Kế hoạch giảng dạy môn Mĩ thuật khối 1 - Năm học 2017 - 2018

* KHỞI ĐỘNG:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS.

- Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2.

5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

* Mục tiêu:

+ HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.

* Tiến trình của hoạt động:

- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.

- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm.

- Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá:

+ Em có thấy thích thú khi thực hiện vẽ và trang trí con cá không?

 

doc72 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Mĩ thuật khối 1 - Năm học 2017 - 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Tranh ảnh về ông Mặt Trời. - Các bài vẽ Mặt Trời của thiếu nhi. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Sản phẩm của Tiết 1. - Màu, giấy màu, chì, tẩy, đĩa CD cũ, đĩa giấy ... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2. * GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản phẩm của Tiết 1, sáng tạo, thêm chi tiết cho bức tranh sinh động hơn. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá: + Em có cảm giác thích thú khi thực hiện bài vẽ “Ông mặt trời vui tính” không? +Em đã vẽ ông Mặt trời như thế nào? Có những hình ảnh gì trong bức tranh? + Em đã dùng những màu gì trong bức tranh của mình? Màu nào được sử dụng nhiều nhất? Vì sao? + Em thích nhất bức tranh ông Mặt trời của bạn nào trong lớp? Trong nhóm? Vì sao? + Em có thuộc bài hát, bài thơ nào về ông Mặt trời không? Hình ảnh ông Mặt trời trong đó như thế nào? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên. - GV đánh dấu tích vào vở của HS - Đánh giá giờ học, động viên HS * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Hướng dẫn HS tạo hình ông mặt trời từ đĩa giấy hoặc CD cũ và giấy màu. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày bài tập - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập... - HS trả lời, khắc sâu kiến thức - 1 HS trả lời - 1, 2 HS - 1 HS - 1 HS - 1, 2 HS - Rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào vở của mình - Phát huy - Tạo sản phẩm theo yêu cầu * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH. - Quan sát con vật. - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, keo, kéo, đất nặn... __TUẦN 15__ CHỦ ĐỀ 7: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ “NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH” (Tiết 1) Ngày dạy :7/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nêu được nội dung, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. - Kĩ năng: HS mô phỏng lại tác phẩm được xem hoặc thể hiện được hình ảnh con vật bằng cách thức vẽ hoặc sử dụng đất nặn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Tranh thiếu nhi vẽ con vật. - Hình hướng dẫn vẽ, nặn và hình minh họa sản phẩm của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, đất nặn, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Tổ chức trò chơi: Đây là con vật gì? - GV nhận xét, khen ngợi HS chơi tốt và giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS nhận biết nội dung của hai bức tranh thông qua hình ảnh, màu sắc. + HS sáng tạo được các câu chuyện cho sản phẩm con vật. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: * Xem tranh: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát tranh ở hình 7.1 và nêu câu hỏi dẫn dắt HS thảo luận nhóm, tìm hiểu về chủ đề: Những con vật ngộ nghĩnh. - GV phân tích, bình luận về 2 bức tranh. + Bức tranh 1: Hình ảnh chính là các con vật đang diễn xiếc.Màu sắc của bức tranh rất trầm ấm. + Bức tranh 2: Hình ảnh chính là con trâu và con bò đang ăn cỏ trên đồng cỏ xanh mướt. Hình ảnh phụ là Mặt tròi, mây, đàn bướm...Màu sắc của tranh rực rỡ, tươi vui. * Câu chuyện về các con vật: - GV đọc hoặc kể chuyện về các con vật cho HS nghe. - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện mình biết về loài vật. - GV tóm tắt, chốt. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS thảo luận tìm hiểu về cách tạo hình con vật. + HS nắm được cách vẽ, nặn tạo hình con vật. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ, lựa chọn hình thức và tìm hiểu cách tạo hình con vật. - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa do GV chuẩn bị để tham khảo các bước tạo hình con vật trong hình 7.2. - GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách làm: + Nặn tạo hình khối 3 chiều: . Nặn các bộ phận chính trước . Nặn các chi tiết sau . Ghép các bộ phận hoàn thiện sản phẩm + Nặn tạo hình 2 chiều: . Vẽ hình con vật vừa phần bảng, bìa cứng... . Chọn màu đất nặn, miết đắp đất nặn dày hay mỏng theo hình vẽ tạo con vật. + Vẽ con vật: . Vẽ các bộ phận chính trước, chi tiết sau . Vẽ màu - Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 để có ý tưởng sáng tạo riêng. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS chọn cách làm bài tập: + Mô phỏng lại 1 trong 2 tranh đã xem. + Lựa chọn con vật yêu thích để thể hiện. + Nhớ lại nội dung các câu chuyện về con vật và tạo hình con vật theo ý thích. - Quan sát, động viên HS làm bài. * GV tiến hành cho HS vẽ hình con vật mà mình yêu thích. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Mở bài học - Nhận biết nội dung hai bức tranh - Sáng tạo được câu chuyện cho sản phẩm con vật của mình. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình. - Quan sát, tiếp thu - Lắng nghe, quan sát tranh - Lắng nghe, tiếp thu - Nghe, ghi nhớ nội dung các câu chuyện về con vật của GV. - 1, 2 HS kể - Ghi nhớ - Thảo luận, tìm hiểu về cách tạo hình con vật. - Nắm chắc cách vẽ, cách nặn tạo hình con vật. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Quan sát, tham khảo cách thực hiện tạo hình con vật. - Quan sát, tiếp thu - Đầu, thân... - Tai, mắt, mũi, miệng, chân, đuôi... - Theo ý thích - Chọn con vật yêu thích nhất - Theo ý tưởng riêng của mình - Sao cho cân đối, vừa phải khổ giấy vẽ - Theo ý thích - Quan sát, tìm ra ý tưởng cho riêng bài của mình. - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Lắng nghe - Bằng cách nặn, vẽ... - Nặn hoặc vẽ - Nặn hoặc vẽ theo ý thích - Thực hiện - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2. __TUẦN 16__ CHỦ ĐỀ 7: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ “NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH” (Tiết 2) Ngày dạy :14/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Tranh thiếu nhi vẽ con vật. - Sản phẩm của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Sản phẩm của Tiết 1. - Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, đất nặn, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 2. * GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản phẩm của Tiết 1, sáng tạo, thêm chi tiết cho bức tranh con vật sinh động hơn. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá: + Em có nhận xét gì về bức sản phẩm của mình? + Vì sao em lại thích thể hiện hình ảnh trong bức tranh của em? + Vì sao em lại sáng tạo sản phẩm theo cách riêng của mình? Các con vật trong tranh của em đang làm gì? + Em muốn kể câu chuyện gì về các con vật? + Em thích bức tranh nào của các bạn trong nhóm, trong lớp? Em có nhận xét gì và học được điều gì về bức tranh của bạn? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá giờ học, động viên HS. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Hướng dẫn HS làm con rối theo các bước trong hình 7.6 sách học MT lớp 1. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày bài tập - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập... - HS trả lời, khắc sâu kiến thức - 1 HS nhận xét bài của mình - 1 HS trả lời - 1, 2 HS - 1 HS - 1, 2 HS trả lời - Rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào vở của mình - Phát huy - Thực hiện theo hướng dẫn * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: BÌNH HOA XINH XẮN. - Quan sát các loại bình, lọ hoa. - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy màu, giấy vẽ, màu vẽ, keo, kéo... __TUẦN 17__ CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN (Tiết 1) NGÀY DẠY : 21/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận ra và nêu được đặc điểm về hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa. - Kĩ năng: HS vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1.- Hình ảnh bình hoa đơn giản, đẹp. - Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa và hình minh họa sản phẩm của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1.- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân . - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Tổ chức trò chơi: Đây là đồ vật gì? - GV nhận xét, khen ngợi đội chơi tốt và giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS nhận ra hình dáng, các bộ phận, họa tiết trang trí và màu sắc của lọ hoa. + HS nắm được cách thức thể hiện sản phẩm bình hoa. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và 8.2 cùng các hình ảnh bình hoa do GV chuẩn bị, các sản phẩm về bình hoa để tìm hiểu về bình hoa và cách thức thể hiện sản phẩm bình hoa. - Đặt các câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung bài học. - GV tóm tắt: + Bình hoa có nhiều kiểu dáng khác nhau nhưng thường rất cân đối. Bình hoa có các bộ phận như miệng, cổ, thân, đáy được trang trí bằng màu sắc và đường nét, hoa lá, con vật sinh động. Bình hoa được làm bằng vật liệu gốm, thủy tinh, đất nung... + Có thể tạo hình và trang trí bình hoa bằng hình thức vẽ rồi xé dán bằng giấy màu. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS nhận biết cách thực hiện tạo hình sản phẩm bình hoa. + HS nắm được cách tạo hình bình hoa. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Nêu câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ cách thực hiện tạo hình bình hoa. - Yêu cầu HS quan sát hình 8.3 hoặc hình minh họa do GV chuẩn bị để nhận biết rõ hơn về cách thực hiện tạo hình sản phẩm bình hoa. - GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách làm: + Gập đôi tờ giấy và vẽ một nửa bình hoa vào phần gáy gập của tờ giấy. + Cắt hoặc xé dán theo hình vẽ để được một bình hoa có hai phần bằng nhau. + Trang trí bình hoa bằng đường nét và màu sắc. - Yêu cầu HS tham khảo các sản phẩm tạo hình bình hoa ở hình 8.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo riêng. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Yêu cầu HS thực hành tạo dáng bình hoa theo ý thích sau đó hoàn thiện bức tranh Bình hoa xinh xắn. + Tạo hình bình hoa như cách GV vừa hướng dẫn. + Thể hiện bức tranh Bình hoa xinh xắn . Đặt bình hoa ở phần dưới tờ giấy A4, dành phần trên làm khoảng không gian để vẽ, xé dán thêm hoa lá... . Vẽ màu trang trí, tạo sản phẩm bình đã cắm hoa. - Quan sát, động viên HS làm bài. * GV tiến hành cho HS tạo hình bình hoa - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Mở bài học - Thảo luận, tìm hiểu về bình hoa - Nắm được cách thức thể hiện bình hoa - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình. - Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học. - Ghi nhớ - Tiếp thu - Theo ý thích - Thảo luận, nhận biết - Nắm chắc các bước tạo hình bình hoa - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Quan sát, nhận biết cách thực hiện tạo hình bình hoa. - Quan sát, tiếp thu - Cho bình hoa cân đối - Theo ý thích - Theo ý tưởng riêng của mình - Quan sát, tìm ra ý tưởng cho riêng bài vẽ của mình. - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Bằng cách vẽ, xé dán... - Thực hiện - Thực hiện - Cho cân đối, đẹp mắt nhất - Theo cảm nhận, sáng tạo riêng - Thực hành làm sản phẩm của mình - HĐ cá nhân * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2 __TUẦN 18__ CHỦ ĐỀ 8: BÌNH HOA XINH XẮN (Tiết 2) NGÀY DẠY : 28/12/2017 I. MỤC TIÊU: - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Hình ảnh bình hoa đơn giản, đẹp. - Sản phẩm của HS năm trước. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Sản phẩm của Tiết 1. - Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1. * GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản phẩm của Tiết 1. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá, nói: + Em cảm thấy thế nào khi ngắm bình hoa của mình? + Em tưởng tượng bình hoa của mình làm bằng chất liệu gì? Gốm hay thủy tinh? + Bình hoa của em sẽ được dùng để làm gì? Trong dịp nào? + Em thích bình hoa của bạn nào trong lớp? Em học được điều gì từ bài vẽ của bạn? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá giờ học, động viên HS. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS tự tạo sản phẩm lọ hoa theo gợi ý ở hình 8.6 sách học MT lớp 1. