Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 8

 

I/ MỤC TIấU:

 -Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An:

 +Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên,Nam Đàn với

 cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.Thực dân

 Pháp cho binh lính đàn áp,chúng cho máy bay nắm bom đoàn biểu tình.

 Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.

 -Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:

 +Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân

 Giành được quyền làm chủ,xây dựng cuộc sống mới.

 +Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân;các thứ thuế vô lí bị

 xóa bỏ.

 +Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.

 HS yêu thích môn học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam.

- Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2.

- Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 ở Nghệ - Tĩnh.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1-Ổn định tổ chức: Hát

 2-Kiểm tra bài cũ:

 -Nêu diễn biến, kết quả của hội nghị thành lập Đảng?

 -Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam?

 

doc69 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn học lớp 5 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa tươi đẹp. b) Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi. -HS nêu yêu cầu -HS làm bai theo nhóm *Lời giải: a) -Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp. -Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao. b)-Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay. -Chi mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên. c)-Loại sô-cô-la này rất ngọt. -Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. -Tiếng đàn thật ngọt. 4-Củng cố: -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được. Tiết 3. Lịch sử Xễ VIẾT NGHỆ- TĨNH I/ MỤC TIấU: -Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: +Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên,Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh.Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp,chúng cho máy bay nắm bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh. -Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: +Trong những năm 1930-1931,ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân Giành được quyền làm chủ,xây dựng cuộc sống mới. +Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân;các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. +Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ. HS yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam. - Phiếu học tập của HS, cho hoạt động 2. - Tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 ở Nghệ - Tĩnh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu diễn biến, kết quả của hội nghị thành lập Đảng? -Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam? 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: Sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh Cách mạng mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước (1930-1931). Nghệ-Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất, mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. b-Nội dung: (1) Diễn biến: -Cho HS đọc từ đầu đến chính quyền của mình -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: +Hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. (2)Kết quả: -GV phát phiếu thảo luận. -Cho HS thảo luận nhóm 2 Câu hỏi thảo luận: +Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh diễn ra điều gì mới? +Em hãy trình bày kết quả của phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. (3) ý nghĩa: - Phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh có ý nghĩa gì? -GV nhận xét kết luận . *Diễn biến: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm kéo về thị xã Vinh... -Không hề xảy ra trộm cắp. Chính quyền Cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan... -Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp, đến năm 1931, phong trào bị dập tắt. *ý nghĩa: Phong trào đã chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng Cách mạng của nhân dân lao động. Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 4-Củng cố: -GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò:-Nhắc HS về học bài và tìm hiểu thêm về phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh. Tiết 4. Thể dục DẠY CHUYấN BUỔI CHIỀU Tiết 1:Kĩ thuật Nấu cơm (tiết 2) I.MỤC TấU: -Biết cách nấu cơm. -Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. -HS thích được giúp mẹ nấu cơm. II.ĐỒ DÙNG Nồi cơm điện,gạo,nước. III.CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu cách nấu cơm bằng bếp đun. 3-Bài mới: a.Giới thiệu bài:GV ghi bảng tên bài. b.Nội dung: *Hoạt động 1:Chuẩn bị ?Em hãy nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. -GV nhận xét. -Trước khi nấu cơm cần chuẩn bị đầy đủ. *Hoạt động 2: Nấu cơm bằng nồi cơm điện -GV hướng dẫn: +Rửa sạch nồi. +Vo gạo. +Cho gạo đã vo vào nồi. +Cho nước vào nồi. +San đều gạo trong nồi.Lau khô đáy nồi. +Đậy nắp ,cắm điện và bật nấc nấu. +Khi cạn nước,nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ. +Sau khoảng 8-10 phút,cơm chín. ?Em hãy so sánh cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện. -GV nêu yêu cầu:Cơm chín đều,dẻo,không khô hoặc nhão. -Cho HS đọc ghi nhớ. -Khác ở nồi nấu cơm (nồi cơm điện). -HS theo dõi -HS trả lời -HS đọc 4-Củng cố: GV nhận xét tiết học. 5-Dặn dò: yêu cầu HS về nhà thực hành. Tiết 2. Tiếng Việt. ễN VỀ VỐN TỪ : Thiên nhiên I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU : - Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên. - Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II. NễI DUNG Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài tập 1 : Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. Bài tập 2 : Tìm các từ miêu tả klhông gian Bài tập 3 : Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2. Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống. a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi dài dằng dặc, lê thê c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm a) Từ chọn : bát ngát. Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát. b) Từ chọn : dài dằng dặc, Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc. c) Từ chọn : vời vợi Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi. d) Từ chọn : hun hút Đặt câu : Hang sâu hun hút. III. TỔNG KẾT - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh sưu tầm thờm cỏc từ ngữ ở nhà Tiết 3. Toỏn ễN CÁCH ĐỌC VIẾT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU -Củng cố đọc viết số thập phân ở dạng đơn giản. - Rèn kĩ năng đọc viết số thập phân. II NỘI DUNG: -Đọc số thập phân HS làm bài tập HS đọc trước lớp GV theo dõi nhận xét HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm Lên bảng giải GV nhận xét chung GV theo dõi sửa sai cho HS Bài 1 (trang 44 VBT) Đọc số thập phân theo mẫu M: 0,5- không phẩy năm. Bài 2(trang44 VBT) Viết số thập phân thích hợp vào tia số. -3 em Bài 3(trang 44 VBT) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. M: 7dm ==0,7m b) 3mm=m=0,003m + tương tự HS làm bài Bài 4(trang 45 VBT) HS làm theo mẫu. M: 0 m 9 dm = 0,9 m III. TỔNG KẾT Về ôn lại cỏch đọc viết số thập phõn. Chuẩn bị học bài sau. Ngày soạn 12/10/2011 Ngày dạy: Thứ sỏu 14/10/2011 Tiết 1: Toán Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản). HS có ý thức tốt trong tiết học. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng đơn vị đo độ dài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ:Cho 2 HS làm lại bài tập 3. 3-Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi bảng tên bài b-Nội dung: (1)Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài: a) Đơn vị đo độ dài: -Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé? -GV nhận xét. b) Quan hệ giữa các đơn vị đo: -Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?Cho VD? (2)-Ví dụ: -GV nêu VD1: 6m 4dm = m -GV hướng dẫn HS cách làm và cho HS tự làm -GV nêu VD2: 3m 5cm = m -Cho HS làm bài. (3)-Luyện tập: *Bài tập 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cách giải -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. -Các đơn vị đo độ dài: km, hm, dam, m, dm, cm, mm -Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. VD: 1hm = 10dam ; 1hm = 0,1km *VD1: 6m 4dm = 6,4m *VD2: 3m 5cm = 3,05m -HS nêu yêu cầu -HS nêu cách làm *Lời giải: 8m 6dm = 8,6m 2dm 2cm = 2,2dm 3m 7cm = 3,07dm 23m 13cm = 23,013m -HS đọc đề bài -HS làm bài *Kết quả: a) 3,4m ; 2,05m ; 21,36m b) 8,7dm ; 4,32dm ; 0,73dm -HS nêu yêu cầu *Lời giải: 5km 302m = 5,302km 5km 75m = 5,075km 4-Củng cố: GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Dặn HS về nhà làm các BT trong VBT. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở và kết bài) I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài:mở bài trực tiếp,mở bài gián tiếp (BT1). -Phân biệt được hai cách kết bài:kết bài mở rộng,kết bài không mở rộng (BT2);viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp,đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). HS tập trung suy nghĩ để viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, sách Tiếng Việt 5. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã viết lại. -GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. b-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1 : -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1. -Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về cách mở bài. *Bài tập 2 : -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2. -Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết bài nào? -Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét về hai cách kết bài. *Bài tập 3 : -Mời một HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS viết đoạn văn vào vở. -Mời một số HS đọc. -Cả lớp và GV nhận xét. -Có hai kiểu mở bài: +Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tượng được tả. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện. -Lời giải: a) Kiểu mở bài trực tiếp. b) Kiểu mở bài gián tiếp. -Có hai kiểu kết bài: +Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận thêm. +Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm. -Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường. -Khác nhau: +Kết bài không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS. +Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp. -HS viết đoạn văn vào vở. -HS đọc. 4-Củng cố: GV nhận xét giờ học. 5-Dặn dò: Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn. Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ Thi văn nghệ giữa các tổ . : I/ Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh hiểu rõ khả năng thi văn nghệ của từng tổ ,của lớp Trên cơ sở đó xây dựng văn nghệ của lớp Có thái độ yêu thích văn nghệ ,tự tin chân thành ,tôn trọng bạn bè khi họ thể hiện khả năng văn nghệ của mình . Biết hưởng ứng và động viên nhau tích cực tham gia các hoạt đọng văn nghệ,của lớp ,của trường . II. Chuẩn bị . Gv tập hợp các tiết mục văn nghệ xây dựng chương trình . - H/s chuẩn bị các tiết mục văn nghệ ,trang trí lớp . III. Tiến trình hoạt động . * Hoạt động 1. Hát tập thể bài hát : Em yêu trường em . * Hoạt động 2 . Em Đồng Khỏnh Huyền nêu lý do ,giới thiệu đại biểu ,giới thiệu chương trình thi và giới thiệu ban giám khảo ,thư ký . + Nêu yêu cầu thi và cách cho điểm . + Mỗi tổ 2 tiết mục văn nghệ. + Các tổ phải đủ tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị trước ,có trang phục đẹp . * Hoạt động 2 : Thực hiện chương trình . - Người dẫn chương trình ( em Phương Thanh ) chia lớp thành hai đội chơi . hai đội tự giới thiệu màn chào hỏi ,đội nào giới thiệu xuất sắc được cộng 5 điểm . - Lần lượt hai đội đăng ký tiết mục văn nghệ theo thứ tự bốc thăm ,chuẩn bị 10 giây và trình diễn trước lớp . - Ban giám khảo cho điểm công khai ,thư ký ghi điểm lên bảng . * Hoạt động 3 : Bạn Phương Thanh công bố kết quả . + Gv chủ nhiệm phát thưởng cho các tổ có các tiết mục văn nghệ đạt tết quả cao nhất . IV. Kết thúc hoạt động . GV nhận xét đánh giá tinh thần ý thức hoạt động . động viên các em trong lớp tích cực tham gia văn nghệ với khả năng của mình . V. Đánh giá kết quả theo chủ điểm tháng 10 1. Học sinh tự đánh giá . - Học sinh tự lĩnh hội xem mình được những gì qua các hoạt động của chủ điểm tháng 10 2, Tự đánh giá : Xếp loại bản thân trong việc tham gia các hoạt động của lớp theo mức độ sau : Tốt (.....) Khá (...........) Tb ( .............) Yếu (.....) Tổ đánh giá xếp loại . Tốt ( .........) Khá ( .......) TB (........) Yếu (...........) Gv chủ nhiệm đánh giá xếp loại . Tốt (.......) Khá ( ..........) Tb ( .......) Yếu (........) VI. Rút kinh nghiệm . Tiết 4: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ MỤC ĐÍCH YấU CẦU: -Kể lại được câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. -Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên;biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. -HS biết được mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( nếu có). - Bảng lớp viết đề bài. III/ CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-ổn định tổ chức: Hát 2-Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b-Hướng dẫn HS kể chuyện: a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: -Mời một HS đọc yêu cầu của đề. -GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) -Mời 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. -GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK. -Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp? -Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện . -GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho HS thi kể chuyện trước lớp. +Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. -Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm ; bình chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. ?Em hãy nêu mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên. -GV chốt lại. -HS đọc đề. Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên -HS đọc. -HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể chuyện trước lớp. -Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. -HS trả lời 4-Củng cố:Con người với môi trường thiên nhiên rất gần gũi và có quan hệ mật thiết với nhau,chúng ta cần bảo vệ môi trường thiên nhiên. 5-Dặn dò: Dặn HS xem trước bài sau. BUỔI CHIỀU Tiết 1. sinh hoạt lớp NHẬN XẫT TUẦN 8 I.MỤC TIấU. Học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của lớp mỡnh trong tuần qua. Phương hướng phấn đấu trong tuần tới. II. CHUẨN BỊ. Bản nhận xột của cỏc tổ. danh sỏch khen thưởng và phờ bỡnh của cỏc tổ. III. TIẾN HÀNH. 1.Nhận xột chung tuần 8. + Ưu điểm. Hầu hết cỏc em ngoan, lễ phộp với thõỳ cụ, đoàn kết bố bạn. Hs đi học đều, đỳng giờ. Trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. Điển hỡnh như em Thanh, Huyền, Như. - ý thức trong cỏc buổi hoạt động tập thể tương đối tốt. Giữ vệ sinh chung tụt. Chăm súc vườn hoa cẩn thận. + Tồn tại: Một số em vẫn cũn núi tục: Hựng. Cú em cũn gõy lộn với bạn: Bảo Ngọc. Một số em khụng chỳ ý nghe giảng, kết quả học tập chư cao: Bỡnh, Thiờn. 2.Phương hướng tuần 9 - Khắc phục những tồn tại của tuần 8. phỏt động thi đua dạy tốt, học tốt, lập thành tớch chào mừng ngày 20/10. Chuẩn bị tốt cho đợt thao giảng vũng 1. Tiết 2. Hỏt nhạc. DẠY CHUYấN Tiết 3. Ngoại ngữ. DẠY CHUYấN Tuần 8 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 Tiết 1+ 2: Tập đọc Kì diệu rừng xanh I/ Mục đích-yêu cầu: -Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. - Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4) II/ Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 2-Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Hướng dẫn HS chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: +Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? +) Rút ý1: Vẻ đẹp của những cây nấm. -Cho HS đọc lướt cả bài và trả lời câu hỏi: +Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? +Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? +Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc ? +)Rút ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất ngờ thú