Kế hoạch hoạt động lớp Lá - Tuần 15 - Chủ đề nhánh 2: Một số loại hoa

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu nội dung chuyện.

 - Trẻ tích cực tham gia đàm thoại, trẻ cảm nhận ý nghĩa nhân hậu của câu chuyện cổ tích, những người hiền lành tốt bụng bao giờ cũng hưởng hạnh phúc, người chịu ơn không bao giờ quên ơn.

 - Giáo dục trẻ chăm lao động, cư xử tốt với mọi người.

II/ Chuẩn bị:

Tranh minh họa kèm chữ in to, rối.

III/ Các bước tiến hành:

* 1: Giới thiệu và kể chuyện.

- Chơi trò chơi:

 *Đọc ca dao “Bầu bí”

1. Con vừa đọc ca dao nói về quả gì?

2. Có 1 câu chuyện nói về cậu bé hiền lành được cậu bé cho 1 hạt bầu. Cậu bé gieo hạt bầu và thu hoạch được 1 quả bầu rất to, các con có nhớ câu chuyện đó không? Các con có muốn nghe cô kể lại câu chuyện đó không!

3. Cô kể chuyện lần 1,sử dụng rối

4. Cô kể chuyện lần 2, xem tranh, đọc chữ in to.

 

doc16 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động lớp Lá - Tuần 15 - Chủ đề nhánh 2: Một số loại hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 số loại rau, phân biệt một số loại rau, nêu lợi ích của các rau. Cho trẻ xem tranh chủ đề, chơi tự do. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ, phụ huynh hỗ trợ tạp chí quảng cáo để thực hiện chủ đề về thế giới thực vật. Thể Dục Sáng: Thở ĐT 4 - Tay ĐT 5 – Bụng lườn ĐT 4 - Chân ĐT 5 (ĐTM) - Bật ĐT 3 I. Mục Đích Yêu Cầu: Trẻ biết tập các động tác thể dục sáng theo nhịp đếm của cô. Trẻ tập nhẹ nhàng, đúng động tác. Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, có thói quen tập thể dục sáng. II. Chuẩn Bị: Sân rộng, sạch, nơ. 1.Tiến hành: Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi chạy các kiểu về 4 hàng dọc, dãn hàng. Trọng động: Thở 4: (4 lần) Còi tàu “ tu tu” Tay 5: (4 lần x 8 nhịp): Hai tay thay nhau quay dọc thân Bụng lườn 4: (4l x8n): Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước Chân 5: (ĐTM): (4 lần x 8 nhịp): Ngồi khụyu gối, tay đưa cao ra trước TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi. N1: Tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau (kiểng chân) N2: Ngồi khụyu gối, lưng thẳng (không kiễng chân), tay đưa ra phía trước bàn tay sấp N3: Như nhịp 1 N4: về TTCB N 5678: Tiếp tục như trên Bật 3: (4 lần x 8 nhịp): Bật bước đệm trên một chân, đổi chân ( bật chân sáo). c. Hồi tỉnh: Đi thường hít thở tự nhiên. Điểm Danh Trò Chuyện Tiêu Chuẩn Bé Ngoan Yêu cầu: Trẻ biết được bạn vắng trong lớp. Thích được trò chuyện cùng cô. Hình thức: Cô và trẻ cùng trò chuyện về đồ dùng của bé trong lớp . Cô thông báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần . Khuyến khích trẻ tham gia tích cực. Tiêu Chuẩn Tuần 10 1.Bé biết chào cô, chào khách. 2.Bé giở tập sách nhẹ nhàng. 