Khóa luận Các giải pháp chủ yếu nhằm năng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam

Chương I: 1

Lý luận chung về vốn kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 1

1.1 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 1

1.1.1 Vốn và vốn kinh doanh 1

1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh 3

1.1.3 Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 5

1.1.3.1 Căn cứ vào quan hệ sở hữu VKD của doanh nghiệp. 5

1.1.3.2 Căn cứ vào phạm vi huy động vốn. 5

1.1.3.3 Căn cứ vào thời gian huy động vốn. 6

1.2 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. 6

1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 6

1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. 8

1.2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. 9

1.2.3.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 9

1.2.3.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 11

1.2.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động 12

1.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp. 13

1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 13

1.3.2 Một số biên pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 15

Chương II: 17

Thực trạng về tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh tại Công ty CP XNK tổng hợp I việt nam 17

2.1 Khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam. 17

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 17

2.1.1.1 Quá trình hình thành . 17

2.1.1.2 Quá trình phát triển. 18

2.1.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh của Công ty 20

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I . 21

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và đặc trưng hoạt động xuất nhập khẩu Công ty. 22

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty XNK Tổng hợp I. 22

2.1.3.2 Chuẩn mực và chế độ kế toán Công ty áp dụng 25

2.1.3.3 Đặc trưng của hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty 25

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây. 27

2.2 Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng VKD của Công ty. 28

2.2.1 Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh. 28

2.2.1.1 Tình hình tổ chức và phân bổ Vốn lưu động. 29

2.2.1.1.1 Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của Công ty. 30

2.2.1.1.2 Tình hình quản lý các khoản phải thu. 33

2.2.1.1.3 Tình hình quản lý hàng tồn kho. 33

2.2.1.1.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 34

2.2.1.2 Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ) 36

2.2.1.2.1 Tình hình trang bị tài sản cố định (TSCĐ ) 36

2.2.1.2.2 Tình hình khấu hao tài sản cố định của công ty 38

2.2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng Vốn cố định. 39

2.2.1.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty Cổ phần XNK Tổng hợp I Việt Nam. 41

2.2.1.4 Đánh giá chung về việc tổ chức sử dụng vốn kinh doanh của Công ty CP XNK tổng hợp I 43

Chương III: 45

Các giải pháp chủ yếu nhằm năng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty CP XNK tổng hợp I việt nam. 45

3.1 Định hướng mục tiêu hoạt động của Công ty Cổ phần XNK tổng hợp I Việt Nam. 45

3.2- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty CP XNK Tổng hợp I Việt Nam. 49

3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng lợi nhuận. 49

3.2.1.1 Những biện pháp nhằm tăng doanh thu. 49

3.2.1.2 Những biện pháp nhằm hạ thấp chi phí 50

3.2.2- Những giải pháp nhằm quản lý và sử dụng VKD có hiệu quả 51

3.2.2.1 Lựa chọn và khai thác những nguồn có chi phí thấp và phù hợp với mục đích kinh doanh. 51

3.2.2.2 Hình thành cơ cấu vốn đầu tư hợp lý và có hiệu quả 52

3.2.2.3 Một số giải pháp so với quá trình sử dụng vốn 52

3.2.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 54

3.2.2.4.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 54

3.2.2.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 56

 

 

 

