 = 59,115 b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 )- 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 - 0,177 = 2,2 - 0,177 = 2,023 - HS đọc bài, xác định cách làm a) tìm một số biết 35% của nó là 49: 49 x 100 : 35 = 140 Vậy số đó là 140 b) Trước khi bán cửa hàng có. 123,5 x100 : 9,5 = 1300 (l) Đáp số: 1300 l III. TỔNG KẾT. - HS nhắc lại các bước tìm tỉ số phần trăm Gv dặn hs ụn thờm ở nhà Ngày soạn: 21/12/2011. Ngày dạy: Thứ sỏu 23/12/2011. Tiết 1: Toán Hình thang I/ MỤC TIấU: - Có biểu tượng về biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết hình thang vuông. HS có ý thức học bài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học tập, 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: (không) 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu của tiết học. b-Nội dung: (1)- Hình thành biểu tượng về hình thang: - Cho HS quan sát hình vẽ cái thang trong SGK để nhận ra hình ảnh của hình thang. (2)-Nhận biết một số đặc điểm của hình thang: - Cho HS quan sát hình thang mô hình lắp ghép và hình vẽ: +Hình thang ABCD có mấy cạnh? +Chỉ ra cạnh đáy và cạnh bên. +Có hai cạnh nào song song với nhau? +Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thang? - Cho HS quan sát và nêu đường cao, chiều cao của hình thang ABCD. - Gọi HS lên chỉ vào hình thang ABCD, nêu đặc điểm của hình thang. (3)-Luyện tập: *Bài tập 1 (91): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Chữa bài. *Bài tập 2 (92): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS tự làm vào vở. Chữa bài. - Lưu ý: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song. *Bài tập 4 (92): - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS trả lời các câu hỏi của bài. -Thế nào là hình thang vuông? - GV nhận xét. - HS quan sát hình A B D C + Có 4 cạnh. + Cạnh đáy AB và DC, cạnh bên AD và BC. + Có hai cạnh AB và CD song song với nhau. + Hình thang có hai cạnh đáy đối diện song song với nhau. A B D C -HS nêu yêu cầu. *Lời giải: Các hình thang là: hình 1, hình 2, hình 4, hình 5, hình 6 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. *Lời giải: - Bốn cạnh và bốn góc: hình 1, hình 2, hình 3 - Hai cặp cạnh đối diện song song: hình 1, hình 2. - Chỉ có một cặp cạnh đối diện song song: hình 3 - Có bốn góc vuông: hình 1 - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời: + Góc A, D là góc vuông.Cạnh AD vuông góc với hai đáy. - Hình thang vuông là hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy. 4-Củng cố:? Nêu đặc điểm của hình thang. - GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: nhắc HS về nhà làm các BT trong VBT. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra cuối học kì I ( Kiểm tra Đọc) Đó tổ chức xong ở cỏc tiết ụn tập. Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ. NGÀY XUÂN VÀ NẫT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUấ HƯƠNG I. MỤC TIấU - Giúp học sinh hiểu được những phong tục tập quán truyền thống của quê hương , của dân tộc , ngày xuân, ngày tết. - Tự hào về quê hương về phong tục truyền thống quê hương. II/ CHUẨN BỊ - Các tư liệu sưu tầm được - Các bài viết từ thực tế và từ các chuyện được nghe kể có liên quan đến chủ đề hoạt động. - Các tổ cử đại diện báo cáo. - Cử ban giám khảo - Cử người điều khiển chương trình. - Mời đại biểu dự. III/ TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu ban giám khảo , mời ban giám khảo lên làm việc . - Theo sự hướng dẫn của người điều khiển các tổ khẩn trương trình bày kết quả sưu tầm tư liệu của tổ mình tại vị trí được phân công. - Ban giám khảo sẽ chấm điểm trưng bày theo các tiêu chí như nhiều thông tin , có tính mĩ quan, tính khoa học . - Lần lượt các tổ cử đại diện giới thiệu một cách khái quát kết quả sưu tầm về số lượng, nội dung và minh hoạ một vài nội dung cụ thể nhiư: bài thơ, bài hát, tranh ảnh , ca dao, tục ngữ ... nói về những phong tục truyền thống tốt đẹp ngày xuân và ngày tết của quê hương đất nước ( mỗi tổ cử người minh hoạ 3 nội dung, tổ sau không lặp lại của tổ trước đã trình bày) - Giám khảo chấm điểm các tổ ghi lên bảng. - Trong quá trình các tổ trình bày , vấn đề nào gặp khó khăn hoặc chưa rõ người điều khiển mời thầy cô giáo cố vấn giúp đỡ. - Chương trình văn nghhệ. - + cán sự văn nghệ giới thiệu một số tiết mục văn nghệ để tạo không khí vui tươi , sôi nổi cho hoạt động của lớp. IV/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Người điều khiển chương trình công bố tổng số điểm các tổ đạt được và mời giáo viên chủ nhiệm lên phát phần thưởng cho các tổ. - Nhận xét và kết thúc hoạt động. V/ RÚT KINH NGHIỆM . . . Tiết 4: Kể chuyện Kiểm tra cuối học kì I ( Kiểm tra Viết) ( Đề của Sở GD & ĐT ) BUỔI CHIỀU Tiết 1. Hoạt động tập thể cuối tuần NHẬN XẫT TUẦN 18. I.MỤC TIấU - HS thấy những ưu điểm và nhược điểm của cá nhân và của tập thể lớp trong tuần - Phát huy những u điểm, hạn chế những nhược điểm. - Nắm được phương hướng thực hiện tuần sau. II. TIẾN HÀNH 1.Nhận xột tuần 17 a-Về đạo đức: - Nhìn chung trong tuần qua các em đi học đều và đầy đủ. Ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. Không có hiện tượng nói tục, chửi bậy, không đánh-cãi nhau. - Bên cạnh đó còn một số em nghỉ học không lí do  : Hựng, Nam - Còn hay nói chuyện riêng trong lớp như :Thành, Hựng - Cú em hay quờn đeo khăn quàng như: Quyết, Hựng, Hiền. b-Về học tập: - Các em đều có ý thức tự giác học tập,chuẩn bị bài trớc khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Vẫn có em còn cha nêu cao tinh thần tự giác học tập như :Thịnh, . c-Về thể dục,vệ sinh: - Các em nhanh nhẹn trong khi xếp hàng,tập đúng động tác. - Trực nhật lớp hằng ngày sạch sẽ. 2. Phương hướng tuần 19. Khắc phục hạn chế của tuần 18. Thi đua học tập tốt , chuẩn bị tốt cho ngày cụng nhận trường Tiểu học chuẩn Quốc gia. Tiết 2. Hỏt nhạc. DẠY CHUYấN Tiết 3. Ngoại ngữ. DẠY CHUYấN Tuần ôn Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ __________________________________ Tiết 2+3: Tiếng Việt ôn tập I/ Mục đích-yêu cầu: -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ,đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. -Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. -Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. HS có ý thức ôn tập. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 sách tiếng việt 5 tập 1 (17 phiếu) để HS bốc thăm. Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: (không) 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 18: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1. b- Nội dung: (1)Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 HS): -Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. -GV đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. -GV cho điểm , HS nào đọc không đạt yêu cầu cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết sau. -HS bốc thăm -HS đọc trong SKG (hoặc đọc thuộc long) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -HS trả lời (2)Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Mời 2 HS đọc lại . -HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. *Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 11 đến tuần 13: Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại Giữ lấy màu xanh -Chuyện một khu vườn nhỏ. -Tiếng vọng. -Mùa thảo quả. -Hành trình của bầy ong. -Người gác rừng tí hon. -Trồng rừng ngập mặn. Vân Long Nguyễn Quang Thiều Ma Văn Kháng Nguyễn Đức Mậu Nguyễn Thị Cẩm Châu Phan Nguyên Hồng Văn Thơ Văn Thơ Văn Văn (3)Bài tập 3: -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện. -Cho HS làm bài, sau đó trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS làm bài vào giấy nháp sau đó trình bày. -Nhận xét. 4-Củng cố: GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc HS về nhà ôn tập. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : 23 /12 /2012. Ngày giảng : Thứ ba ngày 18 thỏng 12 năm 2012 SÁNG ĐỒNG CHÍ BÙI HƯƠNG DẠY ______________________________________ CHIỀU Tiết 1 : Tiếng anh GIÁO VIấN DẠY CHUYấN ______________________________________ Tiết 2 : Hỏt nhạc GIÁO VIấN DẠY CHUYấN ______________________________________ Tiết 3 :Toỏn LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: - Củng cố cho Hs biết thực hiện phộp chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0. - Củng cố cho Hs biết thực hiện phộp chia số cú ba, bốn chữ số cho số cú hai chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.NỘI DUNG : 1. ổn định: 2. Bài mới: - Cho Hs làm cỏc bài trong Vở BT Toỏn (Trang 82). - Tớnh? - Giải toỏn: Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ? - Tớnh giỏ trị của biểu thức: Nờu cỏch tớnh giỏ trị biểu thức cú dấu ngoặc đơn? - Cho Hs giải bài tập trong vở BT - Đặt tớnh rồi tớnh? 4725 : 15 = 8058: 34 = 5672 : 42 = 450 : 27 = 1898 : 73 = 7382 : 87 = - Giải toỏn: Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ? - Bài 1: Cả lớp làm vở, 2 Hs lờn bảng. 72.000 : 600 = 72.000 : (100 x 6 } = 72.000 : 100 : 6 = 720 : 6 = 120 - Bài 2: Cả lớp làm vở, 1 Hs lờn bảng chữa. Tổng số xe là: 13 + 17 = 30 (xe) Trung bỡnh mỗi xe chở số kg hàng là: (46800 + 71400) : 30 = 3940 (kg) Đỏp số: 3940 kg - Bài 3: Cả lớp làm vở, 1 Hs lờn bảng chữa (45876 + 37124) : 200 = 83.000 : 200 = 415 Bài 4: Cả lớp làm vở, 2 Hs lờn bảng. tớnh? 4725 : 15 = 315 8058: 34 = 237 5672 : 42 = 135 (dư 2) 450 : 27 = 16 (dư 18) 1898 : 73 = 26 7382 : 87 = 84 (dư 74) Bài 5: Cả lớp làm vở, 1 Hs lờn bảng chữa. Ta cú phộp tớnh: 2000 : 30 = 66 (dư 20) Vậy 2000 gúi kẹo xếp vào nhiều nhất 66 hộp và thừa 20 gúi. Đỏp số: 66 hộp thừa 20 gúi kẹo. III. TỔNG KẾT 1. Củng cố: 70.000 : 500 = ? 6543 : 79 = ? 2. Dặn dũ: Về nhà ụn lại bài. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 18.doc