3.Bé không để móng tay dài. Hoạt Động Ngoài Trời: Mục đích yêu cầu: Trẻ biết được một số loại rau (rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả), trẻ thuộc đồng dao “ Lúa ngô”. Trẻ biết ích lợi của một số loại rau và biết chăm sóc các loại rau. Tham gia vui vẻ, tích cực trong hoạt động . Chuẩn bị: Câu hỏi đàm thoại, tranh, một số bài hát về chủ đề, thuộc đồng đao “Lúa ngô”, vật liệu cho trẻ làm đồ chơi, đồ chơi ngoài trời. Cô tập hợp trẻ ngoài sân cô thông báo nội dung hoạt động Cô nhắc trẻ quần áo gọn gàng để đi dạo cùng cô, cô gợi hỏi trẻ những gì trẻ nhìn thấy Thứ 2: Tọa đàm về một số loại rau. Tiến hành. Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời –Xem tranh một số loại rau. Chơi trò chơi: “Gieo hạt” Hôm trước lớp mình cùng nhau gieo những hạt giống gì? ( rau cải) Vậy rau cải là loại rau ăn gì?( ăn lá) Ngoài rau cải con còn biết loại rau nào ăn lá nữa? Đọc câu đố về củ cà rốt. Củ cà rốt con vật nào thích ăn? Con đã được ăn những món nào được chế biến từ củ cà rốt? Cho trẻ thêm những loại rau mà trẻ biết Cô gợi ý cho trẻ them một rau ăn quả.â Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ. Thứ 3: Trò chuyện các loại cây có thân dây leo. Tiến hành: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời. Cả lớp hát bài “ Bầu bí” Con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói về những quả nào? Bầu và bí là loại cây có thân như thế nào? ( thân dây leo) Ngoài cây bí và cây bầu ra con biết những cây nào nữa? Cho trẻ kể thêm về các loại cây có thân dây leo như: ( Cây mướp, cây dưa leo, cây khổ qua, cây bí đỏ Cô gợi ý và trò chuyện với trẻ về đặc điểm của một số cây thân dây leo. Các con đã được ăn những món ăn chế biến từ các loại quả của cây thân dây leo này chưa? Cô giáo dục cho trẻ ý thức chăm sóc cây và biết ăn những món ăn chế biến từ các loại qủa có thân dây leo. Đọc thơ “ Cây dây leo” Thứ 4: Đàm thoại về một số loại rau ăn lá. Tiến hành: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời – Xem tranh một số loại rau ăn lá. Cho trẻ quan sát một số chậu cây giống: Cô động viên gợi mở cho trẻ trả lời câu hỏi của cô. Đàm thoại: Chúng mình đang quan sát chậu cây gì?( Cây cải) Con thấy lá cải có màu gì? Rau cải là loại rau ăn gì? Nhờ đâu mà những cây cải nhỏ xanh tươi như thế này? Vậy cây cải cho chúng ta những gì? Ngoài rau cải ra con còn biết loại rau nào thuộc nhóm rau ăn lá? ( Cho trẻ kể) À ! Rau cải, rau mồng tơi, rau muống, rau dền thuộc nhóm rau ăn lá, trong các loại rau có rất nhiều vitamin giúp cơ thể mát mẻ. Rau ăn lá có rất nhiều cách chế biến giúp chùng ta ăn được như ( Nấu canh, xào, luộc) Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ. Thứ 5 : Quan sát về một số loại rau ăn củ. Tiến hành : Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời – Xem một số loại rau ăn củ. Cô đọc câu đố về quả cà chua “Tên em cũng gọi là cà Mình tròn võ đỏ chín vừa nấu canh” ( Quả cà chua) Quả cà chua thuộc nhóm rau ăn gì? (ăn quả) Cô cho trẻ quan sát một số loại rau ăn quả, ăn củ.