doc58 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Các giải pháp chủ yếu nhằm năng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
­, c¬ cÊu tæ chøc, quy chÕ qu¶n lý… Ban gi¸m ®èc ®iÒu hµnh ho¹t ®éng hµng ngµy cña c«ng ty vµ chôi tr¸ch nhiÖm tr­íc héi ®ång qu¶n trÞ vÒ viÖc thùc hiÖn c¸c quyÒn vµ nghÜa vô ®­îc giao. Ban kiÓm so¸t thùc hiÖn viÖc kiÓm tra tÝnh hîp lý, hîp ph¸p trong qu¶n lý ®iÒu hµnh ho¹t ®éng kinh doanh, trong ghi chÐp sæ kÕ to¸n vµ b¸o c¸o tµi chÝnh…th­êng xuyªn th«ng b¸o víi héi ®ång qu¶n trÞ vµ ®Ó b¸o c¸o víi ®¹i héi ®ång cæ ®«ng. +) Khèi c¸c phßng kinh doanh gåm cã 7 phßng nghiÖp vô chuyªn lµm vÒ kinh doanh xuÊt nhËp khÈu : Phßng 1: N«ng s¶n, kho¸ng s¶n, thñ c«ng mü nghÖ. Phßng 2: ¤t«, xe m¸y, thiÕt bÞ m¸y mãc, hãa chÊt. Phßng 3: Hµng may mÆc. Phßng 4: L¾p r¸p b¶o hµnh xe m¸y Phßng5: XuÊt nhËp khÈu tæng hîp, nhËn uû th¸c xuÊt nhËp khÈu, t¹m nhËp t¸i xuÊt. Phßng 6: VËt liÖu x©y dùng, s¾t thÐp. Phßng 7: Giao nhËn, kho b·i kinh doanh xuÊt nhËp khÈu tæng hîp. +) Khèi c¸c phßng qu¶n lý gåm cã: Phßng tæng hîp, phßng kÕ to¸n- tµi vô, phßng hµnh chÝnh qu¶n trÞ, phßng tæ chøc c¸n bé. - Phßng tæng hîp : tæng hîp t×nh h×nh thÞ tr­êng, gi¸ c¶ trong n­íc vµ trªn thÕ giíi, theo dâi ph¸p chÕ, luËt vµ d­íi luËt, quy dÞnh xuÊt nhËp khÈu, thuÕ, h¶i quan, thèng kª c¸c sè liÖu theo yªu cÇu cña Ban gi¸m ®èc vµ phßng ban, lªn kÕ ho¹ch tr×nh gi¸m ®èc. - Phßng kÕ to¸n- tµi vô: h¹ch to¸n kÕ to¸n, ®¸nh gi¸ toµn bé ho¹t ®éng kinh doanh cña c«ng ty theo kÕ ho¹ch,lËp b¶ng c©n ®èi kÕ to¸n, b¸o c¸o cÊp trªn vµ c¸c c¬ quan h÷u quan vÒ viÖc tæ chøc ho¹t ®éng, thu chi tµi chÝnh c¸c kho¶n lín nhá trong c«ng ty. - Phßng hµnh chÝnh qu¶n trÞ : Theo dâi, söa ch÷a, mua s¾m c¸c thiÕt bÞ phôc vô c«ng t¸c cña c«ng ty nh­: x©y dùng, theo dâi, söa ch÷a nhµ x­ëng, v¨n phßng, thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô do Ban gi¸m ®èc giao phã, nhËn c¸c lo¹i giÊy tê, c«ng v¨n giao ®Õn, theo dâi t×nh h×nh ho¹t ®éng th­êng nhËt cña c«ng ty, gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò liªn quan ®Õn hµnh chÝnh sù nghiÖp. - Phßng tæ chøc c¸n bé: N¾m toµn bé nh©n lùc cña c«ng ty, tham m­u cho gi¸m ®èc s¾p xÕp, gióp cho gi¸m ®èc kh©u tuyÓn dông, ®µo t¹o ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn, s¾p xÕp, s¾p xÕp bè trÝ lao ®éng cho phï hîp víi môc tiªu kinh doanh, ®ång thêi tæ chøc gi¸m s¸t, theo dâi vÒ lao ®éng- tiÒn l­¬ng. +) C¸c chi nh¸nh: Nghiªn cøu thÞ tr­êng, t×m nguån hµng, b¸n hµng uû th¸c cña c«ng ty. +) Liªn doanh: 53 Quang Trung: giao dÞch kinh doanh. 7 TriÖu ViÖt V­¬ng: kinh doanh kh¸ch s¹n, v¨n phßng cho thuª. +) C¸c ®¬n vÞ s¶n xuÊt: - XÝ nghiÖp may §oan X¸- H¶i Phßng. - X­ëng s¶n xuÊt chÕ biÕn gç t¹i CÇu DiÔn - Hµ Néi. - X­ëng l¾p r¸p xe m¸y T­¬ng Mai. - XÝ nghiÖp chÕ biÕn quÕ t¹i Gia L©m - Hµ Néi. 2.1.3.2 Chuẩn mực và chế độ kế toán Công ty áp dụng - Chế độ kế toán áp dụng : Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính -Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán Fast accounting. Đến thời điểm khóa sổ lập Báo cáo tài chính Công ty đã in đầy đủ Báo cáo tài chính, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. 