Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU

- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi đoạn "Sau 80 năm giời nô lệ . nhờ 1 phần lớn ở công học tập của các em" trong bài Thư gửi các HS.

- Chép đúng vần từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); Hiểu được cách đặt dấu thanh vào âm chính.

- HS trên chuẩn nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo của phần vần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủng cố dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài. + Khi viết 1 tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp viết vào vở. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS đọc thuộc lòng đoạn văn trước lớp. + Câu nói đó của Bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi, chủ nhân của đất nước. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp các từ do GV đọc. - HS tự viết bài theo trí nhớ. - HS soát lỗi chính tả. - HS có tên đem bài lên nộp. - HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát lỗi cho nhau. - Vài HS nêu lỗi sai, cách sửa. - HS sửa lỗi sai ra lề vở. - Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào VBT. - 1 HS nhận xét - Dựa vào mô hình cấu tạo vần , em hãy cho biết khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở dâu? - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung (Dấu thanh đặt ở âm chính). - HS lắng nghe và ghi nhớ, nhắc lại. - Dấu thanh đặt ở âm chính - Lắng nghe. _______________________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Chuyển 1 phân số thành phân số thập phân. - Cách chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn; Số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo. - BTCL: 1; 2 (2 hỗn số đầu); 3; 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài, củng cố cho HS cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Bài 2 + Yêu cầu của bài tập 2 là gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài, phát bảng nhóm cho 1 cặp HS. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng nhóm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. + Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào? Bài 3 + Bài tập 3 yêu cầu gì? - Hướng dẫn 10dm = .... m + Em có nhận xét gì về 2 đơn vị đo? + Vậy chúng ta sẽ điền phân số nào vào chỗ chấm? 10 dm = - Chia nhóm và nêu nhiệm vụ cho các nhóm - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét chữa bài, củng cố cho HS cách đổi số đo từ bé lên đơn vị lớn hơn. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp. - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại: Cách chuyển số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị. + Muốn đổi số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ta phải làm như thế nào? Bài 5 - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài. - Gọi HS đọc kết quả và nêu cách làm. - GV nhận xét, kết luận kết quả đúng 3. Củng cố dặn dò + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? + Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị bé thành đơn vị lớn hơn? - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS - HS lên bảng chữa bài tập. - Lớp nhận xét. - Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân. - Cả lớp làm bài vào vở ô li, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. ; - Chuyển các hỗn số sau thành phân số. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và làm bài vào vở ô li. - 1 cặp HS làm bài vào bảng nhóm dán lên bảng. - 1 HS nhận xét đúng/sai. 8; 5; 4; 2 - HS trả lời. - Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Đổi từ đơn vị đo nhỏ ra đơn vị đo lớn hơn. - HS: Điền phân số - 2 bàn HS quay lại với nhau tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi và làm bài vào bảng nhóm. - Các nhóm dán bài lên bảng và trình bày. a. 1 dm = b. 1 g = 3 dm = 8 g = 9 dm = 25 g = d. 1 phút= giờ 6 phút= giờ 12 phút= giờ - Viết các số đo độ dài theo mẫu. - HS chú ý quan sát - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi làm bài. - Đại diện các cặp báo cáo, HS nhận xét 2m 3dm = 2m + 4m 37 cm = 1m 53cm=1m+m = 1m - Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ - 1 HS đọc - Cả lớp làm bài vào vở - 1 HS làm bài trên bảng nhóm. - HS tiếp nối nhau nêu kết quả và giải thích. 2m 27 cm = 327 cm 3m 27 cm = 30 3m 27 cm = 3 - 2 HS nêu - Viết số đo dưới dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ - Lắng nghe. _______________________________________________ Buổi chiều: Luyện từ và câu MỬ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU - Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1). - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được 1 số từ bắt đàu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có chứa tiếng đồng vừa tìm được (BT3). - HS năng khiếu đặt câu với các từ ngữ tìm được (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Từ điển Tiếng việt Tiểu học. