Kế hoạch thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ năm học 2018 – 2019 lớp chồi

I. Yêu cầu:

 -Trẻ hát hồn nhiên vui tươi, thể hiện tình cảm.

 - Hát đúng giai điệu bài hát, hưởng ứng cảm xúc khi nghe hát.

 - Giáo dục chu biết yêu quý và nhớ ơn cô cấp dưỡng

II. Chuẩn bị:

-Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu của cô, trẻ

-Đàn – máy hát.

-Hình thức tổ chức, sân : Trong lớp học.

*Tích hợp: âm nhạc:bài hát : “ Cô và mẹ”

 Thơ : “ Em cũng là cô giáo”

*phương pháp: quan sát–đàm thoại- thực hành.

 

doc90 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ năm học 2018 – 2019 lớp chồi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chén bát trong nhà cẩn thận. - Cho trẻ nặn sản phẩm của nghề gốm. - Cô hướng dẫn giúp đỡ trẻ. 3. Kết thúc: Cho trẻ cùng vận động bài “ Cháu ỵêu cô chú công nhân”. TRẢ TRẺ - Cô chải tóc cho cháu nhắc cháu đi làm vệ sinh,phát phiếu bé ngoan -Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học mặc đúng đồng phục -Trả trẻ tận tay phụ huynh. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ ba, ngày .. tháng năm . Tên hoạt động Nội dung – Hình thức tổ chức ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH * Cô đến sớm vệ sinh phòng nhóm đón trẻ vào lớp. -Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Nghề Nghiệp” * Điểm danh trẻ: Cô điểm danh trẻ có mặt và gắn tên bé nào đi học hôm nay? THỂ DỤC SÁNG * Trẻ tập thể dục sáng -Thực hiện như ở kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP - Lớp chơi trò chơi “Bơm xe đạp ?”. - Cho trẻ đứng thành vòng tròn làm động tác bơm xe đạp. - Cô cùng tham gia chơi với trẻ . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Cho trẻ làm thí nghiệm chất nào tan trong nước Yêu cầu: -Trẻ biết lm thí nghiệm và trả lời được chất nào tan trong nước -Tiến trình tổ chức: -Cho lớp ra ngồi trời quan sát thời tiết, sau đó cho trẻ làm thí nghiệm cùng cô về chất nào tan trong nước * Trò chơi vận động : Thi chở nước -Cô gợi ý trẻ nhớ lại cách chơi sau đó lớp tiến hành chơi cùng cô * Chơi tự do.Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng:( Trọng tâm)Xây chung cư. *Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng *Góc âm nhạc: Múa hát,biểu diễn các bài hát về chủ đề *Góc sách truyện : Xem sách truyện tranh,ảnh về chủ đề nghề thợ xây VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA ĂN XẾ -Rèn trẻ trật tự khi vào làm vệ sinh,biết mở vòi nước nhỏ. -Rèn trẻ biết phụ giúp cô xếp muỗng ,kê ghế truớc giớ ăn. -Giờ ngủ nằm đúng chỗ của mình – ngủ đúng giờ. -Nhắc trẻ nhanh nhẹn trong giờ ăn phụ chiều. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Cô và trẻ cùng làm đồ dùng tự tạo :Làm một số bay bằng bitis : - Cô chuẩn bị cho trẻ thực hiện. Cô làm mẫu cho trẻ xem - Trẻ tiến hành thực hiện ( Cô theo để dộng viên trẻ ) - Cô nhận xét cuối giờ chơi . *Chơi tự do: Chơi tự do với dồ chơi trong lớp TRẢ TRẺ - Cô chải tóc cho cháu nhắc cháu đi làm vệ sinh,phát phiếu bé ngoan -Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ đi học mặc đúng đồng phục -Trả trẻ tận tay phụ huynh. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư, ngày.. tháng.. năm . Tên hoạt động Nội dung – Hình thức tổ chức ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH * Cô đến sớm vệ sinh phòng nhóm đón trẻ vào lớp. -Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Nghề Nghiệp” * Điểm danh trẻ: Cô điểm danh trẻ có mặt và gắn tên bé nào đi học hôm nay? THỂ DỤC SÁNG * Trẻ tập thể dục sáng -Thực hiện như ở kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH ĐẾM CÁC DỤNG CỤ VÀ TẠO NHÓM DỤNG CỤ THEO NGHỀ ( chỉ số:104) I. Yêu cầu: - Trẻ biết cách đếm và phân loại dụng cụ theo nghề . - Dạy trẻ kỹ năng đếm và phân biệt , tạo nhóm dụng cụ theo nghề, Củng cố kỹ năng đếm đến 3 ở trẻ . -Giáo dục trẻ biết ý thức kỷ luật , tính nhanh nhẹn khi tham gia hoạt động . II. Chuẩn bị: Máy vi tính, đèn chiếu, một số dụng cụ nghề thợ xy . Mỗi trẻ có 3 cái bay, 4 cái thuớc, bàn xoa, số 1, 2, 3 *Tích hợp: âm nhạc:bài hát :Chú thợ xây . Trò chơi “Kết nhóm ” *phương pháp: quan sát–đàm thoại- thực hành. III. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1. Ổn định: - Cháu hát bài hát :Chú thợ xây. -Hàng ngày con thấy Chú thợ xây làm việc ở đâu? - Con có biết Chú thợ xây cần những dụng cụ gì để làm việc không nào? - Hôm nay cô cháu mình cùng tạo nhóm dụng cụ nghề cho Chú thợ xây nha ! 2. Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: ôn số lượng3 -Con kể xem các Chú thợ xây cần những dụng cụ gì nào - Con nhìn trên màn hình có những dụng cụ gì ( Cô gợi ý trẻ đếm ) - Còn hình nào có số lượng l 3 nữa không ? - Cô mời trẻ lên nhấp chuột và trả lời ? - Các con nhìn xem có đồ dùng nào có số lượng là 3 khơng ? ( Cơ theo di động viên trẻ) 2.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm và tạo nhóm dụng cụ theo nghề. - Lớp đọc vè kết hợp chuyển đội hình đi tới cửa hàng . - Con quan sát xem trên màn hình có đồ dùng gì vậy ? - Con hãy chọn lần lượt dụng cụ nghề thợ xây giúp cô nào? - Con nhận xét gì về số lượng của dụng cụ các nghề ? ( Cô giúp trẻ trả lời ) - Nhóm bạn trai mua được bao nhiêu cái bay? (Cô cho lớp đếm ) -Như vây mỗi nhóm có bao nhiêu cái bay? Bao nhiêu cái thước ? ( Cô giúp đỡ trẻ đếm ) 2.3.Hoạt động 3: Trò chơi “Kết nhóm ” -Trên đây cô có rất nhiều đồ dùng của các nghề khác nhau, con vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cô con sẽ kết cho mình 1 nhĩm sao cho nhóm có số lượng là 3 nhé ! ( Cô theo dõi động viên trẻ thực hiện ) - Cô cho lớp kết nhóm bay. - Cô cho lớp kết nhóm thước 3. Kết thúc: - Cháu hát bài hát : Chú thợ xây. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP - Lớp múa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân ” - Cô cho lớp đứng thành vòng tròn cùng múa hát với cô. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Cho trẻ dùng phấn vẽ tự do các dụng cụ nghề thợ xây - Yêu cầu: Trẻ biết cầm phấn vẽ được dụng cụ của nghề thợ xây mà trẻ biết - Tiến trình tổ chức: -Cho lớp ra ngồi sân chơi, cô và trẻ cùng trò chuyện về nghề thợ xây -Cho trẻ dùng phấn vẽ tự do theo ý thích của trẻ - Trò chơi dân gian: Rồng rắn (Xem sách tuyển tập trò chơi bài hát trang 40 ) *Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc xây dựng (Trọng tâm): Xây nhà cho các chú công nhân *Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống *Góc âm nhạc :Múa hát,biểu diễn các bài hát về chủ đề . *Góc sách truyện : Xem sách truyện tranh, ảnh về một số công việc của nghề thợ xây . VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA ĂN XẾ -Rèn trẻtrật tự khi đi vệ sinh,thực hiện đúng thao tác rửa,lau mặt,trải răng. -Rèn trẻ khi vào bàn ăn không nói chuyện,không làm rơi vãi cơm. -Giờ ngủ nằm đúng chỗ của mình và không nói chuyện riêng. -Nhắc trẻ nhanh nhẹn trong giờ ăn phụ chiều. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Trò chơi học tập: Cái gì biến mất ( Xem sách tuyển chọn các trò chơi trang 35) * Chơi tự do TRẢ TRẺ -Cô trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày - Động viên phụ huynh ủng hộ tranh chuyện về Bác Hồ để xây dựng tủ sách . -Trả trẻ tận tay phụ huynh. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm, ngày .. tháng . năm Tên hoạt động Nội dung – Hình thức tổ chức ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH * Cô đến sớm vệ sinh phòng nhóm đón trẻ vào lớp. -Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Nghề Nghiệp” * Điểm danh trẻ: Cô điểm danh trẻ có mặt và gắn tên bé nào đi học hôm nay? THỂ DỤC SÁNG * Trẻ tập thể dục sáng -Thực hiện như ở kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH VẼ CÂY LÚA ( chỉ số:6) I. Yêu cầu: -Trẻ biết cách cầm bút vẽ để vẽ thành các sản phẩm khác nhau -Rèn kỹ năng cơ bản : vẽ các nét thẳng, nét xiên tạo thành sản phẩm -Giáo dục trẻ có thói quen vệ sinh. Biết giữ gìn sản phẩm II. Chuẩn bị: - Mẫu của cô , một số dụng cụ bằng vật thật cho trẻ quan sát .máy vi tính trẻ quan sát nghề nông dân tại địa phương , máy catset, băng nhạc. - Giấy vẽ, màu nước, bút màu đủ cho trẻ thực hiện, Kệ xếp sản phẩm . *Tích hợp: âm nhạc:bài hát : “ Hạt gạo làng ta” LQVH: thơ “Làm nghề như bố ” *phương pháp: quan sát–đàm thoại- thực hành. * Nội dung giáo dục lồng ghép: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ khi tham gia hoạt động III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động giáo viên 1. Ổn định: -Lớp đọc thơ “Làm nghề như bố ”để dẫn trẻ đến thăm quan mô hình cánh đồng lúa - Cô đố các con nha! - Hình này nói về cá gì? ( Cô gợi ý trẻ đoán). Cô trả lời cho trẻ đó là cánh đồng lúa,lúa cho ta cái gì để ăn hằng ngày? -Vậy hôm nay cô cháu mình cùng vẽ nhiều cánh đồng lúa. 2. Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: Quan sát mẫu đàm thoại theo đề tài, trao đổi cách thực hiện - Cô cho trẻ quan mẫu bằng vật thật . -Trên đây cô có những cây lúa mà cô cũng vừa vẽ được, cô cho các con quan sát nhé ? - Các con nhìn xem muốn vẽ được những những cây la này con phải làm thế nào? (Cô nhắc lại thao tác chọn mu) - Trước khi sử dụng bút màu con phải làm sao ? ( Cô gợi ý trẻ nhớ lại thao tác chọn màu) - Khi vẽ xong con làm thế nào? (Cô gợi ý trẻ cách trang trí xung quanh ) -Khi vẽ xong con dùng màu nước để làm gì? - Cô gợi ý trẻ vẽ xong mang đi hội chợ . 2.2.Hoạt động 2: Trẻ thực hiện “vẽ dụng cụ” -Trẻ đọc thơ“Bé làm bao nhiêu nghề”kết hợp chuyển đội hình về nơi thực hiện. -Cô nhắc trẻ ngồi thẳng lưng khi thực hiện . - Trẻ thực hiện cô theo dõi và bao quát sát giúp đỡ trẻ kỹ năng vẽ còn yếu. - Báo trẻ sắp hết giờ (Cô giúp trẻ mang xếp sản phẩm lên kệ) - Cô nhận xét theo từng nhóm. 2.3.Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm - Cô tập trung cả lớp và nhận xét. - Các con ơi!Vậy là hôm nay lớp mình bạn nào cũng vẽ được nhiều cây lúa rất đẹp, cô khen các con nhé! - Cô tuyên dương sự cố gắng của cả lớp. - Cô mời một số trẻ lên nhận xét sản phẩm của bạn - Cô nhận xét lần cuối kết hợp củng cố kỹ năng . 3. Kết thc: hát : “ Hạt gạo làng ta” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP - Lớp chơi trò chơi : “Về đúng dụng cụ nghề ”. -Cách chơi : Cô giải thích sau đó quan sát trẻ về đúng dụng cụ nghề của mình giống như cụng cụ trên tay bạn đó sẽ được cô khen . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI *HĐCMĐ:Trẻ dùng phấn vẽ các công trình xây dựng Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện ý tưởng của mình qua cch vẽ cơng trình Tiến trình tổ chức: - Cô cho trẻ dng phấn vẽ các công trình mà trẻ thích . - Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ trong khi chơi Trò chơi vận động: Chuyển vật liệu xây dựng - Cô chia lớp thành 2 đội thi đua nhau chuyển vật liệu cho các chú công nhân xây dựng . Trong một thời gian đội nào chuyển được nhiều đội đó sẽ chiến thắng (Cô theo để động viên trẻ thực hiện) *Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc xây dựng:(Trọng tâm)“Xây nhà cho các chú công nhân” *Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng *Góc âm nhạc: Múa hát,biểu diễn các bài hát về chủ đề. *Góc sách truyện :Xem sách truyện tranh,ảnh về chủ đề. VỆ SINH –ĂN TRƯA – NGỦTRƯA ĂN XẾ -Rèn trẻ nề nếp khi đi vệ sinh,biết đi tiểu đúng nơimở nước nhẹ nhng -Biết trật tự khi vào bàn ăn,ăn hết xuất,không làm rơi vãi thức ăn. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Làm bài tập bé vui học toán : làm bài tập bé vui học toán trang 11 Yêu cầu : Trẻ biết thực hiện đúng theo yêu cầu trong vở bài tập Chuẩn bị : Sách bài tập toán, bút sáp đủ cho mỗi cháu . Tiến trình tổ chức : Cô cho trẻ quan sát và cô hướng dẫn trẻ thực hiện. Trẻ tiến hành thực hiện .Cô theo dõi và giúp đỡ ,thực hiện xong cô sửa bài tập và nhận xét. * Chơi tự do: TRẢ TRẺ -Cô chải tóc cho cháu nhắc cháu đi làm vệ sinh tay, mặt sạch sẽ -Động viên phụ huynh ủng hộ tranh ảnh -Trả trẻ tận tay phụ huynh. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ sáu, ngày.tháng . năm . Tên hoạt động Nội dung – Hình thức tổ chức ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH * Cô đến sớm vệ sinh phòng nhóm đón trẻ vào lớp. -Trị chuyện với trẻ về chủ đề “ Nghề Nghiệp” * Điểm danh trẻ: Cô điểm danh trẻ có mặt và gắn tên bé nào đi học hôm nay? THỂ DỤC SÁNG * Trẻ tập thể dục sáng -Thực hiện như ở kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH ĐỀ TÀI: DẠY HÁT: “ CÔ LÀ AI” NGHE HÁT : “HẠT GẠO LÀNG TA” TCAN : “HÁT THEO NỘI DUNG TRANH” ( chỉ số:101) I. Yêu cầu: -Trẻ hát hồn nhiên vui tươi, thể hiện tình cảm. - Hát đúng giai điệu bài hát, hưởng ứng cảm xúc khi nghe hát. - Giáo dục chu biết yêu quý và nhớ ơn cô cấp dưỡng II. Chuẩn bị: -Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu của cô, trẻ -Đàn – máy hát. -Hình thức tổ chức, sân : Trong lớp học. *Tích hợp: âm nhạc:bài hát : “ Cô và mẹ” Thơ : “ Em cũng là cô giáo” *phương pháp: quan sát–đàm thoại- thực hành. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động giáo viên 1. Ổn định: - hát : “ Cô và mẹ” 2. Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về bi hát. - Ngòai cô giáo ra , ai sớm chiều lo cho các con có bữa ăn ngon? - Thế các con có yêu quý cô cấp dưỡng không Hát “ Cô là ai” - Giới thiệu tên bài hát , tác giả Bùi Anh Tôn - Cô đàn và cháu cùng hát với cô - Để tỏ lòng kính yêu các cô bác cấp dưỡng thì hàng ngày các con phải làm gì ? - Đọc thơ “ Em cũng là cô giáo” - Hát “ Cô là ai” - Cho các con biết trong Xã Hội có rất nhiều nghề khác nhau , nghề nào cũng có ích cho mọi người - Hát : “ Cháu yêu cô chú công nhân” 2.2.Hoạt động 2: Nghe hát : “ Hạt gạo làng ta” - Có được bữa cơm ngon , các con có biết ai đã làm ra những hạt gạo trắng thơm không ? - Cô hát “ Hạt gạo làng ta” - Giới thiệu tên bài hát , tác giả - Lần hai cho cháu nghe máy - Giáo dục các con biết kính trọng và nhớ ơn bác nông dân Đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” 2.3.Hoạt động 3:Trò chơi: “hát theo tranh” các con cấp dưỡng có tặng cho lớp mình những bức tranh rất đẹp – Từng tổ sẽ lên chọn 1 bức tranh và sẽ hát theo nội dung của tranh đó - Cháu chơi 3,4 lần - Hát “ Cô là ai” 3. Kết thúc: hát : “ Cô và mẹ” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP - Lớp chơi trò chơi “Cuốc đất ”. -Cách chơi: Cô cùng trẻ vừa đọc lời ca kết hợp làm động tác minh họa . HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Cho lớp vẽ tự do theo ý thích -Yêu cầu;Trẻ biết dùng bút vẽ tự do theo ý thích *Tiến trình tổ chức: -Cho lớp đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề ”, Cô cho cháu quan sát một số dụng cụ nghề thợ xây mà cô vừa chuẩn bị, Cô cho trẻ xem mẫu sau đó trẻ tiến hnh thực hiện . - Cô theo để động viên trẻ -Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ khi chơi để giúp con người khỏe mạnh -TCVĐ : Chuyền bóng ( Xem sách tuyển tập bài hát trò chơi trang 14 ) * Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc phân vai : (Trọng tâm): Cửa hàng bán vật liệu xây dựng Góc xây dựng : )“Xây nhà cho các chú công nhân” Góc âm nhạc : Múa hát,biểu diễn các bài hát về chủ đề Góckhoa học : Đếm các loại dụng cụ nghề thợ xây VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA ĂN XẾ Rèn trẻ có nề nếp khi vệ sinh, biết tiết kiệm nước khi rửa tay, chải răng Khi vào bàn ăn không nói chuyện.Ăn không làm rơi vãi thức ăn Giờ ngủ biết lấy gối để ngủ, nằm đúng vị trí của mình HOẠT ĐỘNG CHIỀU TCĐK : Cho trẻ làm quen với trò chơi đóng kịch chuyện “Thần Sắt ” Yêu cầu : -Trẻ biết tên nhân vật, biết thể hiện theo vai của nhân vật . -Trẻ được làm quen với vai diễn và với cách hoá trang. Chuẩn bị : -Sân khấu, Quần áo,mũ nón hoá trang, máy catset, băng nhạc. Tiến trình tổ chức : - Cô gợi ý câu chuyện mà cô đã kể cho trẻ nghe.Cô dẫn chuyện, trẻ diễn Khi trẻ tập xong các bạn nhận xét để lần sau các bạn tập diễn hay hơn. *Chơi tự do. TRẢ TRẺ Cô nhắc cháu đi làm vệ sinh sạch sẽ. Chỉnh lại quần áo,cắm cờ bé ngoan.Phát phiếu bé ngoan ĐÁNH GIÁ KẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG MỘT TUẦN Chủ đề nhánh: Đồ dùng của nghề. Tuần thứ 3: từ ngày ..... tháng .... năm .... đến .... tháng ....năm .... Tên hoạt đông Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ trò chuyện, điểm danh - Xem tranh ảnh về các đặc điểm của một số đồ dùng của nghề. - Kể tên một số tranh ảnh có trong lớp. Thể dục buổi sáng Tập theo nhạc bài: “Làm chú bộ đội” Hoạt động có chủ đích - PTNT: Bé làm thợ giỏi - PTTC: Lăn bóng - PTTM: Cháu yêu cô chú công nhân - PTNN: Truyện thần sắt - PTTCXH: Sự tích quả dưa hấu. Hoạt động ngoài trời Chơi trò chơi vận động Chơi trò chơi dân gian Vệ sinh sân trường. Làm nón bằng lá cây Chơi tùy thích Hoạt động góc - Góc học tập: Cắt dán đồ dùng theo nhóm. - Góc xây dựng: xây cầu - Góc âm nhạc: hát các bài hát về chủ đề. - Góc phân vai: bán hàng. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa ăn phụ chiều - Rèn cho trẻ thói quen rửa tay bằng xà phòng. - Nhắc trẻ ăn cơm nhanh hết suất, không nói chuyện khi ăn. - Nhớ rửa mặt, uống nước sau khi ăn. Hoạt động chiều - Ôn tập - Thực hành vở bài tập tạo hình - Nêu gương - Ôn tập - Chơi trò chơi vận động - Nêu gương - Ôn tập - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương - Ôn tập - Chơi theo góc. - Nêu gương. - Ôn tập - Nêu gương cuối tuần Trả trẻ Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi, chào cô, bố mẹ và các bạn truớc khi ra về. Người lập kế hoạch Người duyệt kế hoạch KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày . tháng . năm . TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH * Cô đến sớm vệ sinh phòng nhóm đón trẻ vào lớp. -Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Nghề Nghiệp” * Điểm danh trẻ: Cô điểm danh trẻ có mặt và gắn tên bé nào đi học hôm nay? THỂ DỤC SÁNG * Trẻ tập thể dục sáng -Thực hiện như ở kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH TRÒ CHUYỆN VỀ CÔNG VIỆC CỦA BÁC SĨ ( chỉ số:97) I. Yêu cầu: - Trẻ biết bác Sĩ, công việc của bác sĩ. - Biết được công việc và ý nghĩa của bác sĩ - tình cảm yêu mến và kính trọng đối với các bác sĩ. các nghề trong Xã Hội II. Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu của cơ, trẻ - 2 tranh ghép hình bác Sĩ : - 3 tranh to để trẻ làm bài tập : Nối dụng cụ với nghề _ Hình thức tổ chức, sân bãi: Trong lớp học. * Phương Pháp: - Đàm thoại - Trực quan. * Tích hợp: -VH : Thơ : “ Em cũng là cô giáo” Tiến trình hoạt động: Hoạt động giáo viên 1. Ổn định: - Hát “Cô và mẹ” 2. Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: Đàm thoại với trẻ về bài hát. - Cô gợi hỏi về người chữa bệnh mỗi khi con ốm? ai đã khám bệnh cho con ? ai cho con thuốc để uống ?người đó là ai ? làm nghề nào? 2.2.Hoạt động 2: Hát : “ Cô là ai” - Cô cho trẻ biết làm công việc này rất vất vả. Vậy các con có yêu các bác sĩ, y tá không? Các con phải làm gì ? - Ngòai ra , cô gợi hỏi về công việc của các bác sĩ, sớm chiều gắn bó với các con - Cho Các con đọc thơ “ Em cũng là cô giáo” * Các con thi đua “ ghép hình” - Cho trẻ ghép hình về công việc và dụng cụ cần thiết của nghề này - Cô cho Các con biết các nghề này gọi là nghề dịch vụ. Ngòai ra nghề dịch vụ gồm có : Giáo viên, thợ may, thợ làm đầu, bán hàng Cô cùng trò chuyện với trẻ. 2.3.Hoạt động 3: trò chơi - Cho Các con chơi nối dụng cụ với các nghề phù hợp Đọc đồng dao “ dích dích dắc dắc” - Cô phát cho mỗi nhóm 1 tờ tranh gồm 2 nghề : Thợ may và bác sĩ và nối dụng cụ ca 2 nghề này. - Cô và Các con cùng nhận xét - Hát “Cô là ai” 3. Kết thúc: Hát “ Cô và mẹ” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP Trò chơi: “ Rồng rắn lên mây ” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCMĐ :Cho trẻ dạo chơi, xem tranh ảnh về các cô bác trong trường MN và cùng cô trò chuyện. - TCDG: “Xỉa cá mè”. - Chơi tự do với các trang thiết bị ngoài trời. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc trọng tâm: Góc xây dựng: Xây vườn hoa của trường. - Góc tạo hình: Tô màu tranh dụng cụ các nghề. - Góc âm nhạc: hát các bài hát trong chủ đề. - Góc học tập: ghép tranh, ảnh dụng cụ các ngành nghề. * Tích hợp: tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và giáo dục lễ giáo: trẻ biết tôn trọng các ngành nghề trong xã hội, biết yêu thương và kính trọng các cô, các bác trong trường mầm non và các cô, các bác làm ngững nghề khác. Biết giúp đỡ các bác và mọi người trong gia