vị. -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng(Mục I.2) -Cho 1-2 HS đọc lại. -GV:Qua vẻ đẹp kì thú của rừng,các em cần biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời 3 HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dưới chân. -Đoạn 2: Tiếp cho đến đưa mắt nhìn theo -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấmNhững liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong -Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành nhanh như tia chớp -Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ thú vị. -Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò:-Lớp mình có bạn nào đã biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường? -GV nhận xét giờ học.Dặn HS về nhà đọc bài. --------------------------------------------------- Tiết 3: Toán Số thập phân bằng nhau I/ Mục đích-yêu cầu: Biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ: -Cô có 9dm. +9dm bằng bao nhiêu cm? +9dm bằng bao nhiêu m? b) Nhận xét: -Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được một số thập phân như thế nào với số thập phân đã cho? Cho VD? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. HS tự chuyển đổi để nhận ra: 9dm = 90cm 9dm = 0,9m Nên: 0,9m = 0,90m Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9 -HS tự nêu nhận xét và VD: +Bằng số thập phân đã cho. VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 +Bằng số thập phân đã cho. VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (40): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách giải. -Cho HS làm vào bảng con. GV nhận xét. *Bài tập 2 (40): -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Cho HS nêu cách làm bài. -Yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét. *Kết quả: 7,8 ; 64,9 ; 3,04 2001,3 ; 35,02 ; 100,01 *Kết quả: 5,612 ; 17,200 ; 480,590 24,500 ; 80,010 ; 14,678 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I/ Mục đích-yêu cầu: Biết: So sánh 2 số thập phân. Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách so sánh hai số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (43): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, cho điểm. *Bài tập 3 (43): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. *Bài 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: 84,2 > 84,19 6,843 < 6,85 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 *Kết quả: 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 *Kết quả: 9,708 < 9,718 *Lời giải: x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai số thập phân. -------------------------------------------------- Tiết2: Tập đọc Trước cổng trời I/ Mục đích-yêu cầu: Biết đọc diễn cảm thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. Hiểu nội dung : ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi 1,3,4;thuộc lòng các câu thơ em thích) II/ Đồ dùng dạy học: ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ 1 và trả lời câu hỏi: +Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời? +) Rút ý1: Vẻ đẹp của cổng trời. -Cho HS đọc lướt đoạn 2 +Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? +)Rút ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra. -Cho HS đọc đoạn còn lại. +Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên? +)Rút ý3: Vẻ đẹp của con người lao động. -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảmvà học thuộc lòng: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Cho HS luyện đọc thuộc lòng. -Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng. -Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất -Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy -Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bất tận -Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I/ Mục đích-yêu cầu: Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm được một số từ ngữ chỉ sự vật,hiện tượng thiên nhiên trong một số thành ngữ ,tục ngữ (BT2);tìm đựơc từ ngữ tả không gian ,tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3,BT4. II/ Đồ dùng dạy học: Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học. Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2. Bảng nhóm. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS làm lài BT4 của tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 4 HS chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. *Bài tập 3: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cho HS làm việc theo nhóm 7. -Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm được. -Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc. *Bài tập 4: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng nước: +GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác. +HS lần lượt chơi cho đến hết. -Cho HS đặt câu vào vở. -Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. *Lời giải : ý b -Tất cả những gì không do con người gây ra. *Lời giải: Thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ. -HS thi đọc. -Thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian cả nhóm tìm được. Mỗi HS phải tự đặt một câu với từ vừa tìm được. -Các nhóm trình bày. *Lời giải: Tìm từ +Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào +Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ +Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội -HS làm vào vở. -HS đọc. 3-Củng cố, dặn dò:-Ch H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 8.doc