( củ su hào, củ cà rốt, củ cải trắng, quả cà tím, quả bí đỏ, bí xanh, mướp) Cho trẻ quan sát tự do và nêu lên nhận xét. Cô gợi mở để trẻ nêu lên những gì trẻ thấy. Cô động viên nhiều trẻ phát biểu. Thứ 6: Đọc đồng dao “Lúa ngô...” Tiến hành : Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường, gợi hỏi trẻ về thời tiết, bầu trời. Hát “ Hoa kết trái” Trong bài hát nói về những quả nào? Có bài đồng dao nói về các loại rau quả hôm nay các con đọc cùng cô bài đồng dao “ Lúa ngô” nha! Cô dạy trẻ thi nhau đọc đồng dao theo nhiều hình thức Cô sữa sai phát âm cho trẻ kịp thời. Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ. Vận động: Thứ 2,4,6: “Lá tìm hoa, hoa tìm lá” Thứ 3, 5: “Về đúng vườn” Chơi tự do với các loaiï đồ chơi trong ngoài lớp , đồ chơi trẻ tự tạo,cô bao quát nhắc nhở thêm. Hoạt Động Chuyển Tiếp Thứ 2: Trò chơi “Vòng tròn to – vòng tròn nhỏ” “Tập tầm vông” Thứ 3: Trò chơi “Thi nhau ngửi hoa” Thứ 4: Trò chơi “Chồng nụ chồng hoa”, “Ai nói nhanh” Thứ 5: Trò chơi “Gieo hạt” Thứ 6: Trò chơi “Úp lá khoai” Hoạt Động Vui Chơi ( Tuần 14) Chủ đề nhánh: Một số loại rau Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu được nội dung các góc chơi Vận dụng kỹ năng đã học tạo ra sản phẩm Vận động giúp phát triển khéo léo và các thao tác tư duy Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp sản phẩm mình làm ra, giữ gìn vệ sinh đồ dùng học tập Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhóm lớp. Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho giờ hoạt động vui chơi Góc phân vai: (TT: thứ 2): Cửa hàng bán rau, cô cấp dưỡng nấu ăn. Nội trợ: Pha nước cam (thứ 5). Số trẻ: 10 Chuẩn bị: Đồ chơi bán hàng, một số loại rau-củ-quả, tiền, kệ, đồ chơi nấu ăn, cam, nước, đường, ly, muỗng, tạp dề, khẩu trang Bé làm nội trợ: Pha nước cam (T 5) Chuẩn bị - Hướng dẫn ( Xem sách bé làm nội trợ ) Hoạt động vai: Trẻ chơi bán rau; cô cấp dưỡng mua rau về nấu ăn. Trẻ biết cách pha nước cam. Góc xây dựng: (TT: thứ 3): Xây mô hình vườn rau. Số trẻ: 9 Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng, lắp ráp, cổng, giấy màu, các khối hộp, hộp sữa, gỗ, cây khô, mốp xốp, keo dán, giấy thủ công Hoạt động vai: Trẻ dùng các vật liệu để xây dựng thành mô hình vườn rau. Góc học tập: (TT: thứ 4): Phân nhóm rau, sao chép từ, làm trò chơi tìm chữ cái. Chơi lô tô về các loại hoa, quả. Đô mi nô về loại hoa, quả. Tập đồ chữ cái. Cắt dán bài tập toán. Chơi vận động : Nhảy tiếp sức. Số trẻ: 8 Chuẩn bị : Lô tô một số loại rau, đô mi nô về một số loại hoa, quả, tranh sao chép từ, giấy lịch, bìa cứng, báo, tạp chí, sách làm quen với toán,tập, bút, kéo, hồ dán,giấy loại, khăn lau tay, cây có treo quả kèm chữ cái, rổ Hoạt động vai: Trẻ biết chơi phân nhóm một số loại rau Trẻ sao chép được từ, làm trò chơi từ chữ cái. Trẻ biết chơi lô tô về một số loại hoa, quả; chơi đô mi nô về các loại hoa, quả. Trẻ đồ và viết được chữ cái, số đã học; trẻ cắt dán bài tậïp toán. Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức”. Góc Kidsmart: Trạm phân loại. Số trẻ: 02 trẻ Cô hướng dẫn cho trẻ chơi vài lần sau đó trẻ tự chơi Chơi với một số trò chơi tự do ứng dụng từ chương trình Kidsmart Góc nghệ thuật: (TT: thứ 5): Vẽ, cắt, xé dán vườn rau, nặn rau ăn quả, ăn củ; sưu tầm rau củ, quả làm album. Số trẻ: 10 Chuẩn bị: giấy thủ công, giấy lịch, giấy A4, album, bút, bút màu, báo, tạp chí, kéo, hồ dán, khăn lau, đất nặn, bảng nặn, dĩa, bìa cứng Hoạt động vai : Trẻ vẽ, cắt, xé dán được vườn rau; nặn được một số rau ăn quả, ăn củ. Trẻ cắt dán một số rau củ, quả từ báo, tạp chí làm thành album. Góc thiên nhiên: (TT: thứ 6): Chăm sóc góc thiên nhiên, gieo hạt, chơi cát nước, làm hoa từ lá cây. Số trẻ: 8 Chuẩn bị: Hạt giống,một số cây, chậu, dụng cụ tưới cây, cát, nước, chai, phễu, kệ, khuôn in, một số loại lá cây Hoạt động vai: Trẻ biết gieo hạt vài các chậu cây, xới đất và chăm sóc hạt giống được gieo. Trẻ lặt lá úa, tưới cây, chăm sóc góc thiên nhiên; in hình các loại hoa, quả bằng cát Trẻ biết dùng những lá cây làm thành hoa. Tổ chức hoạt động: Cô tập hợp trẻ lại Cô thông báo đến giờ chơi, đàm thoại về góc chơi trọng tâm Cô nhắc cách chơi, luật chơi ngắn gọn. Cô cho trẻ về góc chơi. Trẻ chơi cô bao quát. Báo hết giờ chơi, cô nhận xét từng góc chơi và kết thúc. Hoạt động chiều: Thứ 2: : SINH HOẠT NGOẠI KHÓA “HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU” Thứ 3: - TDGH:Chạy nhanh theo trị chơi “ cướp cờ dân gian” Trị chơi: cướp cờ Thứ 4: : SINH HOẠT NGOẠI KHÓA “HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU” Thứ 5: Lao động tập thể Chuẩn bị: Ca, nước sạch, chổi, khăn lau, giỏ rác Tiến hành: Cô giới thiệu buổi lao động tập thể. Cô và trẻ cùng lau rửa đồ chơi, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. Cho trẻ thực hiện. Cô cùng làm với trẻ. Cô nhận xét - kết thúc Thứ 6: : SINH HOẠT NGOẠI KHÓA “HỌC THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU” Nêu gương: Nêu gương cuối ngày: (Thực hiện từ thứ 2 đến thứ 5) Chuẩn bị: Bảng bé ngoan, cờ, hoa hồng, sổ bé ngoan, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, sổ bé ngoan có ghi 3 tiêu chuẩn bé ngoan, ý kiến nhận xét của cô vào chiều thứ sáu . sổ theo dõi nhóm lớp, các nhạc cũ, mũ múa. Cho trẻ hát bài “Bầu và bí” và trò chuyện nội dung bài hát Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Cho trẻ tự nhận xét về mình về bạn Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, cô cổ vũ bạn cắm cờ Nêu gương cuối tuần: (Thực hiện thứ 6) Chuẩn bị: Bảng bé ngoan, cờ, hoa hồng, sổ bé ngoan, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ, sổ bé ngoan có ghi 3 tiêu chuẩn bé ngoan, ý kiến nhận xét của cô vào chiều thứ sáu . sổ theo dõi nhóm lớp, các nhạc cũ, mũ múa. Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép biết nghe lời và tự phục vụ. Tổng kết và dán phiếu bé ngoan cho trẻ kết hợp phát sổ bé ngoan trong giờ nêu gương cuối tuần, biểu diễn văn nghệ. HOẠT ĐỘNG HỌC Ngày dạy: Thứ hai 17/12/2018 GIÁO DỤC ÂM NHẠC Đề tài: BẦU VÀ BÍ (Nhạc: Phạm Tuyên – Lời: đồng dao cổ) – Loại 2 Nghe hát: LÚA NGÔ Trò chơi: Hát theo hình vẽ Tích hợp: LQVH – KPKH I/ Mục đích yêu cầu Trẻ hiểu nội dung bài hát, biết nhịp điệu, động tác minh họa bài hát. Trẻ biểu diễn các bài hát diễn cảm. Giáo dục trẻ đoàn kết thương yêu nhau. II/ Chuẩn bị: nhạc, máy cassette, mũ múa, tranh bầu và bí , đĩa thinkinthing. III/ Các bước tiến hành: Giới thiệu Cho trẻ xem tranh(hoặc đồ chơi)về quả bầu và quả bí Đây là quả gì? Hai loại quả này nấu làm thức ăn được và cùng là lọai quả leo dàn Hôm nay cả lớp sẽ cùng múa hát bài hát “Bầu và bí”, lời đồng dao cổ do nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc. Hát “Bầu và bí” Hát múa bài “Bầu và bí” Giáo dục trẻ đoàn kết thương yêu nhau Lớp, tổ, nhóm, cá nhân múa kết hợp chuyển đội hình. 2. Nghe hát “Lúa ngô” Cô hát trẻ nghe bài “Lúa ngô” (1 lần) Cô giảng nội dung – giới thiệu cho trẻ biết bài “Lúa ngô” là bài đồng dao được phổ nhạc. 3. Trò chơi “Hát theo hình vẽ” Cô giới thiệu trò chơi Cô nhắc cách chơi: Trẻ lên bốc thăm và mở ra xem có hình vẽ về hoa – quả – rau gì sẽ hát bài hát về đó hoa – quả – rau. Cho trẻ chơi vài lần Minh họa “Màu hoa” Hoa có rất nhiều màu nào là màu tím, đỏ, vàng rất là xinh đẹp, các con có muốn cùng hát múa minh họa với cô bài hát màu hoa không? Hát và minh họa bài “Màu hoa” vài lần. Lớp hát vỗ nhịp lại bài hát “Bầu và bí” vài lần. Kết thúc Đánh giá trẻ cuối ngày: 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : .. b/ Những thay đổi cần thiết. 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc,giáo dục riêng có thể phối hợp với gia đình. . ****************** Ngày dạy: Thứ ba 18/12/2018 LÀM QUEN CHỮ VIẾT Đề tài: m – n – l (Tiết 2) Nội dung tích hợp: AN,TH,VH, toán I. Mục đích yêu cầu: Củng cố chữ m, n, l. Trẻ thực hành theo yêu cầu của cô . Giáo dục trẻ thích học chữ cái . II.Chuẩn bị: Sách, chì màu, que, tranh theo sách. Tranh ảnh lô tô các loại quả. Hoa quả có chữ m, n,l . Đàn , máy hát. III. Các bước tiến hành: */ Lớp hát “ Trồng cây ” và hỏi trẻ : Cây xanh cho ta những gì ? _ Cho trẻ thi đua chọn hoa, quả có chữ m, n, l . _ So sánh kết quả , khen nhóm chọn được nhiều hơn . _ Xếp m, n, l bằng hột hạt . _ Cho trẻ chơi “ Phân loại quả” ( Quả không hạt, một hạt, nhiều hạt ) _ Trẻ đọc thơ trong sách ( Dùng que chỉ ). */ Thực hành sách LQCV Cô đính tranh theo sách trẻ mở sách chỉ vào sách và đọc thơ “ Mùa xuân” “ Na” “ Làm đồ chơi” * Chữ m + Tô màu đỏ chữ m ( in hoa) và chữ m( in thường), màu xanh chữ m( viết thường) + Khoanh tròn chữ m in thường trong từ ( mèo con) . + Khoanh tròn từ có chứa