2.1.3.3 Đặc trưng của hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty + Mặt hàng xuất khẩu. Chủ yếu là nông lâm thuỷ hải sản, hàng công nghệ phẩm hàng nông lâm thuỷ hải sản ban gồm cà phê, gạo, chè, hoa hồi, quế, hạt tiêu... Trong đó cà phê, gạo và lạc nhân là ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty (năm 2006 giá trị xuất khẩu của cà phê là 24.947.891,01 USD chiếm 64,10% tổng giá trị xuất khẩu)...Trong những năm tới công ty vẫn chủ trương coi các mặt hàng trên là chủ lực. Song, bên cạnh đó còn tập trung vào một số mặt hàng tiềm năng mang lại giá trị xuất khẩu cao như hạt tiêu, quế , hồi... Hàng thủ công mỹ nghệ cũng là một mặt hàng xuất khẩu của Công ty. Nó bao gồm các mặt hàng như: bia, khăn bông, bóng đèn, hàng thủ công mỹ nghệ, quạt, thiếc, áo T-shirt, hoá chất, văn phòng phẩm... Trong đó, các mặt hàng bóng đèn, hàng thủ công mỹ nghệ và quạt máy là các mặt hàng mang lại giá trị xuất khẩu cao. Trong những năm gần đây Công ty đã đầu tư nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mang lại hiệu quả và có tính ổn định cao, không còn mang lại tính thời vụ như trước. + Thị trường xuất khẩu. Hiện nay, Việt Nam là một thành viên tích cực trong khối ASEAN nên Công ty đã khai thác tốt thị trường này. Thị trường các nước Đông Nam Á là thị trường rộng lớn có dân số đông lại có văn hoá gần giống nước ta vì vậy Công ty đã nhận ra tiềm năng của thị trường này nên đã phát triển mạng lưới rộng khắp. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như: Nông sản (gạo, hồi, cà phê...) hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ. Thị trường được coi trọng tiếp theo là Nhật, vì ở đây là thị trường phát triển nên nhu cầu tiêu thụ là lớn nhưng thị trường này rất khắt khe. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu vào thị trường này của công ty như: may mặc, nông sản, thiếc, quế... Thị trường EU là thị trường lớn thứ ba mà Công ty đang khai thác. Đây là thị trường tiềm năng xuất khẩu của nước ta nên mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty vào thị trường này là: hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, thiếc, đồ dùng sinh hoạt (cho việt kiều)... Trung Quốc là một thị trường quan trọng nhưng đây là thị trường rất khó xâm nhập được do khó cạnh tranh được với các công ty nội địa công cụ thương mại chủ yếu khi trao đổi với Trung Quốc là hàng trao đổi. Ngoài ra Công ty còn một số khách hàng không thường xuyên tại các thị trường khác như: Nam Á, Nam Mỹ, Úc, Trung Đông, Bắc Mỹ ... + Phương thức kinh doanh. Hai phương thức chính mà Công ty áp dụng trong xuất khẩu là xuất khẩu tự doanh và xuất khẩu uỷ thác: - Xuất khẩu uỷ thác là hình thức Công ty xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mại thông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và được hưởng phí trên việc xuất khẩu đó. Ở khía cạnh nào đó, xuất khẩu ủy thác giúp cho Công ty tăng cường tiềm năng kinh doanh xuất khẩu cho công ty nhận ủy thác Nhằm duy trì khách hàng và duy trì thị trường, phát triển hoạt động thương mại dịch vụ tăng thu nhập cho Công ty, tạo việc làm cho phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, Công ty có thể gặp một số hạn chế như tham gia vào các tranh chấp thương mại; bên ủy thác xuất khẩu không thực hiện tốt các nghĩa vụ thủ tục và thuế xuất khẩu và bên nhận ủy thác chịu trách nhiệm liên đới… - Xuất khẩu tự doanh là hình thức doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm và tự tìm kiếm khách hàng để xuất khẩu. Công ty có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc tinh chế sản phẩm để xuất khẩu với giá cao và tìm mọi cách giảm chi phí kinh doanh hàng xuất khẩu để thu được nhiều lợi nhuận hơn. Bên cạnh đó hình thức xuất khẩu này còn bảo đảm cho công ty đẩy mạnh xâm nhập thị trường thế giới và cái thu được chẳng những là lợi nhuận mà vốn vô hình đó là nhãn hiệu và biểu tượng của công ty ngày càng được tăng cao. Tuy nhiên, Công ty cũng phải chịu một số hạn chế như: chi phí kinh doanh cao cho tiếp thị và tìm kiếm khách hàng; vốn kinh doanh lớn; rủi ro trong xuất khẩu nhiều hơn so với phương thức gia công xuất khẩu vì mọi giai đoạn của quá trình kinh doanh xuất khẩu đều do Công ty tự lo… + Xác định giá cả hàng xuất khẩu. - Xuất khẩu tự doanh: xác định giá của hàng xuất khẩu do Công ty xác định dựa trên cơ sở giá vốn của hàng khi mua hàng và chi phí dịch vụ phát sinh trong quá trình xuất khẩu. Ngoài ra cũng rất cần thiết phải tham khảo giá cả của hàng hóa cùng loại trên thị trường quốc tế. - Xuất khẩu uỷ thác: giá hàng xuất khẩu do bên giao uỷ thác qui định công ty chỉ được hưởng phí hoa hồng uỷ thác. 