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng một số từ đồng nghĩa. Yêu cầu HS dưới lớp ghi lại các từ đồng nghĩa bạn sử dụng. - Gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn, đọc các từ đồng nghĩa bạn đã sử dụng. - Nhận xét lại, đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Viết sẵn trên bảng lớp các nhóm từ. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải đúng. - Hỏi nghĩa của một số từ ngữ. Nếu HS chưa rõ, GV có thể giải thích lại. Bài 2: Giảm tải Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS trao đổi cặp và trả lời câu hỏi: Vì sao người VN ta gọi nhau là "đồng bào"? + Theo em từ "đồng bào" có nghĩa là gì? - Từ "đồng" có nghĩa là "cùng". Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng có nghĩa là cùng. - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. - Phát giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu HS dùng từ điển để tìm từ ghi vào bảng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. - Hỏi HS về nghĩa của một số từ hoặc đặt câu với 1 trong các từ đó. 3. Củng cố dặn dò + "đồng bào" có nghĩa là gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS. - HS đọc đoạn văn của mình. - HS nhận xét, đọc các từ ngữ. - Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây a) Công nhân: b) Nông dân: c) Doanh nhân: d) Quân nhân: e) Trí thức: g) HS - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày. c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. e) Trí thức: GV, bác sĩ, kĩ sư. g) HS: HSTH, HS trung học. - HS nêu ý kiến bạn làm bài đúng sai. - HS sử dụng từ điển để giải thích hoặc giải thích theo ý hiểu của mình. - Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi. - Người VN ta gọi nhau là đồng bào vì cùng sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. + Những người có cùng 1 giống nòi, 1 dân tộc, 1 tổ quốc có quan hệ như ruột thịt. - HS tạo tìm từ có tiếng đồng có nghĩa là cùng. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Theo dõi GV nhận xét và viết 10 từ có tiếng đồng có nghĩa là cùng vào vở. VD: đồng hương, đồng ngữ, đồng ca, đồng cảm, đồng lòng đồng môn, đồng niên, đồng loại, đồng nghiệp... - HS nối tiếp nhau giải thích nghĩa của từ hoặc đặt câu với từ mình giải thích. - Đồng hương: là người cùng quê. - Đồng niên : là cùng tuổi. - HS trả lời. - Lắng nghe. _______________________________________________ Tập đọc LÒNG DÂN (TT) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài. - Biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung, vừa thông minh, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3. - HS trên chuẩn biết đọc diển cảm theo vai thể hiện các tính cách nhân vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 6 HS lên bảng đọc phân vai phần 1 vở kịch lòng dân. - Gọi HS nêu nội dung phần 1 của vở kịch. - GV nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề * Luyện đọc - Gọi HS toàn bộ phần 2 của vở kịch. - Chia đoạn: 3 đoạn + Đ1: từ đầu ... (chú toan đi, cai cản lại) + Đ2: Tiếp ... chưa thấy + Đ3: Còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn + Lần 1: HS đọc, GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS đọc chú giải trong SGK. + Lần 2: HS đọc, GV cho HS giải nghĩa từ khó. + Miễn cưỡng nghĩa là gì? + Em hiểu thế nào là ngọt ngào? - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét HS làm việc. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài + An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? - Nêu ý chính đoạn 1? + Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? - Nêu ý chính đoạn 2? + Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch? + Vì sao vở kịch dược đặt tên là lòng dân? - Nêu nội dung chính của vở kịch là gì? - Chốt lại nội dung: Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung, vừa thông minh, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ. * Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn kịch theo vai. Nêu giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật. - Tổ chức cho HS luyện đọc trong nhóm phân vai (dì Năm, An, cán bộ, lính, cai). - Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò + Em thích nhất chi tiết nào trong vở kịch? Vì sao? - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Dặn dò HS - 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 HS nêu nội dung, lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn + Lần 1: HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS. - 1 HS đọc chú giải + Lần 2: HS đọc, giải nghĩa từ khó - Miễn cưỡng: gắng gượng. - Ngọt ngào là: êm ái, dễ nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc thành tiếng - Nghe. + Khi bọn giặc hỏi: Ông đó có phải là tía mầy không? An trả lời: hổng phải tía làm cho bọn giặc mừng rỡ tưởng An sợ nên đã khai thật. - Bé An thông minh, hóm hỉnh. + Dì giả vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để ở chỗ nào, khi cầm giấy tờ ra lại nói rõ tên chồng, tên bố chồng để cán bộ biết mà nói theo. + Dì vội đưa cho chú 1 cái áo khoác để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra. - Dì năm thông minh mưu trí - Bé An thông minh, hóm hỉnh. - Dì năm thông minh mưu trí - Cán bộ bình tĩnh. - Cai lính: hống hách, ngang ngược + Vì nó thể hiện tấm lòng son săc của người dân nam bộ với cách mạng - HS nối tiếp nhau phát biểu - HS nhắc lại. - 5 HS đọc theo vai - nêu giọng đọc. + Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược. + Giọng dì Năm đoạn đầu tự nhiên, đoạn sau: than vãn, giả vờ, nghẹn ngào, trăng trối. + Giọng cán bộ : bình tĩnh, tự tin + Giọng An: Giọng một đứa trẻ đang khóc - 5 HS tạo thành 1 nhóm cùng luyện đọc theo vai. - 4 nhóm thi đọc - HS phát biểu, giải thích. - Lắng nghe. _______________________________________________ Thứ Năm ngày 21 tháng 9 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Cộng trừ phân số, hổn số . - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Cộng, trừ 2 phân số, hỗn số. - BTCL: 1 (a, b); 2 (a, b); 4 (3 số đo 1, 3, 4); 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập. - Nhận xét lại, đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét chữa bài, củng cố cho HS cách cộng 2 phân số; cách tính giá trị biểu thức. Bài 2 + Yêu cầu của bài tập 2 là gì? - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 + Bài tập 3 yêu cầu gì? - Hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS trao đổi cặp và làm bài. - Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét chữa bài, kết quả khoanh đúng là C. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp. - Gọi HS báo cáo kết quả - Nhận xét chốt lại: Cách chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị đo. Bài 5 - Gọi HS đọc bài. - Kẻ sơ đồ lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài. - Gọi HS đọc bài của mình. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố dặn dò + Nêu cách tính giá trị biểu thức với phân số + Nêu cách chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành hỗn số với 1 tên đơn vị đo. - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS. - HS lên bảng chữa bài tập - HS nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - Tính. - Cả lớp làm vào vở ô li. - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét. a. b. c. - Tính. - Cả lớp làm vào vở ô li - 1 HS lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét, chữa bài. a. b. c. - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - HS chú ý lắng nghe. - HS ngồi cạnh nhau trao đổi làm bài vào vở ô li - 1 cặp HS trao đổi làm bài vào bảng nhóm dán lên bảng. - Đại diện 2 cặp HS báo cáo kết quả. - HS nhận xét. - Viết số đo độ dài theo mẫu. - HS quan sát - 2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi làm bài vào vở ô li. - 1 cặp HS trao đổi làm bài vào bảng nhóm dán lên bảng. - Đại diện 2 cặp HS báo cáo kết quả - HS nhận xét. 7m 3dm = 8dm 9cm = 12cm 5mm = - 1 HS đọc bài toán. - HS quan sát sơ đồ - HS tự làm vào vở ô li - 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - 3 HS đọc bài của mình - HS nhận xét. Bài giải quãng đường AB dài là: 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km - HS nêu. - Lắng nghe. _______________________________________________ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi sẵn đề bài. - Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý: + Hướng xây dựng cốt chuyện. + Nhân vật có việc làm gì được coi là tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước. + Những cố gắng và khó khăn của người đó khi hoạt động. + kết quả của việc làm đó? + Suy nghĩ của em về hành động của người đó? III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A . KTBC: - Mời 1 em kể lại 1 câu chuyện về một anh hùng , danh nhân của nước ta và nêu ý nghĩa. - NX đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Mời 1 em đọc to đề bài. - HD HS phân tích đề bài, gạch chân những từ ngữ làm toát lên yêu cầu đề bài. Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. - Lưu ý hs: Câu chuyện kể phải là những câu chuyện được tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh và cũng có thể là câu chuyện của chính em. 3. Gợi ý kể chuyện: - Mời 3 em đọc gợi ý trong SGK. - Lưu ý hs về hai cách kể chuyện trong Gợi ý 3. + Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Giới thiệu ng có việc làm tốt: Người ấy là ai? Người đó có lời nói, hành động gì đẹp? Em có suy nghĩ gì về hành động hay lời nói của ng đó? - Mời 1 số em giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. - Lưu ý hs: Có thể viết nháp lời kể của mình (chỉ ghi chi tiết chính của chuyện) 4. HS thực hành kể chuyện a. Kể theo cặp - Yêu cầu hs kể theo cặp câu chuyện và nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện. - QS sát hs làm việc và giúp đỡ các em kể. b. Thi kể trước lớp - Mời 1 số em kể, nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện và có thể hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa truyện. - NX và đánh giá phần kể của hs. 5. Củng cố dặn dò - NX tiết học. - Xem trước tiết kể chuyện tuần sau. - 1 em kể, lớp nghe và nhận xét. - Lớp đọc thầm đề bài. - Tìm hiểu yêu cầu đề bài. - Đọc gợi ý trong SGK. - 1 số em giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. - Kể theo cặp. - Mời 1 số em kể, nêu suy nghĩ của mình về nhân vật trong chuyện, các bạn khác theo dõi và nhận xét bạn kể, có thể hỏi bạn về nội dung ý nghĩa. _______________________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU - Tìm được những dâu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. GDBVMT: Từ bài văn “Mưa rào” giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên có tác dụng GDBVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ. - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả buổi chiều trong ngày. - GV nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. + Đọc kĩ bài văn Mưa rào trong nhóm. + Gạch chân dưới những hình ảnh em thích. + Trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. + Viết câu trả lời vào giấy nháp. - Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận. + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến? + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu mưa đến lúc kết thúc cơn mưa? + Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa? + Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? + Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn mưa của tác giả? + Cách dùng từ trong khi miêu tả của tác giả có gì hay? + Qua đó em cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên ntn? - GD BVMT cho HS Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc bản ghi chép về cơn mưa mà em đã quan sát. + Phần mở bài cần nêu những gì? + Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào? + Những cảnh vật nào chúng ta thường gặp trong cơn mưa? + Phần kết bài em nêu những gì? - Yêu cầu HS tự lập dàn ý. - Nhận xét. Sửa chữa bổ sung cho HS về cách dùng từ, quan sát, miêu tả. 3. Củng cố dặn dò + Khi viết văn miêu tả người ta thường sử dụng các giác quan nào để quan sát? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS. - HS đứng tại chỗ đọc dàn ý, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - 1 HS đọc. - 2 bàn HS quay lại cùng trao đổi thảo luận, làm bài theo hướng dẫn. + Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên nền đen. + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây. + Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối + Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay. - Trong mưa: + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy. + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm, tỏa một mùi nồng ngai ngái. + Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn vào cái rãnh cống đổ xuống ao chuôm. + Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẳm vang lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa. - Sau cơn mưa: + Trời rạng dần + Chim chào mào hót râm ran + Phía đông một mảng trời trong vắt + Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. + Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh. + Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót. + Cảm giác: sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước + Tác giả quan sát cơn mưa theo trình tự thời gian: Lúc trời sắp mưa mưa tạnh hẳn. Tác giả quan sát cảnh vật rất chi tiết và tinh tế. + Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi tả khiến ta hình dung được cơn mưa ở vùng nông thôn rất chân thực. - Môi trường thiên nhiên rất đẹp, trong lành, hữu ích với cuộc sống của con người... - 1 HS đọc. - HS đọc bài của mình trước lớp. - Giới thiệu điểm mình quan sát cơn mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến. - Em miêu tả cơn mưa theo trình tự thời gian; miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa. - Cảnh: mây, gió, bầu trời, mưa, con vật, ... - Phần kết bài em nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa. - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi sửa chữa bài cho bạn. VD: - MB: trời nổi cơn dông. Mây đen ùn ùn kéo đến, báo hiệu trời sắp mưa. - TB: +Mây dên bao phủ khắp bầu trời + Gió mang hơi nước lạnh. + Mưa rơi xiên xẹo theo làn gió. + Mưa bắt đầu nặng hạt. + Nước chảy lênh