Kế hoạch Tuần 22 - Toán 7

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ

Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo.

Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.

Thái độ: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo, hợp tác trong học tập.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán .

II Chuẩn bị

Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ,bút dạ.

 Học sinh: Bút dạ, thước.

III. Tổ chức hoạt động của học sinh

Kiểm tra bài cũ: (8ph)

 HS1: Định nghĩa và phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng.

 

doc25 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch Tuần 22 - Toán 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. (15') - TH 1: c.g.c - TH 2: g.c.g - TH 3: cạnh huyền - góc nhọn. ?1 . H143: ABH = ACH Vì BH = HC, , AH chung . H144: EDK = FDK Vì , DK chung, . H145: MIO = NIO Vì , OI chung. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền vàcạnh góc vuông. (23') Mục tiêu: Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. - BT:ABC, DEF có . BC = EF; AC = DF, Chứng minh DABC = DDEF. - Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của học sinh. ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau. - Học sinh: AB = DE, hoặcÐC=ÐF, hoặcÐB=ÐE. - Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt. - Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh. AB = DE ­ ­ ­ ­ ­ GT GT 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền vàcạnh góc vuông. (20') a) Bài toán: A C B E F D GT ABC,DEF, BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh: . Đặt BC = EF = a AC = DF = b ABC có:, DEF có: . ABC và DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF b) Định lí: (SGK-tr135) 3. Hoạt động luyện tập: (45’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Sửa bài tập 65 SGK/137 (25’) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 - Học sinh đọc kĩ đầu bài. -GV cho hs vẽ hình ra nháp. -Gv vẽ hình vf hướng dẫn hs. Gọi hs ghi GT,KL. - 1 học sinh phát biểu ghi GT, KL. ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì? - Học sinh: AH = AK ­ DAHB = DAKC ­ , chung AB = AC (GT) ? DAHB và DAKC là tam giác gì, có những yếu tố nào bằng nhau? -HS: , AB = AC, chung. -Gọi hs lên bảng trình bày. -1 hs lên bảng trình bày. ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A? - Học sinh: AI là tia phân giác ­ ­ DAKI = DAHI ­ AI chung AH = AK (theo câu a) - 1 học sinh lên bảng làm. -Hs cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. Bài tập 65 2 1 I H K B C A GT DABC (AB = AC) (Â<90o) BH AC, CK AB, CK cắt BH tại I KL a) AH = AK b) AI là tia phân giác của góc A Chứng minh: a) Xét DAHB và DAKC có: ,(do BHAC,CKAB) chung AB = AC (gt) ÞDAHB = DAKC(cạnh huyền-góc nhọn) ÞAH = AK (hai cạnh tương ứng) b) Xét DAKI và DAHI có: .(do BH AC,CKAB) AI chung AH = AK (theo câu a) ÞDAKI = DAHI (c.huyền-cạnh góc vuông) Þ (hai góc tương ứng) ÞAI là tia phân giác của góc A Hoạt động 2: Sửa bài tập 95 SBT/109 (20’) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 95 SBT/109. ? Vẽ hình ghi GT, KL. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Nêu hướng chứng minh MH = MK? - Học sinh:MH = MK ­ DAMH = DAMK ­ . AM là cạnh huyền chung ? Nêu hướng chứng minh ? ­ DBMH = DCMK ­ (do MH^AB, MK^AC). MH = MK (theo câu a) MB=MC (gt) - Gọi hs lên bảng làm. - 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Học sinh cả lớp cùng làm . - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Học sinh nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. Bài tập 95 GT DABC, MB=MC, , MHAB, MKAC. KL a) MH=MK. b) Chứng minh: a) Xét DAMH và DAMK có: (do MH^AB, MK^AC). AM là cạnh huyền chung (gt) ÞDAMH = DAMK (c.huyền- góc nhọn). ÞMH = MK (hai cạnh tương ứng). b) Xét DBMH và DCMK có: (do MHAB, MKAC). MB = MC (GT) MH = MK (Chứng minh ở câu a) Þ DBMH = DCMK (cạnh huyền - cạnh góc vuông) Þ (hai góc tương ứng). IV. Rút kinh Nghiệm: . .... ĐẠI SỐ 8 Ngày soạn: 29/1/2018 Tuần 22 Ngày dạy: 3 - 10/02/2018 Tiết 43 §2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ: -Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân,, cách giải pt bậc nhất 1 ẩn. -Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng hai quy tắc trên để giải thành thạo các phương trình bậc nhất một ẩn. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác trong học tập. 2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán... II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, nội dung hai quy tắc trong bài, các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về hai phương trình tương đương, máy tính bỏ túi. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS1: Hãy xét xem t=1, t=2 có là nghiệm của phương trình x-2 = 2x-3 không? HS2: Hãy xét xem x=1, x = -1 có là nghiệm của phương trình (x+2)2 = 3x+4 không? 1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 1’ Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn và ccahs giải như thế nào? Muốn biết ta tìm hiểu bài học hôm nay. 2/ Hoạt động hình thành kiến thức: Nội dung Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. (7 phút). Mục tiêu: hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn 1/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Kết luận: Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. GV cho hs thảo luận để trả lời câu hỏi: Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn? Cho ví dụ , xác định hệ số a, b Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi phương trình. (12 phút). Mục tiêu: hiểu được hai quy tắc: quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân 2/ Hai quy tắc biến đổi phương trình. a) Quy tắc chuyển vế. Ví dụ: (SGK) b) Quy tắc nhân với một số. Ví dụ: (SGK) Kết luận: -Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. -Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0. -Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. -GV cho hs thảo luận tìm hiểu quy tắc chuyển vế HS thảo luận quy tắc -Cho hs áp dụng quy tắc thảo luận làm ?1 HS thảo luận làm ?1 -GV cho hs thảo luận tìm hiểu quy tắc nhân với 1 số HS thảo luận quy tắc -Cho hs áp dụng quy tắc thảo luận làm ?2 HS thảo luận làm?2 Hoạt động 3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. (10 phút). Mục tiêu: hiểu được cách giải pt bậc nhất 1 ẩn. 3/ Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) Kết luận: Phương trình ax + b = 0 (a0) được giải như sau: ax + b = 0 -GV cho hs thảo luận tìm hiểu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK HS thảo luận -Cho hs áp dụng thảo luận làm ?3 HS thảo luận làm?3 3. Hoạt động củng cố : (4’) Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn? Cho VD. Hãy phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình. 4. Hoạt động dặn dò: (6’) -Treo bảng phụ bài tập 7 trang 10 SGK cho HS thảo luận nhóm làm HS thảo luận nhóm làm: Các phương trình bậc nhất một ẩn là: a) 1+x=0; c) 1-2t=0 d) 3y=0 - Giải pt 15x – 30 = 0 IV. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................... Ngày soạn: 29/1/2018 Tuần 22 Ngày dạy: 3 - 10/02/2018 Tiết 44 BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ : a/Kiến thức: HS hiểu phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng o l pt bậc nhất 1 ẩnphương trình bậc nhất. b/Kĩ năng: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. c/Thái độ:Rèn tính cẩn thận chính xác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II/ Chuaån bò 1/ GV : Bảng phụ, phiếu học tâp 2/ HS : Ôn lại bài III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (5’) Nội dung cần đạt Hoạt động của Thầy – Trò Mục tiêu:Hiểu cách giải phương trình. 