đình, VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn cháu biết rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm. - Cháu ăn đủ suất và ngon miệng. - Cháu đi ngủ đúng giờ và đủ giấc HOẠT ĐỘNG CHIỀU BÁC ĐƯA THƯ ( chỉ số:64) I. Yêu cầu: -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, vật trong chuyện , thể hiện tình cảm của mình qua câu chuyện bác đưa thư . -Rèn luyện kỹ năng phát âm chính xác , khả năng tư duy vốn từ của trẻ -Giáo dục trẻ biết kính trọng và lễ phép với các chú làm nghề phục vụ cho xã hội và các sản phẩm cho xã hội . II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa cho câu chuyện , hình ảnh minh họa trên đèn chiếu ,nhân vật rời, băng nhạc, máy catset. - Dụng cụ nghề dịch vụ : Ko, kìm, vơ lăng, tai nghe * Nội dung giáo dục lồng ghép: Giáo dục trẻ học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ: Biết yêu quý kính trọng, lễ phép với người lớn. *Tích hợp: âm nhạc:bài “ cháu yêu cô chú công nhân” Trò chơi dân gian “ Tập tầm vông”. *phương pháp: quan sát–đàm thoại- thực hành. III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô 1. Ổn định: - Lớp chơi trò chơi dân gian “ Tập tầm vông”. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về nghề dich vụ 2. Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: Chọn tranh theo ý thích. Cô chuẩn bị rất nhiều tranh,con hãy chọn những bức tranh tùy ý sau đó dùng bức tranh đó cô sẽ kể thnh câu chuyện cho trẻ nghe . (Cô theo để trẻ thực hiện) 2.2.Hoạt động 2: Cô kể chuyện kết hợp đàm thoại theo nội dung chuyện . Cô kể lần 1: Sử dụng tranh minh họa . -Trong câu chuyện có những ai ? (Cô nhắc lại: Có bác đưa thư và có bé Mai ) - Ai đã mang cho nhà bé Mai bức thư ? (Cô nhắc lại cho trẻ hiểu) - Cháu đọc và kết hợp chuyển đội hình . - Cô kể lần 2: Sử dụng đèn chiếu - Bạn nào giỏi kể xem làm thế nào mà đoán được đó là bác đưa thư ? -Bạn nào giỏi cho cô biết nhờ ai mà Mai biết được tin tức cùa Bố? -Qua câu chuyện con biết được nhờ có bac đưa thư nên Mai biết được tin tức của Bố. Vì vậy khi gặp bác đưa, con phải làm sao? 2.3.Hoạt động 3: Gắn tranh theo nội dung chuyện. – Cô chia lớp thành 3 đội thi đua gắn thành bức tranh sau đó trẻ tập đóng kịch theo nội dung (Cô theo để động viên trẻ thực hiện ) 3. Kết thúc: Hát: “ cháu yêu cô chú công nhân” TRẢ TRẺ - Biết nhắc cô tắt điện, quạt trước khi ra về. - Biết cho hỏi cô, bố mẹ ông bà khi ra về. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động trong ngày của trẻ. III.ĐÁNH GIÁ HỌAT ĐỘNG TRONG NGÀY: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày . tháng . năm . TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH * Cô đến sớm vệ sinh phòng nhóm đón trẻ vào lớp. -Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Nghề Nghiệp” * Điểm danh trẻ: Cô điểm danh trẻ có mặt và gắn tên bé nào đi học hôm nay? THỂ DỤC SÁNG * Trẻ tập thể dục sáng -Thực hiện như ở kế hoạch tuần HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Đi trong đường hẹp- Bật xa 35cm ( chỉ số:11) I. Yêu cầu: -Trẻ đ - phát triển các hệ cơ, hệ hô hấp và sự khéo léo phối hợp tay chân nhịp nhng “ Đi tr -Rèn kỹ năng bật chính xác, sức mạnh của hai chân khi bật . -Giáo dục trẻ tính kỷ luật khi tham gia hoạt động . II. Chuẩn bị: - Một vật cản cho trẻ bật , một con đường hẹp , băng nhạc, máy catset. - Một vật cản, một con đường hẹp cho trẻ thực hiện . *Tích hợp: âm nhạc:bài Hát: “ cháu