Kế hoạch Tuần 24 - Đại số 7

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh .

 Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài.

Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II.Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 67 SGK/140, bài tập 68;69 SGK/141, giấy trong ghi cá tr¬ường hợp bằng nhau của 2 tam giác SGK/138.

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chương.

 

doc21 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch Tuần 24 - Đại số 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 24 ĐẠI SỐ 7 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 51 KiÓm tra 1 tiÕt I.Mục tiêu. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức:- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III. Kĩ năng - Đánh giá kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II.Chuẩn bị: 1. GV: Đề bài, đáp án, thang điểm. 2. HS : ôn bài. III Ma trận đề Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Thu thập số liệu thống kê, bảng “tần số” Học sinh nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng Học sinh biết tìm được dấu hiệu điều tra Học sinh lập được bảng tần số HS nhận xét được số liệu từ bảng ”Tần số” Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1.5đ 15% 1 0,5đ 5 % 1 1,0đ 10% 1 1,0đ 10% 1 0,5đ 5 % 7 4,5 đ 45% Biểu đồ Từ biểu đồ học sinh biết được các giá trị có cùng tần số, số các giá trị khác nhau, tính được tổng các tần số, vẽ được biểu đồ đoạn thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1, 5đ 15% 1 1,0đ 10% 7 3,5đ 35% Số trung bình cộng Nhận biết được mốt của dấu hiệu Vận dụng công thức tính được số trung bình cộng của dấu hiệu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5 % 1 1,0đ 10% 1 1,5đ 15% 2 2,25đ 22,5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 3,0đ 30% 3 4,0đ 40% 3 3,0đ 30% 11 10đ 100% IV.Đề bài. A. TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Bài 1: (2,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 a) Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11. D. 12 b) Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40. C. 9 D. 8 c) Tần số 3 là của giá trị: A. 9 B. 10 C. 5. D. 3 d) Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9. Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau: (Điểm) a) Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số? A. 2 B. 4 C. 3 . D. 5 b) Số các giá trị khác nhau là: A. 8 B. 30 C. 4 D. 6. c) Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? A. 1 B. 2 C. 3 D.10 B. TỰ LUÂN : (6điểm ) Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “ tần số ” và nhận xét. Tính số trung bình cộng Tìm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. V Đáp án và thang điểm A/ TRẮC NGHIỆM: (4điểm) Bài 1: (2,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau Câu a b c d e Đáp án C B C C D Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau: Câu a b c Đáp án C D A Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ B/ TỰ LUÂN : (6điểm) ĐÁP ÁN Biểu điểm a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A. 1,0 b) * Bảng “tần số” : Điểm (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 * Nhận xét: - Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm - Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm - Đa số học sinh được điểm 6 1,0 0,5 c) * Số trung bình cộng : X = = = 6,125 d) Mốt của dấu hiệu : M0 = 6 1,5 1,0 e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (1.0đ) 1,0 IV. Rút kinh Nghiệm: . .. Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 52 Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm ví dụ về biểu thức đại số. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: Dẫn dắt vào bài theo SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút) . Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức (14’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. -Ở lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bới dấu các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, làm thành một biểu thức. -Hãy cho ví dụ về một biểu thức. -Những biểu thức trên còn được gọi là biểu thức số. -Yêu cầu làm ví dụ trang 24 SGK. -Cho làm tiếp ?1. -1 HS trả lời: Biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2.