1. Gi¶i c¸c phương tr×nh sau a) x – 5 = 3 – x b) 7 – 3x = 9 – x 2. Gi¶i c¸c phương tr×nh sau: c) x + 4 = 4(x – 2) d) 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 : Cách giải(12’) *Mục tiêu:Biết cách giải phương trình 1/ Cách giải: */ Ví dụ 1: SGK */ Ví dụ 2: SGK Kết luận: + Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. + Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và các hằng số sang vế kia. + Bước 3: Giải phương trình nhận được - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ thực hiện các ví dụ dưới sự hướng dẫn của GV - GV: ? Hãy thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc ? Hãy chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và các hằng số sang vế kia ? Hãy thu gọn từng vế và giải phương trình vừa nhận được - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - GV: ? Hãy quy đồng mẫu hai vế ? Làm thế nào để bỏ được mẫu ? Hãy chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và các hằng số sang vế kia ? Hãy thu gọn từng vế và giải phương trình vừa nhận được - GV cho HS làm ?1 – SGK - HS đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 2 : Ap dụng(13’) Mục tiêu:Giải được phương trình 2/ Ap dụng */ Ví dụ 3: SGK */ Chú ý: SGK */ Ví dụ 4: SGK */ Ví dụ 5: SGK */ Ví dụ 6: SGK Kết luận: + Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng mẫu để khử mẫu. + Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế và các hằng số sang vế kia. + Bước 3: Giải phương trình nhận được - - GV cho HS tự nghin cứu VD3 SGK GV hướng dẫn trình tự giải VD3 như sgk - GV cho HS thực hiện ?2 – SGK - HS làm ?2 Û Û 12x – 10x – 2 = 21 – 9x Û12x – 10x + 9x = 21 + 2 Û 11x = 25 Û x = Vậy S = - GV gọi nhận xt v sửa - GV giới thiệu chú ý SGK, sau đó trình bày ví dụ 4, ví dụ 5, ví dụ 6 như SGK 3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(13’) Mục tiêu: Cho học sinh nhắc lại các bước chủ yếu để giải phương trình */ Bµi tp 10/SGK :GV gọi HS thảo luận Đáp án: Cả 2 câu đều sai ở chổ: khi chuyển vế hạng tử, có một số hạng tử chưa đổi dấu Sửa lại: Vậy Vậy */ Bài tập 11 a, b/SGK: GV cho HS thảo luận nhóm. GV kiểm tra 1 số nhóm. Đáp án: a) 3x – 2 = 2x – 3 Û x = –1 Vậy b) 3 – 4u + 24 +6u = u + 27 + 3u Û 2u = 0 Û u = 0 Vậy 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (2' ) Mục tiêu: Có kỹ năng tìm nghiệm của phương trình -Hai phương trình như thế nào với nhau thì gọi là hai phương trình tương đương? -Học bài theo nội dung ghi vở, xem lại các ví dụ trong bài học. IV. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... HÌNH HỌC 8 Ngày soạn: 29/1/2018 Tuần 22 Ngày dạy: 5 - 10/02/2018 Tiết 43 §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ a/ Kiến thức: HS hiểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng. Hiểu được các bước chứng minh định lí: MN // BC Þ DAMN DABC b/ Kĩ năng: Bước đầu vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đĩng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chúng trong chứng minh hình học c/ Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuaån bò 1/ GV: Bảng phụ định nghĩa, định lí , hình 28 sgk. 2/ HS: Thước, com pa, thước đo độ, ê ke. III. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (8’) Mục tiêu: HS hiểu nội dung định lí về tính chất đường phân giác ? GV yêu cầu 1 HS làm bt 17a sbt Đặt vấn đề: GV treo bảng phụ h28 sgk và giới thiệu hình đồng dạng. Vậy thế nào là hai tam giác đòng dạng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Hoạt động 1 : 1. Tam giác đồng dạng (15’) Mục tiêu: HS hiểu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng. a/ Định nghĩa: */ Định nghĩa : Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu : , , ; */ Kí hiệu: DA’B’C’ DABC Tỉ số đồng dạng: b/ Tính chất: - Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó - Tính chất 2: Nếu DA’B’C’ DABC thì DABC DA’B’C’ - Tính chất 3: Nếu DA’B’C’ DA’’B’’C’’ và DA’’B’’C’’ DABC thì DA’B’C’ DABC * Chốt kiến thức: DA’B’C’ DABC ó , , ; GV cho HS làm ?1 – SGK sau đó giới thiệu định nghĩa tam giác đồng dạng. ?1/ ; ; -- HS theo