Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần học 13

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình)

I. Mục tiêu:

- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).

- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà.

- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình. Bài soạn.

III. Các hoạt động dạy học

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 5 - Tuần học 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh thảo luận + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào? + Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? - Giáo viên nhận xét sửa chữa. 3. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại nội dung bài học Chuẩn bị: Bài 14 Nhận xét tiết học: Tùy tiết học Học sinh trả lời – Lớp nhận xét Học sinh nghe và quan sát bảng thống kê . - Học sinh lắng nghe và thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận xonng đại diện 1 vài nhóm phát biểu ® các nhóm khác nhận xét, bổ sung. _______________________________________________ Buổi chiều: Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a viết sẵn bảng lớp III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x - Gọi hS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Hướng dẫn viết chính tả - Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn viết + Hai dòng thơ cuối nói điều gì về công việc của loài ong? + Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu hS tìm từ khó - HS luyện viết từ khó d. Viết chính tả: - Gv theo dõi chung – chấm một số bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 (a) - HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài - 2 HS lên làm - Lớp nhận xét - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý - Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật - HS nêu từ khó - Rong ruổi, rừng hoang, say đất trời... - HS viết - HS viết theo trí nhớ . Bài 2 (a) : Tìm những từ chứa tiếng cho sẵn : Mẫu : sâm, xâm : củ sâm , xâm nhập ; sương, xương : giọt sương, cái xương;....... - Hs làm bài rồi chữa bài . _______________________________________________ Khoa học NHÔM I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình sgk, một số đồ dùng bằng nhôm, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước. Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Một số đồ dùng bằng nhôm - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm. - Phát phiếu và bút dạ yc các nhóm thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm và ghi vào phiếu. - Gv quan sát giúp đỡ các nhóm . - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ xung. - Nhận xét kết luận. HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm. - Phát phiếu yc hs làm việc theo chỉ dẫn trong phiếu. - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác bổ sung. - Gv ghi nhanh ý kiến bổ sung. HĐ3: làm việc với sgk - Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm . - Phát cho mỗi nhóm một đồ dùng bằng nhôm, yc hs quan sát và đọc thông tin trong sgk hoàn thành phiếu - Gọi 1 nhóm dán lên bảng đọc. - Ghi ý kiến bổ sung lên bảng. - Nhận xét kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu tính chất và công dụng của nhôm - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về đọc mục bạn cần biết , CB bài sau - 2 hs trả lời trước lớp – Lớp nhận xét - Hs hoạt động nhóm . - Hs trao đổi ghi vào phiếu của nhóm Ví dụ : song , nồi , cánh máy bay,... - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ xung. - Nhận đồ vật và hoạt động theo nhóm - HS làm việc báo cáo - Các nhóm khác bổ sung. - Hs làm việc nhóm. - 1 hs trình bày . - Hs khác bổ sung. - HS làm việc theo nhóm, báo cáo kết quả _______________________________________________ Đạo đức KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 2) Mục tiêu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Thế nào là tình bạn ? - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK. + Tình huống 1: nên dừng lại, dỗ dàng em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ các chú công an tìm gia đình em bé. Nếu nhà bé ở gần, có thể dắt em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống 2: Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền vui chơi của trẻ em. Có thể có những cách bày tỏ khác: - Em bé lẳng lặng bỏ đi chỗ khác. - Cậu bé hỏi lại: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà. + Tình huống 3: Nếu là ., em sẽ lại gần lễ phép chào ông và đa ông sang đường. Vì ông cụ đã già, chân chậm mắt mờ qua đường bình thường đã khó, lúc đông người càng khó và nguy hiểm hơn. Vả lại, ông cụ đang rất cần có sự giúp đỡ. Hành động giúp ông sẽ thể hiện là một người văn minh lịch sự. *GV kết luận Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK. + Phong trào “áo lụa tặng bà”. + Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi. + Nhà dưỡng lão. + Tổ chức mừng thọ (dịp tết). - Qùa cho các cháu trong những ngày lễ 1/6. Tết trung thu, quà cho HS giỏi - Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ em. - Thành lập quỹ hỗ trợ tài năng trẻ. - Tổ chức uống Vitamin, Vac xin. *GV kết luận. Hoạt động 3: HS làm bài tập 4 SGK. - Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10. - Ngày dành cho trẻ em: 1/6, tết trung thu. - Các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi; trẻ em là. Hội người cao tuổi. Độiở ., Sao nhi đồng. Hoạt động 4: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của dân tộc ta. Việc tìm hiểu có