láng. + Cây cối như được gọi rửa. + Người chạy mưa. + Lũ chim ướt lướt thướt. - KB: Mưa ngớt dần ròi tạnh hẳn. Cây cối sạch bóng. Mọi người lại tiếp tục công việc của mình. - Khi viết văn miêu tả người ta thường sử dụng các giác quan tai, mắt, mũi, cảm giác của làn da để quan sát. - Lắng nghe. _______________________________________________ Khoa học TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người và môi trường. Con người cần thức ăn, nước uống từ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 - HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ + Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khoẻ mạnh? + Tại sao lại nói rằng: chăm sóc sức khoẻ của mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người? - Nhận xét lại, đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu ảnh - Yêu cầu HS giới thiệu bức ảnh mà mình mang đến lớp. - Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng lưu loát. Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng". - Chia HS thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi, luật chơi. - Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết về lứa tuổi ứng với mỗi tranh và ô thông tin vào 1 tờ giấy. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc. - Cho HS báo cáo kết quả trò chơi trước lớp. - Nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi. - Nhắc HS không nhìn SGK, nói tóm tắt những ý chính theo sự ghi nhớ. - Kết luận: Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có sự thay đổi rõ rệt. Hoạt động 3: Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. + Tuổi dậy thì diễn ra vào khi nào trong đời sống mỗi người? + Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì nổi bật? + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Cho HS báo cáo kết quả - Kết luận. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS. - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Lớp nhận xét. - HS giới thiệu bức ảnh đã mang đến lớp. - HS chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy và nộp cho GV. - Nhóm làm nhanh nhất trình bày, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. - 3 HS lần lượt trình bày trước lớp - HS tiếp nối nhau nêu đặc điểm nổi bật của từng lứa tuổi. + Dưới 3 tuổi phụ thuộc hoàn toàn vào bố mẹ, lớn nhanh. Cuối giai đoạn có thể tự đi lại chạy nhảy, xúc cơm, chào mọi người... + Từ 3 đến 6 tuổi: tiếp tục lớn nhanh, thích hoạt động, chạy nhảy, vui chơi cùng các bạn, lời nói suy nghĩ bắt đầu phát triển... + Từ 6 đến 10 tuổi chiều cao tiếp tục tăng, trí nhớ và suy nghĩ phát triển.... - HS lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + Nam từ 13 đến 17 tuổi; nữ từ 10 đến 15 tuổi. + Ở lứa tuổi này cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển. Con người có nhiều biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. + Vì đây chính là giai đoạn cơ thể có nhiều thay đổi nhất. - Hoạt động theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe. THÊU DẤU NHÂN I. MỤC TIÊU - Bieát caùch theâu daáu nhaân . - Theâu ñöôïc caùc muõi theâu daáu nhaân các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân - Đường thêu có thể bị dúm. - Yeâu thích , töï haøo vôùi saûn phaåm laøm ñöôïc . * Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành với đính khuy. * Với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất tám dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau. Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. CHUAÅN BÒ: - Maãu theâu daáu nhaân . - Moät soá saûn phaåm may maëc theâu trang trí baèng muõi daáu nhaân . - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát . III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : Haùt . 2. Baøi cuõ : - Neâu laïi ghi nhôù baøi hoïc tröôùc . 3. Baøi môùi : Theâu daáu nhaân . a) Giôùi thieäu baøi : Neâu muïc ñích , yeâu caàu caàn ñaït cuûa tieát hoïc . b) Caùc hoaït ñoäng : Hoaït ñoäng 1 : Quan saùt , nhaän xeùt maãu - Giôùi thieäu maãu theâu daáu nhaân , ñaët caùc caâu hoûi ñònh höôùng quan saùt ñeå HS neâu nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm ñöôøng theâu ôû caû 2 maët . - Giôùi thieäu moät soá saûn phaåm may maëc coù theâu trang trí baèng muõi daáu nhaân . - Toùm taét noäi dung chính cuûa hoaït ñoäng 1 : Theâu daáu nhaân laø caùch theâu taïo thaønh caùc muõi theâu gioáng nhö daáu nhaân noái nhau lieân tieáp giöõa 2 ñöôøng thaúng song song ôû maët phaûi ñöôøng theâu . Theâu daáu nhaân ñöôïc öùng duïng ñeå theâu trang trí hoaëc theâu chöõ treân caùc saûn phaåm may maëc nhö vaùy , aùo , voû goái , khaên aên , khaên traûi baøn Hoaït ñoäng lôùp . - Quan saùt , so saùnh ñaëc ñieåm maãu theâu daáu nhaân vôùi maãu chöõ V . Hoaït ñoäng 2 : Höô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 3.doc