chữ m trong bài thơ “Mùa xuân” + Tìm, nối chữ m trong từ ( gà mái, quả me, quả mướp) + Tô màu xanh ô chữ m in hoa, màu đỏ m in thường, màu vàng m viết thường. Chữ n + Tô màu đỏ chữ n (in hoa) và chữ n ( in thường), màu xanh chữ n( viết thường) + Khoanh tròn chữ n in thường trong từ( Quả na ). + Khoanh tròn từ có chứa chữ n trong bài thơ “ Na ” + Tìm, nối chữ n trong từ ( quả na, nụ hoa, cái nón) + Tô màu xanh ô chữ n in hoa, màu đỏ n in thường, màu vàng n viết thường Chữ l + Tô màu đỏ chữ l (in hoa) và chữ l ( in thường), màu xanh chữ l( viết thường) + Khoanh tròn chữ l in thường trong từ( con lợn ). + Khoanh tròn từ có chứa chữ l trong bài thơ “ Làm đồ chơi ” + Tìm, nối chữ l trong từ ( Hoa lan, lồng chim, cái lược, lọ hoa) + Tô màu xanh ô chữ l in hoa, màu đỏ l in thường, màu vàng k viết thường * Đồ chữ m, n, l trên dòng kẻ ngang. - Trẻ thực hành, cô theo dõi, nhắc nhỡ cách ngồi, cách cầm bút. * Củng cố : - Giáo dục trẻ thích học chữ cái */ Kết thúc hoạt động: HOẠT ĐỘNG CHIỀU THỂ DỤC GIỜ HỌC Đề tài: CHẠY NHANH THEO TRÒ CHƠI “CƯỚP CỜ DÂN GIAN” Tích hợp: ÂN I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ biết cách chạy nhanh theo trò chơi “cướp cờ dân gian”. Rèn kỹ năng chạy nhanh, phản ứng nhanh nhẹn khi có tín hiệu. Giáo dục trẻ chơi trật tư, hứng thú. II/ Chuẩn bị: Sân rộng sạch, dây cờ, 2 vạch mức cách nhau 10 mét, nhạc máy cassette. III/ Các bước tiến hành: 1/ Oån định: 2/ Hướng dẫn a/ Khởi động: 4 phút Nghe nhạc luân phiên đi chạy các kiểu chân. b/ Trọng động: 22 phút * Bài tập phát triển chung: 6 phút . Thở 4: (2 lần) “ Còi tàu “ tu tu” TH: Bước chân trái lên trước 1 bước, chân phải kiểng gót, 2 tay khum trước miệng làm tiếng còi tàu tutu.. . Tay 5: (2 lần x 8 nhịp) Tay thay nhau quay dọc thân. . Bụng lườn: 4 (2 lần x 8 nhịp) Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước . Chân 4: ĐTBT (4 lần x 8 nhịp) ) Bước khụy chân trái sang bên, chân phải thẳng. . Bật 3 (2 lần x 8 nhịp) Bật bước đệm trên một chân, đổi chân ( bật chân sáo) - Trẻ tập các động tác, cô chú ý sửa sai. b/ Vận động cơ bản: 16 phút Cô giới thiệu : * Sắp đến ngày 30 tháng 4, ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng. Trường mình cĩ tổ chức hội thi Chạy nhanh theo trị chơi cướp cờ dân gian để chào mừng ngày lễ lớn. Các con cĩ muốn tham gia hội thi khơng? Vậy hơm nay lớp chúng mình thi đua tập luyện thật tốt để tham dự hội thi đạt kết quả tốt nha! - Cơ giải thích: Đây là 2 vạch mức chính giữa cô đặt 1 dây cờ vào vòng tròn. Hai đội chơi đứng sau vạch chuẩn được đánh số theo thứ tự 1 đến 5. Cô đọc bất kỳ 1 số nào đó 2 trẻ có cùng số sẽ chạy lên lấy dây cờ chú ý khi lên lấy cờ phải khéo léo lừa bạn khi lấy cờ bạn cùng số không bắt được và chạy về đến mức là thắng, cô lần lượt gọi từng cặp số. Bên nào số lần lấy cờ nhiều lần là thắng. Cho trẻ chơi thử Cho trẻ chơi lần lượt theo từng nhóm Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. c/ Hồi tỉnh: 2 phút đi thường hít thở tự nhiên. Hát: “Em yêu cây xanh” 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : .. b/ Những thay đổi cần thiết. .. 