Kế hoạch giảng dạy Tuần 5 Lớp 2

CHÍNH TẢ:

NGHE VIẾT : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em.

 - Làm được BT 2 phần a hoặc BT 3 phần a.

 2. Kỹ năng: Giúp học sinh phân biệt l/n.

 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

 II. CHUẨN BỊ:

 - GV : Bảng phụ bài viết chính tả.

- HS : Vở

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch giảng dạy Tuần 5 Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c mẫu lần 1 + Tại sao Lan khóc? + Đoạn viết có mấy câu? + Trong đoạn văn có những dấu câu gì? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Ñoïc cho HS vieát töø khoù, GV choïn töø theo phöông ngöõ . Neáu HS vieát nhaàm laãn aâm vaàn thì cho HS phaân tích töø, giaûi nghóa theo caùch : luyeän phaùt aâm, giaûi nghóa baèng hình aûnh - GV nhắc HS: Các em cần nhớ viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, nhớ đọc nhẩm từng cụm từ để chép cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định - Cho HS viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh của GV) - Cho HS tự soát lại bài của mình và của bạn (theo bài trên bảng lớp) - Nhận xét về bài làm của HS Hoạt động 2: làm bài tập *Mục tiêu: - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần ia/ya. - Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ, phân biệt được l/n. *pp : cá nhân, thực hành, nhóm đôi. *Cách tiến hành: Bài 2:- HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét, sửa: Tia nắng, đêm khuya, cây mía Bài 3a: -HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm miệng. - Gọi học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt lại đáp án: nón/ lợn/ lười/ non. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai . Xem trước bài chính tả sau: “Cái trống trường em” - Học sinh đọc bảng chữ cái - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. - Học sinh đọc lại + Vì Lan được cô cho phép viết bút mực nhưng Lan lại quên không đem + Có 5 câu + Có dấu phẩy, dấu chấm. + Chữ Trong, chữ Một, chữ Hóa (vì đứng sau dấu chấm) và chữ Mai, Lan (vì là tên người). - học sinh viết bảng con. -HS lắng nghe - HS chép bài vào vở - HS xem lại bài của mình, đổi chéo vở với bạn bên cạnh để soát lỗi giúp nhau. - Lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống ia hay ya? - Học sinh làm bài: Tia nắng, đêm khuya, cây mía - Lắng nghe. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n - Học sinh làm miệng: nón/ lợn/ lười/ non. - Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe. - Hs lắng nghe Rút kinh nghiệm : TOÁN: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm tính và giải toán theo tóm tắt với một phépcộng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 cột tính: 8 + 5 = 8 + 9 = 18 + 5 = 28 + 9 = - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét . - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. 2. Bài mới Hoạt động 1 : thực hành *Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5; 38+25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng * pp : cá nhân, thực hành. *Cách tiến hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài 1 - Tổ chức cho học sinh thi đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả Bài 2: - Cho học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. - Cho học sinh đọc kết quả mình làm và yêu cầu học sinh khác nhận xét - Giáo viên chốt kết quả, nhận xét chung. Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Nhìn vào bài tóm tắt hãy cho biết bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Giáo viên ghi tóm tắt ở bảng phụ. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: “Hình chữ nhật, hình tứ giác” - 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm. - Học sinh nối tiếp nhau thi đọc kết quả. - Theo dõi, lắng nghe. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính. - Học sinh làm bài: - Học sinh đọc kết quả. - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giải bài toán theo tóm tắt sau. - Gói kẹo chanh: 28 cái - Gói kẹo dừa: 26 cái - Hỏi cả 2 gói kẹo:cái? - Học sinh quan sát, tìm cách làm - Học sinh làm bài. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : TAÄP VIEÁT CHỮ HOA D I. MUÏC TIEÂU: a, Kieán thöùc: Reøn kyõ naêng vieát chöõ. Vieát D (côõ vöøa vaø nhoû), từ öùng duïng theo côõ vừa và nhoû, đoạn thơ ứng dụng cỡ nhỏ, vieát ñuùng maãu ñeàu neùt vaø noái neùt ñuùng qui ñònh. b, Kyõ naêng: Daïy kyõ thuaät vieát chöõ vôùi reøn chính taû môû roäng voán töø, phaùt trieån tö duy, biết điểm đặt, dừng bút của chữ hoa c, Thaùi ñoä: Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän, yêu thích môn Tập Viết. II. CHUAÅN BÒ: GV: Chöõ maãu D. Baûng phuï vieát chöõ côõ nhoû, tranh ảnh, Video viết mẫu chữ D HS: Baûng, vôû III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khôûi ñoäng 2. Baøi cuõ 3.Giôùi thieäu: 4.Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng v Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn vieát chöõ caùi hoa cỡ vừa và nhỏ *Muïc tieâu : Höôùng daãn HS vieát chöõ hoa D cỡ vừa và nhỏ * Phöông phaùp : Quan saùt, luyeän taäp, thöïc haønh, thảo luận 1.Höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt. * Gaén maãu D cỡ vừa Cho HS thảo luận: Chöõ hoa D cỡ vừa cao maáy li? -Vieát bôûi maáy neùt? -Nêu cách viết -GV nhận xét, kết luận -GV chæ vaøo chöõ D vaø mieâu taû: - Chöõ D goàm nét lượn hai đầu và nét cong phải. -GV cho hs quan sát chữ viết mẫu kết hợp höôùng daãn caùch vieát: Neùt 1: Ñaët buùt treân ñöôøng kẻ 6, viết né lượn hai đầu theo chiều dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo vòng xoắn nhỏ ở dưới chân, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 5. -GV cho hs xem video viết chữ mẫu keát hôïp nhaéc laïi caùch vieát. 2.HS vieát baûng con. -GV yeâu caàu HS vieát. -Trong quá trình HS viết, giáo viên uốn nắn, chỉnh lại tư thế ngồi, cách cầm bút của HS cho đúng -GV nhaän xeùt uoán naén. * Ñöa maãu chöõ hoa D cỡ nhỏ - Cho HS thảo luận nhóm 6, nêu độ cao, cấu tạo, cách viết chữ hoa D cỡ nhỏ - GV kết luận - Cho HS viết bảng con - Cho HS viết vào vở *Cho hs nghe nhạc, thư giãn. v Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn vieát từ öùng duïng cỡ vừa và nhỏ * Muïc tieâu : Giuùp HS vieát ñuùng từ öùng duïng. * Phöông phaùp : Luyeän taäp, thöïc haønh, thảo luận 1.Ñöa maãu từ Dương Bá Trạc cỡ vừa 2.Quan saùt vaø nhaän xeùt: -Neâu ñoä cao caùc chöõ caùi. -GV vieát maãu chöõ: Dương Bá Trạc löu yù noái neùt giũa các con chữ. -Cho HS viết vào vở * Gaén maãu từ Dương Bá Trạc cỡ nhỏ Cho HS thảo luận nhóm 6, nêu độ cao các chữ, khoảng cách và cách đặt dấu thanh ở các chữ GV nhận xét, kết luận Cho HS viết bảng con Cho HS viết vào vở - GV nhaän xeùt vaø uoán naén, chú ý ở các em còn yếu v Hoaït ñoäng 3: Vieát câu ứng dụng *Muïc tieâu : HS vieát vaøo vôû ñuùng câu ứng dụng, viết đúng độ cao các chữ, trình bày rõ ràng, sạch đẹp * Phöông phaùp : Luyeän taäp, thöïc haønh, thảo luận Giáo viên gắn câu ứng dụng lên bảng Yêu cầu HS thảo luận nhóm Yêu cầu đại diện nhóm nêu - Độ cao các chữ - Khoảng cách giữa các chữ - Lưu ý khi nối nét - Gv nhận xét, kết luận GV cho hs viết vào vở, theo doõi, giuùp ñôõ HS còn chậm GV nhaän xeùt chung, giáo dục hs viết đúng viết đẹp như câu “nét chữ, nết người” 5. Cuûng coá – Daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Nhaéc HS hoaøn thaønh noát baøi vieát. - Haùt Hs lắng nghe Hoaït ñoäng lôùp, caù nhaân. - HS quan saùt - Thảo luận theo nhóm 6, đại diện nhóm trả lời - 5 li. - 1 neùt . - Nêu cách viết - HS lắng nghe, quan saùt - HS quan saùt. lắng nghe, nhắc lại HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời Hs lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời Hs lắng nghe HS vieát lại vào vở theo chữ mẫu có sẵn Thảo luận nhóm 6, đại diện nhóm trả lời HS vieát baûng con HS viết vào vở Hoaït ñoäng nhóm Đại diện nhóm trả lời HS viết vào vở Rút kinh nghiệm : TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ QUAN TIÊU HÓA. I/ MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình. 2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Giáo dục KNS: Thường xuyên tâp thể dục, ngồi học đúng tư thế. II/ CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Tranh veõ bộ xương Hoïc sinh: sách TNXH. III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS 1.Baøi cuõ : Treo tranh gọi hs lên chỉ và nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể ? -Nhaän xeùt. 2.Daïy baøi môùi : Giôùi thieäu baøi. Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu cơ quan tiêu hóa. *Muïc tieâu : - Học sinh nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. *pp: bàn tay nặn bột 1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề. - GV mời 1 HS ăn 1 cái bánh quy và uống 1 ngụm nước ? Theo các em, bánh quy và nước sau khi vào miệng đươc nhai nuốt rồi sẽ đi đâu? 2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu cảu Hs: -GV yêu câu Hs ghi lại những hiểu biết ban đầu của hs về các hệ cơ vào vở ghi chép, sau đó thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến ghi lại vào bảng phụ. - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày. -Ghi nhận kết quả 3. Đề xuất câu hỏi: -GV tổ chức cho Hs thảo luận, đề xuất câu hỏi. -Gv hướng dẫn HS để đưa ra câu hỏi đúng trọng tâm. -Cử đại diện nhóm đề xuất câu hỏi. 4. Thực hiện phương án tìm tòi. -Để tìm hiểu về cơ quan tiêu hóa chúng ta sẽ cùng xem video? - Cho Hs xem video. Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. GV nhận xét , so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát. 5. Kết luận hợp thức hóa kiến thức. -GV gắn tranh vẽ về cơ quan tiêu hóa lên bảng lớp. - Chỉ tranh và nêu tên các hệ cơ. GV Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và chế biến thành chất bổ dưỡng thắm vào máu đi nuôi cơ thể chất bả đưa xuống ruột già thải ra ngoài. Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của ống tiêu hóa Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa. Cách tiến hành: - Giáo viên vừa nói, vừa chỉ vào sơ đồ: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và thành chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể. Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra, mật do gan tiết ra, dịch tụy do tụy tiết ra. Ngoài ra còn có các dịch tiêu hóa khác. Nhìn sơ đồ ta thấy có gan, túi mật (chứa mật và tụy) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 và chỉ tuyến nước bọt, gan, tụy, túi mật và kể tên các cơ quan tiêu hóa. Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm miệng thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy. - Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận. Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình Mục tiêu: Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. Cách tiến hành: - Phát mỗi nhóm 1 bộ tranh câm hình các cơ quan tiêu hóa và các phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hóa. - Yêu cầu học sinh gắn chữ vào cạnh cơ quan tiêu hóa tương ứng với tên và trình bày sản phẩm của nhóm lên bảng - Giáo viên theo dõi, nhận xét. Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm miệng thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy. 3.Cuûng coá : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: -1 em thöïc hieän -Cơ quan tiêu hóa. -HS nêu ý kiến -Hs thảo luận, thống nhất ý kiến. -Đại diện nhóm trình bày -Hs thảo luận -Đại diện nhóm đặt câu hỏi -Hs xem video để đưa ra kết luận -Đại diện nhóm trình bày. -Hs quan sát. -Lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát, chỉ bảng và kể tên. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nhận tranh. - Nhóm hoạt động. -Hs lắng nghe Rút kinh nghiệm : Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các CH1,2,3,4) - Một số học sinh trả lời được CH5 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: - Đọc bài và trả lời câu hỏi, bài: “Chiếc bút mực” - Giáo viên nhận xét. - Giới thiệu bài và tựa bài: “Mục lục sách” 2. Bài mới : Hoạt động 1:Luyện đọc *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ, câu, khổ thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. *pp : luyện tập. *Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu cả bài . b. Luyện đọc. * Đọc từng mục lục: - Hướng dẫn học sinh đọc (đọc theo thứ tự trái sáng phải), ngắt nghỉ hơi rõ: + Một// Quang Dũng.