thể thông qua việc sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện cổ, truyện viết, bài báo... về nội dung này. III. Củng cố, dặn dò: - Vì sao chúng ta phải kính già yêu trẻ? - Em đã làm được những việc gì thể hiện kính già, yêu trẻ? - Nhận xét giờ học. - 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. - Hoạt động nhóm 5 sắm vai xử lý tình huống: - GV chia HS thành các nhóm và phân công ngẫu nhiên mỗi nhóm xử lý một tình huống (HS sắm vai). - Các nhóm cử đại diện bốc thắm, chọn trưởngnhóm và thư kí; thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận. - GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS: tìm hiểu, ghi lại một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện quyền trẻ em. - HS làm việc cá nhân. - Từng tổ so sánh các phiếu của nhau. Phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng một nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. + Giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu các ngày lễ, tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. + HS làm việc cá nhân. + Một vài HS trình bày. - HS đọc yêu cầu, GV gợi ý nếu chưa rõ. - Một số HS trả lời ví dụ. GV nhận xét cho điểm. - HS trả lời dựa vào phần ghi nhớ. - HS làm bài tập vào vở. _______________________________________________ Thứ Tư ngày 29 tháng 11 năm 2017 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính. - Làm bài tập 1, 2. II. Chuẩn bị: - Quy tắc chia trong SGK. Bài soạn, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Ví dụ: Một sợi dây dài 8,4 m được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài bao nhiêu mét ? Yêu cầu học sinh thực hiện: 8,4m = ? dm 84 : 4 = ? Học sinh tự làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện. - Giáo viên nêu ví dụ 2. - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia. - Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh việc đánh dấu phẩy. c. Luyện tập:   Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét.   Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết? 4. Củng cố - dặn dò: Nhắc lại quy tắc - Về nhà làm bài tập 3 .Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm – Phân tích, tóm tắt. Học sinh làm bài. 8,4 m = 84 dm 84 4 04 21 ( dm ) 0 21 dm = 2,1 m 8, 4 4 0 4 2, 1 ( m) 0 Học sinh giải thích, lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương. Học sinh giải. 72,58 19 1 5 5 3,82 0 38 0 - Học sinh nêu quy tắc. 3 học sinh đọc lại Bài 1: HS Đặt tính rồi tính - 4 học sinh làm bài trên bảng – lớp làm vào vở. a, 5,28 : 4 = 1,32 ; b, 9,52 : 68 = 0,14 c, 0,36 : 9 = 0,04 ; d , 75,52 : 32 = 2,36 Bài 2: - 2 học sinh giải. Lớp làm vở, nhận xét bài làm bảng a, x 3 = 8,4 ; b, 5 x = 0,25 = 8,4 : 3 = 0,25 : 5 = 2,8 = 0,05 _______________________________________________ Buổi chiều: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn giới thiệu ở BT1, xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu cuả BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to làm bài tập 2, bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi hs đặt câu với QH từ (và) và cho biết từ ngữ ấy nối những từ ngữ nào trong câu. - Giáo viên nhận xét khen ngợi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: * Bài 1: Học sinh đọc bài 1. - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghĩa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? • Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học. * Bài 2: GV phát bút dạ và giấy khổ to cho 2, 3 nhóm • Giáo viên chốt lại ý đúng : + Hành động bảo vệ môi trường : trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc + Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn. Xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã * Bài 3: Giáo viên gợi ý: ( Đọc bài mẫu ở SGV trang 254 . “Đánh cá bằng mìn” cho HS nghe, áp dụng viết bài ) . - Giáo viên chốt lại ® GV nhận xét + Tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 hs đặt câu. - lớp nhận xét -* Bài 1 Cả lớp đọc thầm. * Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loài động vật và thực vật : Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, thảm thực vật rất đa dạng phong phú * Bài 2: HS làm nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét. * Bài 3: - Học sinh đọc bài 3. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện cá nhân – mỗi em chọn 1 cụm từ làm đề tài , viết khoảng 5 câu - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. _______________________________________________ Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: - Tranh Phóng to. Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ. Bài soạn. SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài: Người gác rừng tí hon + Nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Luyện đọc: - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, - GV goi HS chia đoạn. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn + GV kết hợp sửa lỗi phát âm + Gọi HS nêu từ khó đọc + GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc + Gọi HS đọc từ khó - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + Gọi HS nêu chú giải + Hướng dẫn HS đọc câu dài. - Luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bài c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn. + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt? + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục? + Em hãy nêu nội dung chính của bài? - GV ghi nội dung bài d. Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài. - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng phụ, đọc mẫu, yêu cầu HS đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3 - GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm 3.Củng cố dặn dò: Nêu nội dung - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS nêu. - 1 HS đọc toàn bài - Chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu sóng lớn. + Đoạn 2: Mấy năm qua Cồn Mờ (Nam Định). + Đoạn 3: Phần còn lại - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn + HS nêu từ khó đọc + HS đọc từ khó - 3 HS đọc - Học sinh đọc + 1 HS nêu chú giải - HS đọc cho nhau nghe - Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi - Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi. - Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. - Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh. - Rừng ngập mặn được phục hồi, đã phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú. + HS nêu. - 3 HS nhắc lại - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - 2 HS đọc cho nhau nghe. - HS thi đọc - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất. _______________________________________________ Thực hành kĩ năng sống KĨ NĂNG CHẤP NHẬN NGƯỜI KHÁC I. Mục tiêu : - Biết nhìn nhận từ nhiều mặt để chấp nhận ưu, khuyết điểm của người khác. - Hiểu được một số yêu cầu cần thực hành để chấp nhận người khác. - Vận dụng một số yêu cầu đã biết để chập nhận người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Sách thực hành kĩ năng sống. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Các em hiểu thế nào là biết chấp nhận người khác ? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài, chép mục bài lên bảng. Xử lí tình huống. Gọi HS đọc tình huống trong SGK 3. Hoạt động 3: Rút kinh nghiệm: Cho HS đọc thông điệp Đừng, Hãy, Đừng 4. Hoạt động 4: Rèn luyện. Gọi HS đọc mục rèn luyên. 5. Hoạt động 5: Định hướng đúng HS đọc và thảo luận theo cặp chia sẻ cùng nhau sau đó chia sẻ trước lớp. IV: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hãy về nhà đọc và tìm cách xử lí tình huống chuẩn bị cho tiết sau. Xung phong nêu. Nhận xét, bổ sung Lắng nghe và chép mục bài vào vở. Đọc tình huống trong SGK. Thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét và chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình. Đọc thông điệp tro SGK và ghi nhớ. 2 HS đọc to mục rèn luyện, HS khác theo dõi đọc thầm. Thảo luận nhóm 2. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thứ Năm ngày 30 tháng 11 năm 2017 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. II. Chuẩn bị: - Phấn màu, bảng phụ, VBT. Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 3 trang 63 SGK Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: * Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài và nhắc lại quy tắc chia. • Giáo viên chốt lại: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Giáo viên nhận xét Bài 2: Tìm số dư của : ( a, SGK Giải ) b, 43,19 : 21 = 2,05 * Bài 3: Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm •Lưu ý : Khi chia mà còn số dư, ta có thể viết thêm số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia - Gv nhận xét sữa chữa chung 5. Củng cố - dặn dò: Dặn HS về giải BT 4 ( SGK trang 65 ) Nhận xét tiết học - Học sinnh làm - Lớp nhận xét. * Bài 1: HS Đặt tính và tính . - Học sinh đọc đề và nhắc lại quy tắc, làm bài. a, 67,2 : 7 = 9,6 ;b, 3,44 : : 4 = 0,86 c, 42,7 : 7 = 6,1; d, 46,827 : 9 = 5,203 * Bài 2: HS khá , giỏi tìm bằng cách dóng dấu phẩy từ số bị chia xuống kết quả ( ta thấy số dư là : 0,14 ) . * Bài 3: HS Đặt tính rồi tính : - 2 học sinh làm bảng – lớp làm vào vở. a,26,5 : 25 = 1,06 ; b, 12,24 : 20 = 0,612 * Bài : Lấy 243,2 : 8 x 12 = 364,8 ( kg ) _______________________________________________ Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. Mục tiêu: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2). II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi tóm tắt các chi tiết miêu tả ngoại hình của người bà. - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của bài văn tả người ngoại hình. Bài soạn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc lên kết quả quan sát về ngoại hình của người thân trong gia đình. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu lại cấu tạo của bài văn tả người (Chọn một trong 2 bài) •a/ Bài “Bà tôi” Giáo viên chốt lại: + Mái tóc: đen dày kì lạ, người nâng mớ tóc – ướm trên tay – đưa khó khăn chiếc lược – xỏa xuống ngực, đầu gối. + Giọng nói trầm bổng – ngân nga – tâm hồn khắc sâu vào trí nhớ – rực rỡ, đầy nhựa sống. + Đôi mắt: đen sẫm – nở ra – long lanh – dịu hiền – khó tả – ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui không bao giờ tắt. + Khuôn mặt: hình như vẫn tươi trẻ, dịu hiền – yêu đời, lạc quan. b/ Bài “Chú bé vùng biển” - Cần chọn những chi tiết tiêu biểu của nhân vật (sống trong hoàn cảnh nào – lứa tuổi – những chi tiết miêu tả cần quan hệ chặt chẽ với nhau) ngoại hình ® nội tâm. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu đề bài • Giáo viên nhận xét. • Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát. • Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị: “Luyện tập tả người”(Tả ngoại hình) Nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc - Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh lần lượt nêu cấu tạo của bài văn tả người. - Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày từng câu hỏi đoạn 1 – đoạn 2. - Tả ngoại hình. - Mái tóc của bà qua con mắt nhìn của tác giả – 3 câu – Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi chải đầu – Câu 2: tả mái tóc của bà: đen, dày, dài, chải khó – Câu 3: tả độ dày của mái tóc qua tay nâng mớ tóc lên ướm trên tay – đưa chiếc lược khó khăn. - Học sinh nhận xét cách diễn đạt câu – quan hệ ý – tâm hồn tươi trẻ của bà. - Học sinh đọc yêu cầu của bài – Lớp đọc thầm - Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Gồm 7 câu: Câu 1: giới thiệu về Thắng, Câu 2: tả chiều cao của Thắng, Câu 3: tả nước da, Câu 4: tả thân hình rắn chắc (cổ, vai, ngực, bụng, hai cánh tay, cặp đùi), Câu 5: tả cặp mắt to và sáng, Câu 6: tả cái miệng tươi cười, Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh. - Học sinh nhận xét quan hệ ý chặt chẽ – bơi lội giỏi – thân hình dẻo dai – thông minh, bướng bỉnh, gan dạ. - Học sinh đọc to bài tập 2. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp xem lại kết quả quan sát. - Học sinh khá giỏi đọc lên kết quả quan sát. - Học sinh lập dàn ý theo yêu cầu bài 2. a) Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả. b) Thân bài: + Tả khuôn mặt: mái tóc – cặp mắt. + Tả thân hình: vai – ngực – bụng – cánh tay – làn da. + Tả giọng nói, tiếng cười. • Vừa tả ngoại hình, vừa bộc lộ tính cách của nhân vật. c) Kết luận: tình cảm của em đối với nhân vật vừa tả. - Học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. _______________________________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn BT3. - Hs khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ(BT3). II. Chuẩn bị: Giấy khổ to. Bài soạn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Học sinh sửa bài tập. Cho học sinh tìm quan hệ từ trong câu: Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài: Bài 1: - Giáo viên chốt lại – ghi bảng. Bài 2: • Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. Chuyển 2 câu trong bài tập 2 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng. Bài 3: + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? · Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. 3.Củng cố - dặn dò: Về nhà làm bài tập vào vở. Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. Nhận xét tiết học. - Hs lên bảng làm – lớp nhận xét sữa chữa Học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét. - Nhờ mà - Không những mà còn - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. a) Vì mấy năm qua nên ở b) chẵng những ở ven biển mà rừng ngập mặn còn - Bài 3 : Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. * so với đoạn a: đoạn b có thêm một số QHT và cặp QHT ở các câu sau : Câu 6 : Vì vậy , Mai ... Câu 7 : Cũng vì vậy, cô bé ... Câu 8 : Vì chẳng kịp ...nên cô bé ... - Đoạn a hay hơn vì đoạn b thêm các QHT câu 6,7,8 làm cho câu văn nặng nề . - Cả lớp nhận xét. - Hs nhắc lại _______________________________________________ Khoa học ĐÁ VÔI I. Mục tiêu: - Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi. - Quan sát, nhận biết đá vôi. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 54, 55. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít. Sưu tầm các thông tin, tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Hãy nêu tính chất và công dụng của nhôm? - Gv nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi đề: b. Tìm hiểu bài nguồn gốc . Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Kết luận : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)Dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng c. Tìm hiểu bài đặc điểm, tính chất Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SGK trang 49. Bước 2: Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác. - Kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt. Nêu lại nội dung bài học? Thi đua: Trưng bày tranh ảnh về các dãy núi đá vôi và hang động cũng như ích lợi của đá vôi. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: Nêu nội dung của bài Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Gốm xây dựng : gạch, ngói”. Nhận xét tiết học. - Học sinh trả lời - Học sinh khác nhận xét. - Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được vào khổ giấy to. Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày. -Thí nghiệm ,mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội -Chỗ cọ sát và đá cuội bị mài mòn -Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào -Đá vôi mềm hơn đá cuội 2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội - Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên -Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi. - Đá vôi có tác dụng với giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất khác và khí Co2 - Đá cuội không có phản ứng với a-xít. _______________________________________________ Kỹ thuật CẮT , KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được 1 số sản phẩm yêu thích . II. Đồ dùng dạy học: - Một số sản phẩm khâu , thêu đã học . - Tranh, ảnh các bài đã học . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu: Bài học này 3 tiết . Ở tiết này chúng ta ôn lại cắt, khâu, thêu * Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học ở chương I. - GV cho hs nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu X . - Gv tóm tắt nd hs vừa nêu . * Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . - Gv nêu mục đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 13.doc
Tài liệu liên quan