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày sản phẩm của mình - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập... - HS trả lời, khắc sâu kiến thức - 1, 2 HS trả lời - 1 HS nêu - 1, 2 HS - 1 HS nêu - Rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào vở của mình - Phát huy - Thực hiện theo hướng dẫn * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP. - Quan sát phong cảnh quê hương mình và các vùng miền yêu thích. - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo... __TUẦN 19__ CHỦ ĐỀ 9: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 1) NGÀY DẠY : 11/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh thiên nhiên. - Kĩ năng: HS vẽ được tranh phong cảnh đơn giản, biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho bức tranh. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Ảnh phong cảnh đơn giản. - Hình hướng dẫn vẽ và thể hiện các loại nét trong tranh phong cảnh. - Hình minh họa các bài vẽ của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Tổ chức trò chơi: Vẽ nhanh, đoán đúng. - GV nhận xét, khen ngợi đội chơi tốt và hoàn chỉnh các hình vẽ HS đã đoán được rồi giới thiệu chủ đề. 2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS nhận biết về phong cảnh thiên nhiên và tranh phong cảnh. + HS biết được cách thức thể hiện một bức tranh phong cảnh. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 cùng các hình ảnh phong cảnh quen thuộc do GV chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận tìm hiểu về phong cảnh thiên nhiên. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 và một số tranh phong cảnh khác đã chuẩn bị, gợi ý HS tìm hiểu về tranh phong cảnh. - GV tóm tắt, chốt lại kiến thức cơ bản về tranh phong cảnh: + Có rất nhiều cảnh đẹp trong thiên nhiên hoặc do con người tạo ra như núi, đồi, sông biển, cầu, vườn hoa...Mỗi phong cảnh có vẻ đẹp riêng. + Có thể vẽ bức tranh phong cảnh đẹp bằng trí nhớ, tưởng tượng, quan sát trực tiếp. + Vẽ tranh phong cảnh bằng cách kết hợp các đường nét và màu sắc sẽ làm bức tranh sinh động hơn. 3. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS nhận biết cách vẽ tranh phong cảnh. + HS nắm được các bước vẽ một bức tranh phong cảnh. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Nêu câu hỏi gợi mở để HS thảo luận nhóm và chỉ ra cách vẽ tranh phong cảnh. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.3 hoặc hình minh họa do GV chuẩn bị để nhận biết rõ hơn về cách vẽ tranh phong cảnh kết hợp các các đường nét và màu sắc. - GV minh họa lên bảng, tóm tắt cách làm: + Vẽ các hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Vẽ thêm các nét vào các hình ảnh chính, phụ. + Vẽ màu cho đẹp. - Yêu cầu HS tham khảo hình 9.4 để có ý tưởng sáng tạo bức tranh của mình. 4. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH * Mục tiêu: + HS hiểu và nắm được công việc phải làm. + HS hoàn thành được bài tập. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS thực hành vẽ một bức tranh phong cảnh đơn giản theo ý thích vào sách học Mĩ thuật lớp 1 hoặc vào giấy A4. * GV tổ chức cho HS vẽ tranh phong cảnh. - Quan sát, động viên HS làm bài. - HS chơi theo hướng dẫn của GV - Mở bài học - Thảo luận, nhận biết - Nắm được cách thức thể hiện một bức tranh phong cảnh. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Hoạt động nhóm - Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình. - Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi nhớ - Rất phong phú và đa dạng - Theo ý thích - Màu sắc và đường nét biểu đạt được nắng, mưa, sáng, tối và nhịp điệu của bức tranh. - Thảo luận, nhận biết - Nắm chắc cách vẽ tranh phong cảnh - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Quan sát, nhận biết cách thực hiện vẽ tranh phong cảnh cùng các đường nét và màu sắc. - Quan sát, tiếp thu - Cho rõ đề tài, ý tưởng muốn thể hiện - Theo ý thích - Theo ý tưởng riêng của mình - Quan sát, tìm ra ý tưởng cho riêng bài vẽ của mình. - Hiểu công việc của mình phải làm - Hoàn thành được bài tập trên lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Thực hiện cá nhân - HĐ cá nhân - Hoàn thành bức tranh của mình * Dặn dò: - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm và trưng bày, giới thiệu sản phẩm. - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2. __TUẦN 20__ CHỦ ĐỀ 9: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP (Tiết 2) NGÀY DẠY : 18/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Thái độ: HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Bài vẽ của HS năm trước. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Sản phẩm của Tiết 1. - Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * KHỞI ĐỘNG: - GV kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. - Kiểm tra sản phẩm của HS trong Tiết 1. * GV tổ chức cho HS hoàn thiện sản phẩm của Tiết 1. 5. HOẠT ĐỘNG 4: TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM * Mục tiêu: + HS trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm. - Đặt câu hỏi gợi mở giúp HS khắc sâu kiến thức, phát triển kĩ năng đánh giá, nói: + Em đã vẽ phong cảnh gì? Trong tranh có những ảnh nào? Hình ảnh nào là chính? + Em đã vẽ những nét gì? Màu sắc như thế nào trong bài vẽ của em? Các màu sắc và đường nét diễn tả điều gì? + Em thích bức tranh của bạn nào trong lớp? Em học hỏi được gì qua bức tranh của bạn? - Nhận định kết quả học tập của HS, tuyên dương, rút kinh nghiệm * ĐÁNH GIÁ: - Hướng dẫn HS đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của GV. - GV đánh dấu tích vào vở của HS. - Đánh giá giờ học, động viên HS. * VẬN DỤNG SÁNG TẠO: - Gợi ý HS vẽ bức tranh theo ý thích, sử dụng các đường nét và màu sắc trang trí cho các hình ảnh đẹp hơn. - Trình bày đồ dùng HT - Trình bày sản phẩm - Thực hiện - Trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. - Trưng bày sản phẩm của mình - HS khác đặt câu hỏi chia sẻ, học tập... - HS trả lời, khắc sâu kiến thức - 1, 2 HS nêu - 1 HS trả lời - 1, 2 HS nêu - Rút kinh nghiệm - Đánh dấu tích vào vở của mình - Phát huy - Thực hiện theo hướng dẫn * Dặn dò: - Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề: ĐÀN GÀ CỦA EM. - Quan sát đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con Gà trống, gà mái, gà con. - Chuẩn bị đầy đủ: Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, kéo... __TUẦN 21__ CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM (Tiết 1) NGÀY DẠY : 25/1/2018 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con. - Kĩ năng: HS vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng: * Giáo viên: - Sách học MT lớp 1. - Hình ảnh gà trống, gà mái, gà con. - Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. - Hình minh họa các sản phẩm của HS. * Học sinh: - Sách học MT lớp 1. - Màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, thước kẻ... 2. Quy trình thực hiện: - Sử dụng quy trình: Vẽ cùng nhau. 3. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân. - Hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: - Cho HS hát bài: Đàn gà trong sân. - GV hỏi HS nội dung bài hát về con gì? Và giới thiệu chủ đề. 1. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU * Mục tiêu: + HS thảo luận, nhận biết về đặc điểm, hình dáng, hoạt động của con gà. + HS nắm được các đặc điểm về hình dáng, màu sắc, hoạt động của con gà và có ý tưởng về tạo hình con gà. + HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này. * Tiến trình của hoạt động: - Tổ chức HS hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 để tìm hiểu về đặc điểm hình dáng con gà. - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ con gà trong hình 10.2 để tham khảo và có ý tưởng về tạo hình con gà. - Nêu các câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về đặc điểm, hình dáng và hoạt động của con gà. - GV tóm tắt: + Gà là con vật thân thiết với con người. Có nhiều giống gà khác nhau. Con gà có các bộ phận chính là đầu, mào, cổ, thân, cánh, đuôi và hai chân. + Gà trống có lông sặc sỡ, đuôi dài cong, mào to. + Gà mái nhỏ, đuôi ngắn, lông ít màu, mào nhỏ. + Gà con có thân nhỏ, lông mềm, sáng màu. + Gà có nhiều hoạt động như đi, đứng, chạy, gáy, vỗ cánh, mổ thức ăn... 2. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN * Mục tiêu: + HS tìm ra được cách vẽ con gà theo ý hiểu của mình. + HS nắ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12311956.doc
Tài liệu liên quan