(5+8) (cm) 1. Nhắc lại về biểu thức: -Ví dụ: *5+3-2; 12:6.2; 152.47; 4.32-5.6. gọi là biểu thức số. [?1] *Chu vi hình chữ nhật là: 2.(5+8) (cm) * Diện tích hình chữ nhật là: 3.(3+2) (cm2) Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm biểu thức số (19’) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm về biểu thức đại số, tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. -Nêu bài toán: SGK -Giải thích: người ta dùng chữ a để viết thay cho 1 số nào đó. Yêu cầu viết biểu thức tính chu vi của hình chữ nhật đó. -1 HS lên bảng viết biểu thức. -Nếu cho a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? Tương tự với a = 3,5? -a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh bằng 5cm và 2cm. *HS 2 trả lời tương tự với a = 3,5. -Vậy biểu thức 2.(5+a) biểu thị chu vi các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại bằng a. -Yêu cầu làm ?2. -1 HS lên bảng làm ?2 -GV nêu khái niệm về biểu thức đại số. -Cho HS làm ?3 SGk -2 Hs làm trên bảng ?3 -GV nêu khái niệm về biến số cho Hs và nêu chú ý khi thực hiên phép toán, tính chất đối với các chữ như đối với các số và lấy ví dụ để Hs nắm được. -Cho Hs đọc lại phần chú ý trong SGK. 2. Khái niệm về biểu thức đại số: *Bài toán: -Chu vi hình chữ nhật cạnh là 5(cm) và a(cm) là: 2.(5+a) -Biểu thức 2.(5+a) dùng để biểu thị các chu vi của hình chữ nhật có một cạnh bằng 5cm [?2] Gọi chiều rộng là a cm thì chiều dài là a+2 (cm). Diện tích hình chữ nhật là: a.(a+2) (cm2). Trong toán học, vật lí, ta thường gặp những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán còn có cả các chữ (đại diện cho các số). Người ta gọi những biểu thức như vậy là Biểu thức đại số. *Chú ý: SGK [?3] a.Quãng đường đi được sau x (h) của một ô đi với vận tốc 30 (km/h) là 30x (km) b. Tổng quãng đường đi được của một người, biết người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5km/h và sau đo đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h là: 5x + 35y (km) *Chú ý: Trong biểu thức đại số, các chữ có thể đại diện cho những số tùy ý nào đó. Người ta gọi những chữ như vậy là biến số -Các quy tắc, tính chất được áp dụng như trên các số. IV. Rút kinh Nghiệm: . .. HÌNH HỌC 7 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 43,44 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II.Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài tập 67 SGK/140, bài tập 68;69 SGK/141, giấy trong ghi cá trường hợp bằng nhau của 2 tam giác SGK/138. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bút dạ, làm các câu hỏi phần ôn tập chương. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). GV: Dẫn dắt vào bài theo SGK. 2.Hoạt động hình thành kiến thức (57 phút) . Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’) Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 SGK/139. - Từng học sinh đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét . GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK/139. (Cõu 4, 5,6) ? Có bao nhiêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân ? ? Thế nào là tam giác đều ? Tam giác đều có tính chất gì về góc, cạnh? ? Nội dung định lý Py-ta-go được phát biểu như thế nào Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Câu 2: Câu 3 4) Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. - Hai góc kề đáy của tam giác cân bằng nhau. - Các cách chứng minh tam giác cân: + Chứng minh có hai góc bằng nhau. + Có hai cạnh bằng nhau. + Đường cao đồng thời là đường trung tuyến. + Đường cao đồng thời là phân giác. Hoạt động 2: Sửa bài tập (25’) Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc trong tam giác, các TH bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT vẽ hình, tính toán chứng minh. - Giáo viên đa nội dung bài tập lên máy chiếu. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên đa nội dung bài tập 67 SGK/140 lên máy chiếu. và yêu cầu HS trả lời. - Với các câu sai giáo viên yêu cầu học sinh giải thích. - Các nhóm cử đại diện đứng tại chỗ giải thích. GV nhận xét và chốt lại. - Giáo viên đặt nội dung bài tập 69 lên máy chiếu. - Học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl. - Giáo viên gợi ý phân tích bài. - Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên. AD ^a ­ . ­ DAHB = DAHC ­ . ­ DABD = DACD - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy chiếu. - Học sinh nhận xét. Bài tập 68 SGK/141 - Câu a và b đợc suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác. Bài tập 67 SGK/140 - Câu 1; 2; 5 là câu đúng. - Câu 3; 4; 6 là câu sai Bài tập 69 SGK/141 2 1 2 1 a H B A C D GT AÏa; AB = AC; BD = CD KL AD a Chứng minh: Xét DABD và DACD có AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung ÞDABD = DACD (c.c.c) Þ (2 góc tương ứng) Xét DAHB và DAHC có:AB = AC (gt) (CM trên); AH chung. ÞDAHB = DAHC (c.g.c) Þ (2 góc tương ứng) mà (2 góc kề bù) Þ Vậy AD ^a 3.Hoạt động luyện tập (30’) Hoạt động của thầy-trò Nội dung GV: Yêu cầu hai học sinh đứng tại chỗ đọc đề bài tập 70/141. ? Bài toán đã cho ta biết những điều gì? ? Yêu cầu ta đi chứng minh những vấn đề gì ? ? Một em lên bảng vẽ hình ? ? Hãy ghi giả thiết và kết luận ? ? Căn cứ theo đề bài cho ta đã suy ra được những điều gì để giúp ta trong khi chứng minh bài toán? ? Để chứng minh một tam giác là cân ta có thể có những hướng chứng minh như thế nào ? ? Với bài này ta chứng minh dựa vào đâu? ? Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta thường đi chứng minh điều gì ? GV: Ta có thể đi chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? ? Từ hai tam giác đó bằng nhau ta suy ra được điều gì? GV: Với ý c) các em có thể chứng minh một cách tương tự. ? Một tam giác cân mà có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác gì? ? Suy ra các góc của tam giác đều ? ? Hãy nêu tính chất của góc ngoài? ? Từ đó ta có điều gì? ? Vậy các góc M, góc N, góc MAN bằng bao nhiêu? ? Tam giác OBC có dạng gì? * Bài tập 70/141: A 2 1 1 2 H K M B 3 3 C N O Giải: a) Vì DABC cân tại A Þ Þ Xét DABM và DACN có: AB = AC (gt) (c/m trên) ÞDABM =DACN (c.g.c) BM = CN (gt) Þ AM = AN hay DAMN cân tại A. b) Xét DBHM và DCKN có: Cạnh huyền BM = CN (gt) Þ DBHM = DCKN (Vì DAMN cân) (ch - gn) Þ BH = CK. c) Tương tự ta có DAHB = DAKC (ch -cgv) d) DBHM = DCKN Þ Þ OBC cân tại O. e) * DABC cân có nên là tam giác đều, suy ra DABM có AB = BM (= BC) Þ DABM cân Lại có: nên . Tương tự ta có Suy ra * DMBH vuông tai H mà có nên , suy ra . Mà DOBC cân có nên là tam giác đều. IV. Rút kinh Nghiệm: .. .. . ............................................................................... THỂ DỤC 8 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 45 NHẢY XA- TTTC I.Mục tiêu 1. Kiến thức -HS có một số hiểu biết về kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”, kĩ năng và kĩ thuật cần thiết để tập luyện phát triển sức bền, củng cố và nâng cao kĩ thuật bóng chuyền (TTTC). 2. Kĩ năng - Thực hiện ở mức tương đối chính xác kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”, chạy bền, TTTC. Đạt tiêu chuẩn RLTT. 3. Thái độ -Tự giác, tích cực, trong học tập, có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn và có ứng xử đung khi tập luyện, thi đấu TDTT. Không dùng bia, rượu,thuốc lá và các chất kích thích khác. II. Chuẩn bị của GV và HS 1.GV : Giáo án, còi, đồng phục, bóng,... 2.HS : Đồng phục, vệ sinh sân tập,... III.Tiến trình giờ dạy- Giáo dục 1.Ổn định lớp -Ổn định lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, nhắc nhở tinh thần học tập. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV -Xoay các khớp cổ, cổ tay, chân, khuỷu tay, vai, hông, gối. -Chạy bước nhỏ, gót chạm mông, nâng cao đùi, ép dọc, ép ngang. Hoạt động 2: Nhảy xa -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV -Ôn: Một số động tác bổ trợ, trò chơi “nhảy lò cò tiếp sức”; Chạy đà 3-5-7 bước giậm nhảy bước bộ trên không; Học kĩ thuật trên không và tiếp đất Hoạt động 3: TTTC (Bóng chuyền) -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV -Ôn: Đệm bóng, chuyền bóng cao tay; Học: Phát bóng cao tay Hoạt động 4: Hồi tĩnh -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Rung lắc tay chân, rũ người đánh tay trước sau, toàn thân. 4.Củng cố -TTTC: 3-4 HS thực hiện, GV quan sát sữa sai. 5.Dặn dò -Ôn nhảy xa, TTTC ở nhà. IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................... Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 46 NHẢY XA- TTTC- CHẠY BỀN I.Mục tiêu 1. Kiến thức -HS có một số hiểu biết về kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”, kĩ năng và kĩ thuật cần thiết để tập luyện phát triển sức bền, củng cố và nâng cao kĩ thuật bóng chuyền (TTTC). 2. Kĩ năng - Thực hiện ở mức tương đối chính xác kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”, chạy bền, TTTC. Đạt tiêu chuẩn RLTT. 3. Thái độ -Tự giác, tích cực, trong học tập, có tinh thần tập thể, giúp đỡ bạn và có ứng xử đungs khi tập luyện, thi đấu TDTT. Không dùng bia, rượu,thuốc lá và các chất kích thích khác. II. Chuẩn bị của GV và HS 1.GV : Giáo án, còi, đồng phục, bóng,... 2.HS : Đồng phục, vệ sinh sân tập,... III. Tiến trình giờ dạy- Giáo dục 1.Ổn định lớp -Ổn định lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học, nhắc nhở tinh thần học tập. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Hoạt động Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV -Xoay các khớp cổ, cổ tay, chân, khuỷu tay, vai, hông, gối. -Chạy bước nhỏ, gót chạm mông, nâng cao đùi, ép dọc, ép ngang. Hoạt động 2: Nhảy xa -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV -Ôn: Một số động tác bổ trợ, trò chơi “nhảy lò cò tiếp sức”; Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi Hoạt động 3: TTTC (Bóng chuyền) -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV -Ôn: Đệm bóng, chuyền bóng cao tay, phát bóng cao tay Hoạt động 4: chạy bền -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: -Chạy bền trên địa hình tự nhiên Hoạt động 5: Hồi tĩnh -HS thực hiện -GV quan sát, sữa sai -ĐH: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV Rung lắc tay chân, rũ người đánh tay trước sau, toàn thân. 4.Củng cố -TTTC: 3-4 HS thực hiện, GV quan sát sữa sai. 5.Dặn dò -Ôn nhảy xa, TTTC ở nhà. IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC 7 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 45 bµi thÓ dôc - bËt nh¶y- ch¹y bÒn I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức - Bài thể dục: Học sinh biết tên và cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa. - Bật nhảy: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà tự do nhảy xa, nhảy bước bộ trên không. Trò chơi: nhảy vào vòng tròn tiếp sức. b. Kĩ năng - Bài thể dục: Học sinh thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa. - Bật nhảy: Học sinh thực hiện được chạy đà tự do nhảy xa, nhảy bước bộ trên không. Trò chơi: nhảy vào vòng tròn tiếp sức. c. Thái độ - Học sinh có tính kỉ luật, rèn luyện ý chí cố gắng. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Xác định đúng đắn mục tiêu bài học, tổ chức hoạt động tốt, hợp tác nhóm. II . CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên. - Còi. b. Chuẩn bị của học sinh. - Giầy thể thao, cờ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( 2 phút ) NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP I. Phần mở đầu - Nhận lớp - Phổ biến nội dung +) Khởi động: Chạy nhẹ nhàng Thực hiện các động tác khởi động + Tay, lườn,ngực, vặn mình, chân, lưng bụng + Ép ngang – dọc. + Xoay các khớp II. Phần cơ bản 1. Bài thể dục - Ôn 2 động tác: vươn thở, tay - Học 2 động tác: chân, lườn. 2. Bật nhảy - Ôn tập + Đá lăng trước + Đá lăng trước sau + Đá lăng sang ngang * Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức 3. Chạy bền - Chạy trên địa hình tự nhiên + Nam: 500 m + Nữ: 400 m III. Phần kết thúc - Thả lỏng - Nhận xét 8ph 200m 4x8nhịp 10ph 12 ph 8 ph 7 ph - Lớp trưởng tập hợp lớp,báo cáo sĩ số cho GV ¬(GV) ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - HS chạy thành 1 hàng dọc xung quanh sân trường. - Đội hình khởi động ¬(GV) - Lớp khởi động theo nhịp hô của lớp trưởng. - GV quan sát nhắc nhở HS khởi động đúng động tác. - Đội hình tập luyện €(GV) € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - GV phân tích, thực hiện mẫu động tác cho HS quan sát. - HS tập luyện - GV quan sát sửa chữa động tác cho HS - GV hướng dẫn HS tập luyện €(GV) € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - GV hướng dẫn trò chơi, điều khiển trò chơi - HS chạy thành hàng