// Mùa quả cọ// Trang 7// + Hai// Phạm đức.// Hương đồng cỏ nội// Trang 8// ... - Giải nghĩa từ: mục lục, tuyển tập, tác phẩm, tác giả, hương đồng cỏ nội, vương quốc. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau theo thứ tự từng mục cho đến hết bài. - Gọi vài học sinh đọc cả bài. c. Đọc từng mục trong nhóm. - Cho học sinh đọc trong nhóm. * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm - Tổ chức nhận xét, bình chọn. -GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: *Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa của mục lục sách. pp : hỏi đáp, trình bày ý kiến cá nhân. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bài. - Hỏi: + Tuyển tập này có những truyện nào? + Có tất cả bao nhiêu truyện? + Truyện “Người học trò cũ” ở trang bao nhiêu? + Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào? + Mục lục sách dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. Kết luận: Đọc mục lục sách, chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì? Có những phần nào? Để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc. * Hướng dẫn học sinh đọc, tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2 – Tập 1. - Yêu cầu học sinh mở mục lục trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2 tập 1. Tìm tuần 5. - Gọi 1 học sinh nêu. - Chia 2 dãy thi hỏi – đáp nhanh. Dãy A hỏi, dãy B trả lời. - Nhận xét. 3. Luyện đọc lại: *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn cách đọc - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài. - Cho học sinh thi đọc - Giáo viên tổ chức nhận xét, bình chọn cặp đọc tốt. -Yêu cầu các nhóm thi học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh: Đọc mục lục sách, chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì? Có những phần nào? Để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về luyện đọc và tập tra mục lục để hiểu qau nội dung sách trước khi đọc sách. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - HS trả lời - Học sinh lắng nghe, theo dõi. - Học sinh đọc cách ngắt nghỉ hơi - Lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng mục lục đến hết bài. - 1 số học sinh đọc cả bài. - Học sinh luyện đọc trong nhóm - Học sinh đọc thầm. -HS thi đọc trong nhóm. - Học sinh trả lời câu hỏi: + Học sinh nêu tên từng truyện. + Có 7 truyện. + Trang 52 + Quang Dũng. + Tìm được truyện, bài học ở trang nào, của tác giả nào? - Lắng nghe. - Học sinh dò tìm. - 1 học sinh đọc lại mục lục tuần 5 theo từng cột hàng ngang . - Đại diện 2 dãy thi. - Lắng nghe. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - 2 cặp HS thi đọc. -HS đọc theo cặp. - Các nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Hs nhận xét bình chọn. - Lắng nghe và thực hiện Rút kinh nghiệm : TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết nối các điểm có hình chữ nhật, hình tứ giác. 2. Kỹ năng: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. *Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a,b) II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: Baøi cuõ : Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào bảng con. 18+35 78+9 38+14 28+17 -Nhaän xeùt -Giới thiệu bài 2. Bài mới : Hoat động 1: Hình chữ nhật, hình tứ giác. *Mục tiêu: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. *pp: quan sát, *Cách tiến hành * Giới thiệu hình chữ nhật - Giáo viên dán (treo) lên bảng 1 miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật. - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật. - Giáo viên vẽ lên bảng hình ABCD và hỏi: + Đây là hình gì? + Hãy đọc tên