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng có thể phối hợp với gia đình. ... *********************** Ngày dạy: Thứ tư 19/12/2018 LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: Quả Bầu Tiên (Loại 2) Tích hợp:: ÂN – LQCV I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung chuyện. - Trẻ tích cực tham gia đàm thoại, trẻ cảm nhận ý nghĩa nhân hậu của câu chuyện cổ tích, những người hiền lành tốt bụng bao giờ cũng hưởng hạnh phúc, người chịu ơn không bao giờ quên ơn. - Giáo dục trẻ chăm lao động, cư xử tốt với mọi người. II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa kèm chữ in to, rối. III/ Các bước tiến hành: * 1: Giới thiệu và kể chuyện. - Chơi trò chơi: *Đọc ca dao “Bầu bí” Con vừa đọc ca dao nói về quả gì? Có 1 câu chuyện nói về cậu bé hiền lành được cậu bé cho 1 hạt bầu. Cậu bé gieo hạt bầu và thu hoạch được 1 quả bầu rất to, các con có nhớ câu chuyện đó không? Các con có muốn nghe cô kể lại câu chuyện đó không! Cô kể chuyện lần 1,sử dụng rối Cô kể chuyện lần 2, xem tranh, đọc chữ in to. * 2: Cô kể trích dẫn và làm rõ các ý Chú bé cứu én nhỏ “Một hôm cócon én đã khỏi đau” Chú bé thả con én bay theo đàn đi tránh rét. “Mùa thuvề đây với anh” Con én nhỏ không quên ơn chú bé đã cứu mình. “Mùa xuân tươi đẹpđã tới.châu báu và thức ăn ngon” Tên địa chủ độc ác và mưu mẹo đễ có được quả bầu tiên. “Tên địa chủ trong vùngmau kiếm nhiều hạt bầu tiên về đây cho ta” Tên địa chủ độc ác bị trừng trị “Con én khốn khổ bay đi..cắn chết tên địa chủ tham lam” * 3: Đàm thoại về nội dung câu chuyện Chú bé là người như thế nào? Chú bé cứu én ra sao? Mùa xuân đến én đi đâu? Eùn cho cậu bé cái gì? Cậu bé làm gì với hạt bầu? Trong quả bầu có gì? Vì sao cậu bé được quả bầu có nhiều vàng bạc – châu báu? Lão địa chủ có được quả bầu như cậu bé không? Vì sao? Qua chuyện em yêu ai? Vì sao?---Giáo dục tư tưởng. Cô cho trẻ đọc tên chuyện. * 4: Cho trẻ giả giọng nhân vật, đóng kịch: Cô dẫn chuyện, trẻ chia nhóm giả giọng các nhân vật trong truyện. Cho trẻ đóng kịch truyện "Quả bầu tiên" */ Kết thúc hoạt động: Hát "Quả gì?" HOẠT ĐỘNG CHIỀU: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: Nặn các loại quả ( Đề tài) Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán , văn học, môi trường, thể dục, vsmt, GDSD năng lượng TK I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được các loại quả - Trẻ nặn được các loại qảu tròn, quả dài ( bổ sung thêm các chi tiết lá, cuống ) - Giáo dục trẻ thích tạo được sản phẩm Chuẩn bị: _ Các loại quả nặn bằng đất sét. _ Đất nặn, bảng. _ Đàn, máy hát . Các bước tiến hành: 1/ Ổn định _ Cho lớp hát “ Vườn cây của ba” _ Cho trẻ thi đua lên chọn quả theo cô yêu cầu: Đội A: Chọn quả có dạng tròn Đội B: Chọn quả có dạng dài. Sau thời gian cả lớp đọc một bài thơ “ Ăn quả” Đội nào chọn được nhiều quả theo yêu cầu là thắng cuộc: Cho trẻ so sánh hình dáng các loại quả. Cô giáo dục trẻ chăm ăn quả để cósức khỏe tốt va cơ thể mát mẻ.