dọc xung quanh sân trường - GV quan sát nhắc nhở HS chạy đúng tốc độ, địa hình quy định. - Đội hình thả lỏng €(GV) € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 46 bµi thÓ dôc - bËt nh¶y I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức - Bài thể dục: Học sinh biết tên và cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa. - Bật nhảy: Học sinh biết cách thực hiện chạy đà tự do nhảy xa, nhảy bước bộ trên không. Trò chơi: nhảy vào vòng tròn tiếp sức. b. Kĩ năng - Bài thể dục: Học sinh thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân lườn, bụng, phối hợp, thăng bằng, nhảy, điều hòa. - Bật nhảy: Học sinh thực hiện được chạy đà tự do nhảy xa, nhảy bước bộ trên không. Trò chơi: nhảy vào vòng tròn tiếp sức. c. Thái độ - Học sinh có tính kỉ luật, rèn luyện ý chí cố gắng. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh Xác định đúng đắn mục tiêu bài học, tổ chức hoạt động tốt, hợp tác nhóm. II . CHUẨN BỊ a. Chuẩn bị của giáo viên. - Còi, đồng hồ bấm giây,cờ. b. Chuẩn bị của học sinh. - Giầy thể thao, cờ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: ( 2 phút ) NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP I. Phần mở đầu - Nhận lớp - Phổ biến nội dung +) Khởi động: Chạy nhẹ nhàng Thực hiện các động tác khởi động + Tay, lườn,ngực, vặn mình, chân, lưng bụng + Ép ngang – dọc. + Xoay các khớp II.Phần cơ bản 1. Bài thể dục - Học 2 động tác: vươn thở, tay 2. Bật nhảy - Ôn tập + Đá lăng trước + Đá lăng trước sau + Đá lăng sang ngang * Trò chơi: Lò cò tiếp sức. III.Phần kết thúc - Thả lỏng - Nhận xét 8ph 200m 4x8nhịp 15ph 15 ph 7 ph - Lớp trưởng tập hợp lớp,báo cáo sĩ số cho GV ¬(GV) ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ ¬ - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học - HS chạy thành 1 hàng dọc xung quanh sân trường. - Đội hình khởi động ¬(GV) - Lớp khởi động theo nhịp hô của lớp trưởng. - GV quan sát nhắc nhở HS khởi động đúng động tác - Đội hình tập luyện €(GV) € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - GV phân tích, thực hiện mẫu động tác cho HS quan sát. - HS quan sát tập luyện - GV quan sát sửa chữa động tác cho HS - GV hướng dẫn HS tập luyện €(GV) € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - GV hướng dẫn trò chơi, điều khiển trò chơi - Đội hình thả lỏng €(GV) € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. IV. RÚT KINH NGHIỆM TỰ CHỌN TOÁN 7 Ngày soạn: 20/2/2018 Tuần 24 Ngày dạy: 26/2-3/03/2018 Tiết 24 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức : Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh) Kĩ năng : Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, ghi bài cẩn thận.... 2.Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ. - HS: thước thẳng, êke, com pa,ụn tập lý thuyết và bài tập. III.Tổ chức hoạt động của học sinh. 1.Hoạt động dẫn dắt vào bài ( 3 phút). Hỏi : Vẽ ABC có = 900; AB = 3 cm; AC = 4 cm. Đo BC 2.Hoạt động hình thành kiến thức (42 phút). Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (11’) Mục tiêu: : Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh) - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học. - Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ. - GV nhận xét và chốt lại bài 1. Trường hợp 1: Hai cạnh góc vuông 2. Trường hợp 2: Cạnh góc vuông và góc nhọn 3. Trường hợp 3: Cạnh huyền góc nhọn 4. Trường hợp 4: Cạnh huyền cạnh góc vuông A C B E F D Hoạt động 2: Bài tập (24’) Mục tiêu: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 99 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Em nêu hướng chứng minh BH = CK ( BH = CK HDB = KEC ADB = ACE ) - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng phần a. - Gọi học sinh tiếp theo lên bảng làm phần b. GV nhận xét và chốt lại bài Bài tập 99 (SBT-Trang 110). GT ABC (AB = AC); BD = CE BH AD; CK AE KL a) BH = CK b) ABH = ACK K H C A E D B Chứng minh: a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (GT) ; BD = EC (GT) mà ADB = ACE (c.g.c) HDB =KEC(cạnh huyền- góc nhọn) BH = CK b) Xét HAB và KAC có ; AB = AC (GT) HB = KC (Chứng minh ở câu a) HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 24 khẩn.doc
Tài liệu liên quan