hình? + Hình có mấy đỉnh? + Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học? + Hình chữ nhật giống hình nào đã học? * Giới thiệu hình tứ giác - Giáo viên hỏi các câu hỏi tương tự như trên. - Giáo viên nêu: các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác. - Hỏi: Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai? Vì sao? - Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài. Hoạt đông 2 : Thực hành *Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm có hình chữ nhật, hình tứ giác. *PP: cá nhân. *Cách tiến hành: Bài 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu. - Gọi học sinh làm miệng. 3 Củng cố, dặn dò : *Bài tập PTNL : HS thi đua kể tên các đồ vật trong cuộc sống có hình chữ nhật, hình tứ giác. - GV nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Làm lại các bài tập sai. Xem trước bài: “Bài toán về nhiều hơn” - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Hs lắng nghe. - Quan sát. - Học sinh tìm hình chữ nhật, để trước mặt bàn và nêu: Hình chữ nhật. - Hình chữ nhật. - ABCD. - 4 đỉnh. - Hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI. - Gần giống hình vuông. - Học sinh lắng nghe và trả lời. - Học sinh theo dõi - Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình. - ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQRS, HKMN. - Học sinh nêu yêu cầu của bài: Dùng thước và bút nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. - Học sinh làm bài. - Lắng nghe. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh trả lời miệng: a) 1 hình tứ giác. b) 2 hình tứ giác. -HS thi đua kể. - Ghi nhớ và thực hiện. Rút kinh nghiệm : CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài Cái trống trường em. - Làm được BT 2 phần a hoặc BT 3 phần a. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh phân biệt l/n. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. II. CHUẨN BỊ: - GV : Bảng phụ bài viết chính tả. - HS : Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: - GV đọc cho học sinh viết: Tia nắng, đêm khuya, cây mía, cái xẻng, đèm điện, khen, e thẹn. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng 2.Bài mới : Hoạt động 1: Viết chính tả *Mục tiêu: - HS có tâm thế tốt, ngồi đúng tư thế. - Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả *pp : hỏi đáp, cá nhân. *Cách tiến hành: - GV đọc bài và 2 khổ thơ đầu. - Giáo viên hỏi: + Hai khổ thơ này nói gì? + Trong khổ thơ 2 có mấy dấu câu? Đó là những dấu câu nào? - Ñoïc cho HS vieát töø khoù, GV choïn töø theo phöông ngöõ . Neáu HS vieát nhaàm laãn aâm vaàn thì cho HS phaân tích töø, giaûi nghóa theo caùch: luyeän phaùt aâm, giaûi nghóa baèng hình aûnh - GV nhắc HS những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho HS viết bài. Soát bài: GV đọc chậm lại 1 lượt cho HS soát bài. Hs đổi chéo vở với bạn để soát lỗi. - GV nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Làm bài tập *Mục tiêu: Giúp các em điền từ đúng vào chỗ trống. *pp : luyện tập, hỏi đáp, cá nhân. *Cách tiến hành: Bài 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét, sửa. Bài 3a: - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu. - Giáo viên nêu luật chơi: trò chơi tiếp sức 4 bạn 1 dãy. Dưới lớp quan sát, cổ vũ và làm ban giám khảo. - Nhận xét, tổng kết trò chơi và chốt lại. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà viết lại những chữ còn viết sai .Chuẩn bị trước bài: Mẫu giấy vụn. - Hát bài: Chữ đẹp - nết càng ngoan - 2 học sinh viết trên bảng, dưới lớp viết bảng con. - Học sinh nhận xét. - 2 HS đọc lại. - Học sinh trả lời: + Về cái trống trường lúc các bạn học sinh nghỉ hè. + 2 dấu câu: dấu chấm và dấu chấm hỏi. - HS viết vào bảng con -Hs lắng nghe. - HS dùng bút chì soát bài - Lắng nghe - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm phiếu nhóm - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. a) long lanh, nước, non. - Lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3a. - 4 bạn 1 dãy chơi tiếp sức. - Dưới lớp nhận xét, bình chọn nhóm nhanh và đúng: a) nón, non, nối, nói,... lưng , lợn, lửa, lên,... - Hs nghe theo dõi. Rút kinh nghiệm : THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 1) MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp . - Với học sinh khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn. Sản phẩm sử dụng được. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh đôi bàn tay khéo léo. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình. GDKNS :Giáo dục HS an toàn khi vui chơi, biết giữ gìn vệ sinh sau khi chơi xong và không được xé giấy ở vở, biết sử dụng các giấy phế thải ( báo cũ...) để gấp. II. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu máy bay đuôi rời được gấp bằng giấy thủ công và giấy phế thải. Giấy thủ công có kẻ ô. - HS: Giấy thủ công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bài lên bảng 2. Bài mới Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét *Mục tiêu: Học sinh gấp được máy bay đuôi rời thành thạo. *Cách tiến hành: - Giới thiệu chiếc máy bay đuôi rời hỏi: + Trên tay cô cầm vật gì? + Máy bay gồm những bộ phận nào? + Máy bay được bằng gì, gấp bởi hình gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình gấp: Bước 1: - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu. Gấp ở H1a sao cho cạnh ngắn trùng với canh dài được H1b. - Gấp đường dấu giữa ở H1b (chú ý miết mạnh để tạo nếp gấp). Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp được 1 hình vuông, một hình chữ nhật. Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay: - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác (H3a). Gấp đôi theo đường dấu gấp ở H3a để lấy đường dấu giữa rồi mở ra được H3b. - Gấp theo đường dấu gấp ở H3 sao cho đỉnh B trùng với đỉnh A (H4) - Lật mặt sau gấp như mặt trước sao chođỉnh C trùng với đỉnh A được H5. - Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được H6. - Gấp hai nửa cạnh đáy H6 vào đường dấu được H7. Gấp theo các đường dấu gấp (Nằm ở phần mới gấp lên) vào đường dấu giữa như H8. - Dùng ngón tay trỏ và ngón tay cái luồn vào hai góc hình vuông ở hai bên ép vào theo nếp gấp được máy bay như hình 9. Gấp theo đườngdấu ở H9 bvề phía sau được đầu cánh máy bay như H10. Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay. - Dùng phần giấy hình chữ nhật để làm đuôi máy bay. - Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài, gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng, mở tờ giấy ra và đánh dấu khoảng 1/4 chiều dài để làm đuôi máy bay (H11). Dùng kéo cắt bỏ phần gạch chéo được H12. Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Mở phần máy bay ra cho thân máy bay vào (H14) Gấp lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H14) Gấp đôi máy bay theo chiều dài và miết theo đường vừa gấp được (H15) - Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước. 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về tập gấp cho đẹp, giờ sau mang giấy phế thải để thực hành gấp máy bay đuôi rời. - HS để giấy thủ công trước mặt - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời câu hỏi: + Máy bay đuôi rời. + Gồm đầu, thân, cánh và đuôi máy bay. + Được gấp bằng giấy. Từ hình chữ nhật sau đó gấp tạo hình vuông. - Học sinh quan sát, lắng nghe. -Hs nhắc lại. -Hs lắng nghe. Rút kinh nghiệm : .. Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU “AI LÀ GÌ?” . I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3) 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết hoa tên riêng Việt Nam, rèn kĩ năng đặt câu. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. *Tích hợp GDBVMT: Học sinh đặt câu theo mẫu (Ai là gì?) để giới thiệu trường em, giới thiệu làng (xóm, phố) của em (BT3); từ đó thêm yêu quý môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: - Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. - Cho học sinh nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 5 Lop 2_12426668.doc