dõi và ghi chép - GV giới thiệu kí hiệu hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng k - GV cho HS thực hiện ?2 – SGK , sau đógiới thiệu các tính chất hai tam giác động dạng. - HS thực hiện ?2 ?2/ 1) DA’B’C’ DABC theo tỉ số 1 2) DA’B’C’ DABC theo tỉ số k thì DABC DA’B’C’ theo tỉ số - GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra tính chất của hai tam giác đồng dạng - HS trả lời - GV chốt lại tính chất Hoạt động 2 : 2/ Định lí (15’) Mục tiêu: Hiểu được các bước chứng minh định lí: MN // BC Þ DAMN DABC */ Định lí: SGK Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho GT ABC c MN // BC KL AMN ABC Chng minh: SGK */ Chú ý: SGK * Chốt kiến thức: MN // BC => AMN ABC GV gọi HS lên bảng thực hiện ?3 SGK ?3/ Góc A chung, , - GV giới thiệu định lí, gọi HS nêu GT, KL. Hướng dẫn HS chứng minh - HS lắng nghe và thực hiện - GV giới thiệu phần chú ý SGK 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(6’) Mục tiêu: Bước đầu vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại. - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất và định lí . */ BT 23 – SGK: GV gọi HS trả lời tại chỗ (a/ Đ b/ S) */ BT 25 sgk: GV gọi HS lên vẽ. A A’ B C B’ C’ 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tỡm tũi , mở rộng (1’ ) Mục tiêu: Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học - BTVN những bài còn lại - Xem trước bài tập phần “Luyện tập” IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................... Ngày soạn: 29/1/2018 Tuần 22 Ngày dạy: 3 - 10/02/2018 Tiết 44 LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức , kĩ năng , thái độ Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo. Kỹ năng : Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, óc tư duy sáng tạo, hợp tác trong học tập. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Năng lực tính toán :Là năng lực thông qua khả năng sử dụng các phép tính và đo lường cơ bản; sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công cụ tính toán . II Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ ,bút dạ. Học sinh: Bút dạ, thước. III. Tổ chức hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ: (8ph) HS1: Định nghĩa và phát biểu định lý hai tam giác đồng dạng. HS2: Bài 25/72. 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ) (1’) Để củng cố và khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay 2. Hoạt động hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động của GV và HS HĐ 1: Luyện tập (33’) Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai tam giác đồng dạng. Vận dụng làm bài tập thành thạo. * Bài tập 26/72: A A’ B1 C1 B’ C’ B C - Trên tia AB lấy điểm B1 sao cho AB1 = AB. Trên tia AC lấy điểm C1 sao cho AC1 = AC. Kẻ B1C1 ta được DAB1C1 ~ DABC theo tỷ số k = . - Dựng DA’B’C’ = DAB1C1 (dựng tam giác biết độ dài ba cạnh), ta được DA’B’C’ ~ DABC theo tỷ số k = . * Bài tập 27/71: A a) Vì MN//BC; ML//AC có các cặp tam giác đồng dạng sau: DAMN ~ DABC. DABC ~ DMBL. DAMN ~ DMBL. b) DAMN ~ DABC với . DABC ~ DMBL với . DAMN ~ DMBL với . GV cho HS thảo luận nhóm làm bài 26, 27 SGK/ 72 Hs thảo luận nhóm làm 3.Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức )(2’) Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 4. Hoạt động vận dụng -Lồng ghép với các hoạt động trên 5. Hoạt động tìm tòi , mở rộng (1' ) - Làm bài tập 28 (SGK) - Soạn bài “ Trường hợp đồng dạng thứ nhất” tiết sau ta học IV. Rút kinh nghiệm VẬT LÝ 7 Ngày soạn: 29/1/2018 Tuần 22 Ngày dạy: 3 - 10/02/2018 Tiết 42 BÀI 19: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN I. Môc tiªu BÀI HỌC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ a)Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn điện. b)Kỹ năng: Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện c)Thái độ: Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành cho học sinh năng lực năng lực tính toán, hoạt động nhóm, thí nghiệm. II.CHUẨN BỊ -GV: Một số loại pin thật (mỗi loại 1 chiếc), 1 mảnh tôn kích thước khoảng(80 x 80)mm, 1 mảnh nhựa kích thước khoảng (130 x 180)mm, 1 mảnh len.1 bút thử điện thông mạch ( hoặc bóng đèn nê on của bút thử điện)1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có võ cách - HS: Xem trước bài ở nhà III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5ph) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới . *Kiểm tra bài cũ: - Có mấy loại điện tích ? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích ? - Thế nào là vật mang điện tích dương? Thế nào là vật mang điện tích âm? *Giới thiệu bài mới: -GV:Dòng điện là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời. -Học sinh đọc phần mở bài. 2.Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:(15ph) Tìm hiểu dòng điện là gì ?và các nguồn điện thường dùng Mục tiêu: Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu được dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. -GV: treo tranh vẽ H19.1 yêu cầu học sinh các nhóm tìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước. -HS:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1. C1: a) Điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như (nước) trong bình b) Muốn đèn bút thử điện sáng thì cọ xát mảnh phim nhựa lần nữa. -GV: Gọi HS trả lời C2 C2: Tiếp tục cọ xát vào mảnh phim nhựa. -GV: Gọi HS hoàn thành phần nhận xét. Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng khi có các điện tích dịch chuyển qua nó. -GV: Gọi HS hoàn thành phần kết luận. Kết luận: Dòng điện là dòng các điện tích chuyển dời có hướng. -GV:Trong thực tế có thể ta cắm dây cắm nối từ ổ điện đến thiết bị dùng điện nhưng không nhưng không có dòng điện chạy qua các thiết bị điện thì các em không được tự mình sửa chữa nếu chưa ngắt nguồn và chưa biết cách sử dụng để đảm bảo an toàn về điện. -GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện, nguồn điện có hai cực, cực dương kí hiệu là (+), cực âm kí hiệu là (-). -GV: Kể tên một số nguồn điện trong cuộc sống? -HS: Pin, acquy. -HS: tìm hiểu câu trả lời.Gọi học sinh chỉ ra cực dương và cực âm của pin và ắc quy. I.Dòng điện: - Dòng điện chạy qua bóng đèn bút thử điện làm bóng đèn bút thử điện sáng, chạy qua bóng đèn pin làm bóng đèn pin sáng, chạy qua quạt điện làm quạt điện quay,... -Dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. II.Nguồn điện: -Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện, ví dụ như pin, acquy,... - Mỗi nguồn điện có 2 cực, cực dương (+), cực âm(-) Hoạt động 2:(15ph) Mắc mạch điện đơn giản. Mục tiêu: Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn điện. Làm thí nghiệm, sử dụng bút thử điện -GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết mạch điện gồm những dụng cụ gì. (Nguồn điện (pin), bóng đèn, công tắc, dây nối) - GV: Hướng dẫn HS cách mắc mạch điện. Sau đó GV phát dụng cụ TH cho mỗi nhóm. -HS: tiến hành hoạt động theo nhóm mắc mạch điện. -GV : Khi đèn không sáng chứng tỏ mạch hở, không có dòng điện qua đèn. -HS: Nêu lí do mạch hở và cách khắc phục. -Các nhóm tiến hành mắc.GV quan sát cách mắc của các nhóm để giúp học sinh phát hiện những khuyết điểm trong khi mắc. -GV: Khi nào thì bóng đèn sáng ? -HS: Khi mạch điện kín. -GV: Nhận xét về phần HS thực hành theo nhóm. -HS: Chú ý. -GV: Khắc sâu cho HS những gì cần chú ý khi mắc mạch điện. Nguyên nhân mạch hở Cách khắc phục 1.Dây tóc đèn bị đứt 2.Đui đèn tiếp xúc không tốt. 3.Các đầu dây tiếp xúc không tốt. 4.Dây đứt ngầm bên trong. 