yêu cô chú công nhân” *phương pháp: quan sát–thực hnh. * Nội dung giáo dục lồng ghép: - Gio dục kỹ năng sống cho trẻ: Gio dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, giữ vệ sinh sạch sẽ khi chơi . III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động giáo viên 1. Ổn định: Giáo viên mở nhạc cho cháu cùng minh họa bài hát Hát: “ cháu yêu cô chú công nhân” - Cô cùng trò chuyện với trẻ về một số công việc của cô chú công nhân 2. Nội dung : 2.1.Hoạt động 1: Khởi động : - Cô cho lớp chơi trò chơi “Chơi theo hiệu lệnh” (Cô cù ng tham gia tập với trẻ ) 2.2.Hoạt động 2: Trọng động: a.Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập theo nhịp bài hát cháu yêu cô chú công nhân – kết hợp tập với nơ hô hấp : Thổi bóng bay. - Tập 2 lần x 8 nhịp Tay vai: Đưng thăng, 2 tay đưa lên cao sau đó đưa ra phía trước. - Tập 2 lần x 8 nhịp Chân: đứng thẳng hai chân rộng bằng vai, 2 chân thay nhau đưa ra trước - Tập 2 lần x 8 nhịp Bụng lườn: 2tay vỗ vào đầu gối giả làm gà mổ thóc - Tập 2 lần x 8 nhịp Bật : Hai tay chống hông bật chân trước, chân sau . - Tập 2 lần x 8 nhịp b.Vận động cơ bản: - Hôm nay cô sẽ cho các con thực hiện bài vận động :Đi trong đường hẹp bật xa 35cm nhé ! Muốn tập được bài tập này thì các con chú ý xem cô tập nha. Cô tập lần đầu không giải thích: Hình vẽ: x x x x x x x x x x x x x x x x - Cô tập lần hai kết hợp giải thích cho trẻ nghe. *TTCB : Đúng trước vạch mức, Khi có hiệu lệnh sẽ bước vào đường hẹp và đi bình thường , sau đó tới vật cản: Hai tay chống hông bật mạnh đẩy người về trước sang phía bên kia và đứng tự nhiên về TTCB. Bạn nào giỏi lên tập thử cho lớp xem? (Cô theo để động viên trẻ ) -Lớp mình cùng thi đua xem ai ném xa nhất nha (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 2.3.Hoạt động 3: Trò chơi “ uống nước cam ” 3. Kết thúc: Hát: “ cháu yêu cô chú công nhân” HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP Trò chơi: “ Thả đỉa ba ba ” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Dạo chơi, tham quan, quan sát công việc làm của bác cấp dưỡng - TCVĐ : “Bắt chước tạo dáng” - Chơi theo ý thích của trẻ. * Tích hợp: lễ giáo: biết chào hỏi khi gặp các cô, các bác trong trường, biết lợi ích của Các công việc các cô, chú trong trường. Biết yêu thương và kính trọng các Cô, các bác trong trường và mọi người xung quanh HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc trọng tâm: Góc phân vai: Bác cấp dưỡng. - Góc tạo hình: Tô màu tranh dụng cụ các nghề. - Góc thư viện: Xem sách tranh về chủ đề. - Góc học tập: ghép tranh, ảnh dụng cụ các ngành nghề. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA - Hướng dẫn cháu biết rửa tay sạch sẽ trước khi ăn cơm. - Cháu ăn đủ suất và ngon miệng. - Nhắc cháu ăn cơm không được nói chuyện. - Cháu đi ngủ đúng giờ và đủ giấc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho các cháu yếu tập tiếp vận động cơ bản buổi sáng. * Lồng ghép: tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, VSATTP, dinh dưỡng sức khỏe và nha học đường TRẢ TRẺ - Biết nhắc cô tắt điện, quạt trước khi ra về. - Biết chào hỏi cô, bố mẹ ông bà khi ra về. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về các hoạt động trong ngày của trẻ. III.ĐÁNH GIÁ HỌAT ĐỘNG TRONG NGÀY: ... ... ........... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchu de nghe nghiep_12509026.doc
Tài liệu liên quan