ø Cô giới thiệu một số quả của cô và gợi hỏi trẻ cách thực hiện những quả khó. - Cô giới thiệu: Hôm nay lớp mình cùng thi đua xem đôi bàn bay nào khéo nhất nha! 2/ Thực hành: _ Trẻ nặn,cô theo dõi, nhắc nhỡ. _ Khuyến khích trẻ tạo dáng cho sản phẩm sau khi làm xong. _ Báo sắp hết giờ. _ Trẻâ trưng bày sản phẩm. _ Nhận xét sản phẩm . */ Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “Hoa kết trái” ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : .. b/ Những thay đổi cần thiết. 2/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng( có thể phối hợp với gia đình ********************** Ngày dạy: Thứ năm 20/12/2018 LÀM QUEN VỚI TỐN Đề tài: Dạy trẻ đếm, so sánh số lượng trong phạm vi 7 Nội dung tích hợp: Âm nhạc, đồng dao, KPKH, dinh dưỡng. I/Mục đích yêu cầu: -Ơn, nhận biết số lượng trong phạm vi 7 Trẻ nắm được mối quan hệ hơn kém Giáo dục trẻ chú ý học, thích học toán. II/ Chuẩn bị: Đồ dùng có số lượng 7 . Các số từ 1 – 7. Tranh cho trẻ _ Đàn , máy hát . III/ Các bước tiến hành: * Cho trẻ hát vận động “Bầu và bí”. Bầu và bí thuộc nhóm rau ăn gì? Ngoài ra, còn loại rau ăn gì nữa? Giáo dục dinh dưỡng. * Ôn số lượng 7 - Cho trẻ tìm một số loại rau-củ-quả xung quanh lớp có số lượng 7. - Chơi chiếc túi kỳ diệu: cho trẻ lên lấy rau-củ-quả theo yêu cầu trong chiếc túi có số lượng 7. * Cho trẻ làm quen với phép tính so sánh dấu bằng trong phạm vi 17: Các con nhìn xem có bao nhiêu quả bầu? (7 quả bầu) Có mấy quả cà chua? (7 quả cà chua) - Cho trẻ so sánh để biết được 2 bạn có số lượng quả bằng nhau . - Để chỉ 2 nhóm có số lượng bằng nhau cô dùng dấu = - Dấu = là 2 nét ngang = nhau . - Đặt dấu = giữa 2 nhóm quả. - Cho trẻ thêm , bớt tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm và đặt dấu = giữa 2 nhóm (trên máy tính). - Cô tạo 1 nhóm có số lượng 2– – 3, đặt dấu = , trẻ tạo 1 nhóm khác bằng với nhóm cô đưa trước . + Ví dụ : - 3 quả bí = 3 quả quả cà tím . * Luyện tập: Lớp đọc đồng dao “Lúa ngô”. - Cho trẻ chọn đồ dùng có số lượng = nhau và đặt dấu = ( bạn cạnh kiểm tra bạn mình). - Tạo sự bằng nhau theo yêu cầu của cô. + Cho trẻ về nhóm thêm hoặc bỏ bớt để có được 2 nhóm = nhau + Đặt dấu (=) giữa 2 nhóm có số lượng = nhau . các nhóm đặt ở các vị trí khác nhau + Trẻ luyện tập, cô theo dõi , nhắc nhở . * Kết thúc hoạt động: Hát “Em yêu cây xanh” * Đánh giá trẻ cuối ngày: 1/ Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày : a/Nội dung chưa dạy được và lý do : .. b/ Những

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHU DE THUC VAT_12506618.doc
Tài liệu liên quan