5.Pin củ -Thay bóng đèn khác -Vặn lại đui đèn -Vặn chặt lại các chốt nối -Nối lại dây hoặc thay dây khác -Thay pin mới · Thí nghiệm: Một mạch điện gồm nguồn điện (pin hoặc acquy), bóng đèn, khóa k và được nối với nhau thành mạch điện. - Khi chưa đóng khóa k thì bóng đèn không sáng, không có dòng điện chạy qua đèn. - Khi đóng khóa k, bóng đèn sáng. Vậy, bóng đèn sáng là do có dòng điện chạy qua bóng đèn. Hoạt đông 3 :(5ph) Vận dụng Mục tiêu: Trả lời một số câu hỏi về nguồn điện, dòng điện. -Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng. -HS trả lời -GV: Gọi HS khác nhận xét -HS: Nhận xét -GV: Nhận xét III.Vận dụng: C4: Quạt điện quay khi có dòng điện chạy qua. C5: Radio, đèn pin, đồ chơi trẻ em, đồng hồ, đồ điều khiển từ xa C6:Tì núm của đinamo vào vành bánh xe đang quay. 3.Hoạt động luyện tập (3 ph) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu lại kiến thức - Dòng điện là gì? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. *Dặn dò : - Về nhà các em xem lại nội dung bài học. - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tậptừ 19.1->19.3 SBT. - Chuẩn bị bài học mới. -Dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng. Bóng đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua. IV. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................... .. VẬT LÝ 8 Ngày soạn: 29/1/2018 Tuần 22 Ngày dạy: 5 - 10/02/2018 Tiết 22 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ a)Kiến thức: Ôn tập cho hs kiến thức cơ bản về phần công suất, công thức tính công suất. Từ đó cho hs vận dụng công thức vào những bài tập thực tế. b)Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng trình bày bài giải khoa học, đúng trình tự. - Rèn luyện kĩ năng tính toán và ghi kết quả chính xác. c)Thái độ: Nghiờm tỳc, tớch cực học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Hình thành cho học sinh năng lực tự học và sáng tạo. ii. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: bảng phụ -HS : Xem trước bài ở nhà. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 5phút) Mục tiêu: Dẫn dắt học sinh vào bài mới *Kiểm tra bài cũ Khi nào có công cơ học? Nếu vật dịch chuyển theo phương vuông góc với phương của lực thì công bằng bao nhiêu? 2.Hoạt động hình thành kiến thức. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập áp dụng1 (18 phỳt) MỤC TIÊU: Ôn tập cho hs kiến thức cơ bản về phần cụng,công suất. Công thức tính cụng công suất. Từ đó cho hs vận dụng công thức vào những bài tập thực tế. -GV: ghi đề bài lên bảng. -HS: ghi đề bài vào vở. Bài 1: Dưới tác dụng của một lực bằng 4000N, một chiếc xe chuyển động đều lên dốc với vận tốc 5m/s trong 10 phút. a) Tính công thực hiện được khi xe đi từ chân dốc đến đỉnh dốc. b) Nếu giữ nguyên lực kéo nhưng xe lên dốc trên với vận tốc 10m/s thì công thực hiện được là bao nhiêu? c) Tính công suất của động cơ trong 2 trường hợp trên. -GV: Phân tích đề bài. -HS: Chú ý. -GV: Gọi HS lên bảng làm. -HS: Lên bảng làm, HS ở dưới lớp chú ý. -GV gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét. Giải: Tóm tắt: a) Công thực hiện được của F = 4000N xe là: v= 5m/s A = F.s = F.v.t = t = 10 phút 4000.5.600 = 12000000J a) A = ? b) A2 = F.s = F.v.t b) A2 = ? =4000.10.600 = 24000000J c) =? 2 =? c) Công suất của ô tô trong trường hợp 1 là: = A/t = 12000000: 600 = 20000W Công suất của ô tô trong trường hợp 2 là: 2 = A2/t = 24000000:600 = 40000W Hoạt động 2: Bài tập áp dụng2 (19phút) MỤC TIÊU: Ôn tập cho hs kiến thức cơ bản về phần công suất, công thức tính công suất. Từ đó cho hs vận dụng công thức vào những bài tập thực tế. -GV: ghi đề bài lên bảng. -HS: ghi đề bài vào vở. Bài 2: Một tòa nhà cao 10 tầng, mỗi tầng cao 3,4m, có một thang máy chở tối đa 20 người, mỗi người có khối lượng trung bình 50kg. Mỗi chuyến lên tầng 10 nếu không dừng ở các tầng khác mất 1 phút. a) Công suất tối thiểu của động cơ thang máy phải là bao nhiêu? b) Để đảm bảo an toàn, người ta dùng một động cơ có công suất lớn gấp đôi mức tối thiểu trên. Biết rằng giá một 1kWh điện là 800đ. Hỏi chi phí mỗi lần lên thang máy là bao nhiêu? (1kWh = 3600000J) -GV: Phân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 22 huyền.doc
Tài liệu liên quan