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây. Bảng 01: Tổng hợp kết quả kinh doanh của Công ty các năm 2005, năm 2006 và năm 2007. Đơn vị tính: VNĐ Chỉ Tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu BH và Cung cấp DV 626.756.704.700 632.334.222.474 1.366.710.113.634 Các khoản giảm trừ Doanh thu thuần BH & CCDV 625.756.704.700 632.334.222.474 1.366.710.113.634 Giá vốn hàng bán 4.726.465.446 614.949.131.511 1.331.999.120.390 Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 593.000.489.134 17.385.090.963 34.710.993.244 Doanh thu hoạt động Tài chính 38.482.681.152 10.416.247.652 102.150.904.824 Chi phí Tài chính 5.604.917.749 5.941.172.687 23.804.573.576 Chi phí bán hàng 7.768.377.396 9.884.483.891 19.788.252.895 Chi phí quản lý doanh nghiệp 20.753.257.330 4.961.998.124 12.583.691.195 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 10.904.177.998 7.013.688.913 80.685.380.402 Thu nhập khác 4.661.786.037 1.249.981.646 511.728.870 Chi phí khác 449.213.060 665.000.951 Lợi nhuận khác 7.114.427.669 800.768.586 (153.272.081) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 9.213.209.159 7.814.452.499 80.532.108.321 Thuế TNDN phải nộp 2.684.147.770 2.195.606.699 22.548.990.330 Lợi nhuận sau thuế 6.529.061.389 5.618.845.800 57.983.117.991 Lợi nhuận chia cổ tức(10%/vốn điều lệ) 7.000.000.000 (Nguồn: báo cáo tài chính năm 2005, 2006, 2007 của Công ty CP XNK tổng hợp I) Năm 2007, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp I đạt kim ngạch xuất nhập khẩu 87 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 60 triệu USD, doanh thu của công ty đạt 1.366 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt trên 80 tỷ đồng, cổ tức trước thuế dự kiến 20% cả năm. Con số này càng có ý nghĩa hơn nếu so với mức thực hiên năm 2006: kim ngạch XNK là 57 triệu USD, XK gần 39 triệu USD doanh thu 632 tỷ đồng, lợi nhuận 7,8 tỷ đồng. Nhưng thành công hơn nữa là, vượt qua bỡ ngỡ ban đầu sau cổ phần hóa, Generalexim đã có định hình rõ chiến lược và có kế hoạch cụ thể phát triển kinh doanh của mình. Về sản xuất cho xuất khẩu, Generalexim đã mạnh dạn thay đổi đối tác, ký hợp đồng dài hạn với khách hàng Nhật Bản gia công sản phẩm may mặc, tạo đầu ra ổn định. Trên cơ sở đó, Công ty đã đầu tư cải tạo mở rộng nhà xưởng, trang bị máy móc tăng thêm dây chuyền sản xuất, hướng tới công suất là 350.000 sản phẩm/năm. Năm 2007, hệ thống hạ tầng kho tàng của công ty ở cả 3 miền đã tăng từ 33.000m2 lên 64.000m2 với việc xây dựng hơn 15.000m2 kho tại Đà Nẵng, 12.000 m2 tại Hà Tây, mở rông thêm 3.000m2 kho tại Hải Phòng. Thực trạng tổ chức và hiệu quả sử dụng VKD của Công ty. 2.2.1 Tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng Vốn kinh doanh. Chỉ tiêu 01/01/2007 31/12/2007 Chênh lệch số tiền % số tiền % số tiền % A. Tài sản 349181180552 100 445208689369 100 96027508817 27,50 I.TSLĐ và ĐTNH 267271859749 76,54 377434741297 84,78 110162881548 41,22 II.TSCĐ và ĐT dài hạn 81909320803 23,46 67773948072 15,22 (14135372731) (17,25) B. Nguồn vốn 349181180552 100 445208689369 100 96027508817 27,50 I.Nợ phải trả 272468938387 78,03 298749242895 67,10 26280304508 9,65 1.Nợ ngắn hạn 272168285720 77,94 276643729367 62,14 4475443647 1,64 2.Nợ dài hạn 300652667 0,09 22105513528 4,96 21804860861 7252,5 II.Vốn chủ sở hữu 76712242165 21,97 146459446474 32,90 69747204309 90,92 Bảng 02:Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Công ty năm 2007. Qua bảng phân tích trên, tổng tài sản của Công ty cuối năm 2007 đã tăng lên 96027508817 đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 27,50%. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn cuối năm 2007 cũng tăng lên 110162881548 đồng so với cuối năm tương ứng với tỷ lệ tăng 41,22%. Tuy nhiên TSCĐ và đầu tư dài hạn cuối năm 2007 lại giảm 14135372731 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ giảm 17,25%. Nhận thấy tỷ trọng giữa TSLĐ và đầu tư ngắn hạn với TSCĐ và đầu tư dài hạn có sự chênh lệch khá lớn. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do đặc thù của hoạt động XNK của Công ty nên cần nhiều TSLĐ để tiện cho việc thanh toán các hợp đồng. Bên cạnh đó, còn do trong năm 2007 công ty tiến hành đầu tư cổ phiếu vào một loạt các công ty như: Bảo hiểm dầu khí, ngân hàng Eximbank, Xi măng Bút Sơn… Vốn kinh doanh của Công ty được hình thành từ hai nguồn là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Cuối năm 2007, nợ phải trả của Công ty tăng 26270304508 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 9,65%. Nợ phải trả tăng lên chủ yếu là do nợ dài hạn tăng, cuối năm 2007 NPT tăng 21804860861 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 7252,5%. Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2007 tăng 69747204309 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 90,92%. Nguyên nhân của sự tăng này là do sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối vào cuối năm. VCSH tăng lên chứng tỏ mức độ chủ động vể măt tài chính của Công ty đã được cải thiện đáng kể, hạn chế sự phụ thuộc vào bên ngoài. Nhờ đó góp phần giảm chi phí sử dụng vốn, giảm bớt các rủi ro tài chính. Như vậy cơ cấu vốn của Công ty là khá hợp lý, tuy nhiên cũng cần phải giảm các khoản nợ đặc biệt là các khoản vay và nợ dài hạn. 2.2.1.1 Tình hình tổ chức và phân bổ Vốn lưu động. Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục doanh nghiệp phải có đủ tiền vốn đầu tư vào các hình thái khác nhau của vốn lưu động, tạo điều kiện cho chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Muốn như vậy công tác tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu dộng một cách có hiệu quả sẽ đảm bảo được tính an toàn về tài chính, ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Qua đó, doanh nghiệp sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ và khả năng thanh toán, khắc phục được mọi rủi ro trong kinh doanh. Bởi vậy, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động là việc cần làm nhằm thể hiện chất lượng công tác sử dụng vốn đồng thời đánh giá hiệu quả của nó để từ đó có các biên pháp thích hợp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp. Muốn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết ta phân tích kết cấu tình hình phân bố vốn lưu động và tỷ trọng của từng loại trong các giao đoạn luân chuyển, từ đó tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Qua bảng 2 cuối năm 2007 tổng vốn lưu động của công ty là 377434741297 đồng chiếm tỷ trọng 84,78% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty, tăng 110162881548 đồng so với đầu năm tương ứng với tỷ lệ tăng 29,19% so với đầu năm 2007. Như vậy vốn lưu động chiếm một tỷ lệ lớn và quan trọng trong hoạt đông kinh doanh của công ty. Do vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công ty, đây cũng chính là nhân tố chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty. Nguyên nhân của việc vốn lưu động tăng là do tăng tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho. 2.2.1.1.1 Tình hình quản lý vốn bằng tiền và khả năng thanh toán của Công ty. Qua bảng 03 ta thấy vốn bằng tiền chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng vố lưu động của Công ty. Các khoản tiền và tương tiền cuối năm so với đầu năm đều tăng, cụ thể tiền mặt tăng 983257900 đồng tương ứng với tỷ tăng 59,02%, tiền gửi ngân hàng cũng tăng 15400695563 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 42,47%. Tiền gửi ngân hàng tăng lên chủ yếu ở văn phòng Công ty tại Hà Nội và chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh. Các khoản này tăng lên giúp cho công ty chủ động hơn trong việc thanh toán cho khách hàng khi cần thanh toán các hợp đồng bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản. Chứng tỏ công ty đã chủ động hơn trong việc thanh toán. Để hiểu rõ hơn về khả năng thanh toán của Công ty ta cần đi sâu nghiên cứu các chỉ tiêu khả năng thanh toán. + Khả năng thanh toán của Công ty: Tình hình tài chính của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, các đối tác kinh doanh thường quan tâm tới khả năng thanh toán để xem xét và đưa ra những quyết định tài chính khi quan hệ với doanh nghiệp đó. Với Công ty cổ phần XNK tổng hợp I Viêt Nam thì việc xem xét khả năng thanh toán ngoài mục đích trên còn giúp Công ty điều chỉnh lại tình hình tài chính của mình, đảm bảo chất lượng và khả năng thanh toán tốt. Bảng 03: Phân tích kết cấu VLĐ của công ty CP XNK Tổng Hợp I Việt Nam Đơn vị tính: VNĐ chỉ tiêu 01/01/2007 31/12/2007 chênh lệch số tiền % số tiền % số tiền % I. Tiền và các khoản tương đưong tiền 36430104921 13,64 51929126274 13,75 15499021353 42,54 1 tiền mặt 166590931 0,06 264916721 0,07 98325790 59,02 2 TGNH 36263513990 13,58 51664209553 13,69 15400695563 42,47 II. Các khoản PTNH 139568200401 52,22 122605634459 32,45 (16962565942) (12,15) 1 Phải thu khách hàng 66682837112 24,95 64098042383 16,98 (2584794729) (3,88) 2 Trả trước cho người bán 72730277226 27,21 60730858606 16,09 (11999418620) (16,49) 3 Phải thu nội bộ 0 0 0 0 0 0 4 Các khoản phải thu khác 155086063 0,06 269236999 0,07 114150936 73,61 5Dự phòng PTNH 0 (2492503529) (0,66) (11627142129) (127,29 III. Đầu tư TCNH 9134638600 3,41 125239440861 33,18 116104802261 1271,04 1 Đầu tư CKNH 9134638600 3,41 131839536061 34,93 122704897461 1343,29 2Dự phòng giảm gía ĐTNH 0 0 (6600095200) (1,75) (6600095200) - IV. Hàng tồn kho 62672305971 23,45 65395640002 17,33 2723334031 4,35 1 Hàng mua đi đường 24201300369 9,06 10552141505 2,80 (13649158864) (56,40) 2 NVL tồn kho 85079525 0,03 95483227 0,03 10403702 12,22 3 CCDC trong kho 51256895 0,02 68574500 0,02 173117605 33,78 4 CP SXKD dở dang - 0 83548098 0,02 83548098 5 Hàng hóa 38334669182 14,34 54595892672 14,46 16261223490 42,42 V. TSLĐ khác 19466609856 7,28 12415976810 3,29 (7050633046) (36,22) 1 CP trả truớc NH 11644239 0,004 72146797 0,02 60502558 519,59 2 Thuế GTGT khấu trừ 16596939471 6,21 6912242561 1,83 (9684696910) (58,35) 3 Thuế và các khoản PTNN 197366530 0,066 929869323 0,25 732502793 371,14 4 TS ngắn hạn khác 2660659616 1,00 4501718129 1,19 1841058513 69,19 Tổng 267271859749 100 377434741297 100 110162881548 29,19 Đi sâu phân tích một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Tiền + đầu tư tài chính ngắn hạn Hệ số thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Tiền và các khoản tương đương tiền Hệ số thanh toán tức thời = Nợ ngắn hạn chỉ tiêu 01/01/2007 31/12/2007 chênh lệch 1)hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 0,982 1,364 0,382 2)hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,167 0,640 0,473 3)hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,134 0,188 0,054 Từ số liệu ở bảng, ta có thể dễ dàng tính toán được các kết quả : Bảng 03: Khả năng thanh toán nợ của công ty trong năm 2007 Nhìn chung các khoản vốn vay của Công ty được đảm bảo bằng tài sản năm 2006. Công ty một đồng thì có 0,982 đồng tài sản đảm bảo và năm 2007 là 1,364 đồng. Nguyên nhân là do các khoản phải thu tăng lên nhiều hơn các khoản phải trả Qua bảng ta thấy hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn cuối năm là 1,364 tăng 0,382 so với đầu năm 2007. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn tăng, khả năng chủ động về mặt tài chính của công ty tăng lên. Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty vào thời điểm đầu năm 2007 là 0,167 về cuối năm là 0,64 tăng lên 0,473 so với đầu năm. Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng lên là do tiền mặt ở quỹ tăng 59,02% và tiền gửi ngân hàng cũng tăng 42,47% so với đầu năm. Bên cạnh đó còn do các khoản đầu tư tài chính cuối năm cũng tăng lên so với đầu năm là 1271,04%. Hệ số thanh toán nhanh tăng lên chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có của công ty, cũng như khả năng chuyển đổi các tài sản thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn là rất tốt. Ngoài ra hệ số thanh toán tức thời cũng tăng. Đầu năm 2007 hệ số thanh toán tức thời là 0,143 đên cuối năm là 0,188 tăng lên 0,054 lần. Hệ số này tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng lên, mặc dù nợ ngắn hạn có tăng lên nhưng mức tăng này là không đáng kể. Hệ số thanh toán tức thời tăng lên chứng tỏ công ty vẫn chủ động trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn. 2.2.1.1.2 Tình hình quản lý các khoản phải thu. Bên cạnh các chỉ tiêu làm tăng vốn lưu động thì chỉ tiêu các khoản phải thu thì cuối năm giảm so với đầu năm 2007. Cuối năm 2007 các khoản phải thu ngắn hạn là 122605634459 đồng giảm 16962565942 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 12,15% so với đầu năm 2007. Trong đó các khoản phải thu khách hàng giảm 3,38% và khoản trả trước cho người bán giảm nhiều nhất với tỷ lệ giảm 16,49%. Các khoản phải thu giảm là một dấu hiệu tích cực của công ty. Tuy nhiên các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ lệ lớn, đặc biệt là đầu năm chiếm tỷ lệ 52,22%. Điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn, gây ứ đọng vốn và nhiều rủi ro có thế xẩy ra như mất mát, bỏ ra chi phí để thu hồi nợ. Mặc dù đến cuối năm các khoản phải thu giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động (chiếm 32,45% ). Nếu chỉ xét trên khía cạnh vốn công ty bị chiếm dụng có thể nói trong năm công ty đã bị chiếm dụng một lượng vốn lớn dùng để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên các khoản phải thu giảm một phần là do khoản trả trước cho khách hàng chiếm tỷ trong lớn (cuối năm chiếm 16,09% trong tổng VLĐ, tăng 16,49% so với đầu năm). Có thể là do công ty đã thực hiện thanh toán trước cho các đơn đặt hàng nhưng chưa nhận được hàng. 2.2.1.1.3 Tình hình quản lý hàng tồn kho. Khoản mục hàng tồn kho tăng cũng góp phần làm tăng VLĐ. Từ bảng 02 ta thấy cuối năm 2007 so với đầu năm hàng tồn kho tăng 2723334031 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 4,35%. Hàng tồn kho tăng lên chứng tỏ hàng hoá sản xuất ra chưa tiêu thụ được, chưa xuất khẩu được hoặc các mặt hàng nhập khẩu về chưa bán được do chưa tìm được thị trường. Ngoài ra có thể hàng mua chưa về tới Công ty. Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm 2007 tăng 10403702 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 12,22%. Nguyên nhân của việc tăng này là do cuối năm các sản phẩm của xí nghiệp may xuất khẩu Hải phòng vẫn chưa XK được. Chỉ tiêu công cụ dụng cụ trong kho cuối năm 2007 tăng 173117605 đồng so với đầu năm, tương ứng với tỷ lệ tăng 33,78%. Bên cạnh đó chỉ tiêu hàng hóa cuối năm cũng tăng lên 16281223490 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 42,42%. Hàng hóa tăng lên chủ yếu là do tăng lượng hàng nhập khẩu chi nhánh ở Tp.Hồ Chí Minh. Để hiểu rõ hơn tình hình quản lý hàng tồn kho ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ta cần xem xét các chỉ tiêu trong bảng sau: Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2006 Năm 2007 So sánh 1.Giá vốn hàng bán VNĐ 614949131511 1331999120390 717049988879 2.Hàng tồn kho bình quân VNĐ 59534638352 63958434432 4423796080 3.Số vòng quay hàng tồn kho Lần 10,33 20,83 10,50 4.Số ngày 1vòng quay hàng tồn kho Ngày 35 17 (18) Bảng 04:Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Hàng tồn kho. Qua bảng phân tích trên ta thấy số vòng quay hàng tồn kho trong năm 2007 là 20,82 lần, tăng lên 10,50 lần so với năm 2006. Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho năm 2007 tăng lên làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm xuống còn 17 ngày, giảm 18 ngày so với năm 2006. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong việc quản lý hàng tồn kho, hiệu quả kinh doanh của Công ty đã được nâng lên so với năm 2006. +) Mặt khác, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cuối năm 2007 tăng 11610480221đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1271,04% so với đầu năm. Có thể nói tỷ lệ tăng các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty là rất lớn. Một phần là do khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn tăng mạnh, cuối năm 2007 tăng 122704897461 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1343,29% so với đầu năm 2007. Có sự tăng trưởng vượt bậc đó là do trong năm 2007 công ty đã mua một loạt cổ phiếu của các đơn vị như Ngân hàng Eximbank, Xi măng Bỉm Sơn, Bảo hiểm dầu khí…làm cho các khoản đầu tư chứng khoán tăng mạnh. Đây cũng là hướng đầu tư mới của công ty và các hoạt động này một mặt hỗ trợ cho lĩnh vực kinh doanh truyền thống, mặt khác còn giúp Công ty tạo thế ổn định kinh doanh chung và đóng góp có hiệu quả vào kêt quả kinh doanh chung. 2.2.1.1.4 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Để đánh giá được chính xác hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta cần phải phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua bảng tính: Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Số tiền % 1 DTT 632334222474 1366710113634 734375891160 116,14 2 LNST 6662790249 80539171281 73876381032 1108,79 3 VLĐ bình quân 243368854263 255166260792,5 11797406529,5 4,85 Bảng 05: Doanh thu thuần của công ty trong các năm 2006 và 2007 Từ các chỉ tiêu trên ta sẽ tính toán được các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động: chỉ tiêu 2006 2007 chênh lệch 1. Vòng quay VLĐ 2,60 5,36 2,76 2. Kỳ luân chuyển VLĐ 139 67 -72 3. Hàm lượng VLĐ 0,38 0,19 -0,19 4. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ 0,03 0,32 0,29 Bảng 06: Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty CP XNK Tổng hợp I Từ bảng phân tích trên ta thấy: Vòng quay vốn lưu động trong năm 2007 là 5,36 vòng tăng lên 2,76 vòng so với năm 2006, kỳ chu chuyển vốn lưu động trong năm 2007 giảm 72 ngày so với năm 2006. Nguyên nhân chủ yếu do doanh thu thuần trong năm 2007 đã tăng 734375891160 đồng so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ tăng 116,14%. Vốn lưu động bình quân tăng 11797406529,5 đồng so với năm 200

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVNH005.doc
Tài liệu liên quan